Skip to content
Home » 3 O Ethyl Ascorbic Acid | Lợi Ích Khi Sử Dụng Vitamin C Chăm Sóc Da

3 O Ethyl Ascorbic Acid | Lợi Ích Khi Sử Dụng Vitamin C Chăm Sóc Da

Ethyl Ascorbic Acid - A Stable Vitamin C Derivative

Other Vitamin C Derivatives

There are more derivatives of vitamin C than you might think, and while they work in the same way and have similar effects, there are subtle differences between them as well.

Magnesium Ascorbyl Phosphate

Magnesium ascorbyl phosphate (MAP) is considered a highly stable vitamin C derivative. It is deemed to be light-stable and oxygen-stable. MAP formulated in aqueous solutions can retain up to 95% of its potency at 40°C without needing any pH adjustment.

MAP comes in concentrations around 5%. It has a neutral skin pH (pH: 7) which makes it skin-friendly, reducing the likelihood of skin sensitivity and irritation. Also, it makes it easy to formulate, with no conflicts with other actives.

Magnesium ascorbyl phosphate, like other vitamin C derivatives, is converted in the body to L-ascorbic acid. Thus, effectiveness depends on skin conversion of MAP to L-ascorbic acid. This limits its benefits to the skin and, so far, studies on efficacy have been mixed.

Sodium Ascorbyl Phosphate

Sodium ascorbyl phosphate (SAP) is a stable, water-soluble form of vitamin C that combines ascorbic acid with a phosphate and a salt. It is used in formulations with a concentration between 1% and 5%.

SAP ultimately converts into ascorbic acid once the skin absorbs it. This conversion step is what makes it less active and less effective. However, it is less likely to cause irritation.

Sodium ascorbyl phosphate is known as one of the more stable forms of vitamin C and is light-, oxygen-, and water-stable. Between all vitamin C derivatives, it seems that sodium ascorbyl phosphate is more stable than magnesium ascorbyl phosphate in the long-term studies.

Additionally, it has well-proven anti-microbial properties that make it ideal for acne-prone skin types or as an effective adjunct for acne treatment.

Ascorbyl Glucoside

This vitamin C derivative adds a modified sugar group to the ascorbic acid structure, making it more stable to the light. Additionally, this molecule remains stable at various pH, making it easier to use in different formulations.

Once ascorbyl glucoside is absorbed deep into the skin, an enzyme called alpha-glucosidase breaks it down into l-ascorbic acid, giving more sustained release of vitamin C on the skin without further irritation.

While ascorbyl glucoside is only 50% as potent as pure vitamin C, because it is more gentle and stable, you can rest assured that it’s working; especially its collagen stimulating and tyrosinase inhibiting properties.

Ascorbyl Palmitate

Ascorbyl palmitate, also known as ascorbyl-6 palmitate, is a stable, lipid-soluble (lipophilic ester) form of vitamin C. It is the result of combining ascorbic acid with a fatty acid known as palmitic acid.

Unlike L-ascorbic acid, ascorbyl palmitate does not degrade in formulas containing water, and gel-cream vehicles might be best at a concentration of 0.1–1%. The optimal pH for this molecule is around 5.5 (neutral pH), which is near the skin’s natural pH.

Ascorbyl palmitate is lipid-soluble, so it can penetrate the skin better than L-ascorbic acid and other water-soluble forms of vitamin C. The downside is that its conversion to vitamin C isn’t as efficient as other forms (such as tetrahexyldecyl ascorbate).

It has demonstrated antioxidant properties, particularly at reducing environmental damage, including UVB radiation. However, there’s no proof it boosts collagen production or brightens skin. Additionally, it is just as unstable as L-ascorbic acid. Hence, its shelf life is very short.

Ứng dụng của 3-O-Ethyl Ascorbic Acid :

  • Sản phẩm trắng da
  • Sản phẩm chống lão hóa
  • Sản phẩm chống nắng
  • Mặt nạ chống lão hoá
  • Sữa rửa mặt
  • Kem dưỡng mắt
  • Serum dưỡng da chuyên sâu ban đêm

Công ty Lacosme chuyên cung cấp nguyên liệu mỹ phẩm hàng đầu tại Việt Nam. Mọi chi tiết xin liên hệ với chúng tôi:

Công ty Lacosme – Nguyên liệu mỹ phẩm chuẩn COA

Hotline/Zalo: 0389.836.526

Lacosme – Beauty in your hands!

Ethyl Ascorbic Acid, viết tắt là EAC, là một dẫn xuất ether hóa của ascorbic acid, bao gồm Vitamin C và một nhóm ethyl liên kết với vị trí carbon thứ ba, giúp thành phần này rất ổn định và tan trong cả nước và dầu. EAC có khả năng làm sáng da.

Nó có thể xâm nhập vào da và được cơ thể chuyển hóa theo cách tương tự như Ascorbic Acid. Hiệu quả tốt hơn axit ascorbic tinh khiết. 3-O-ethyl Ascorbate là một thành phần ưa nước – ưa dầu độc đáo, dễ dàng sử dụng trong công thức mỹ phẩm. Ethyl ascorbic acid có thể dễ dàng xâm nhập vào lớp hạ bì và có tác dụng sinh học, không giống như ascorbic acid tinh khiết.

Ở nồng độ 2% trở lên, nó có tác dụng làm trắng tuyệt vời và ức chế hoạt động của Tyrosinase bằng cách tác dụng với Cu2+ để ngăn chặn sự tổng hợp melanin. Nó cũng có khả năng chống oxy hoá và kích thích tái tạo collagen.

Nhìn chung, Ethyl Ascorbic Acid là một dẫn xuất Vitamin C rất hứa hẹn rất đáng để thử nếu bạn đang tìm kiếm các sản phẩm.

3-O-ethyl-L-ascorbic acid and L-ascorbic acid are vitamin C derivatives. Their INCI name is Ethyl Ascorbic Acid. They brighten dull skin, protect it from free radicals, eliminate hyperpigmentation, and stimulate collagen production. You can choose either, confident that you will be adding an excellent active to your skincare routine, although each has its own benefits and limitations to be considered.

Vitamin C’s clinical benefits range from antiaging and photoprotection to anti-pigmentation. It perfectly combines efficiency with an excellent safety profile, making it a beloved cosmeceutical agent.

3-O-ethyl-L-ascorbic acid works the same way as L-ascorbic acid, but the former is more stable. However, L- ascorbic acid is more potent and has been extensively researched.

Additionally, other vitamin C derivatives, such as ascorbyl-6-palmitate and magnesium ascorbyl phosphate (MAP), are worth considering and giving a try.

Ethyl Ascorbic Acid - A Stable Vitamin C Derivative
Ethyl Ascorbic Acid – A Stable Vitamin C Derivative

Tổng kết

Qua bài viết trên chắc các bạn cũng hiểu rõ hơn về 3-O-Ethyl Ascorbic Acid, l-ascorbic acid là gì?, vitamin c ascorbic acid và ascorbic acid là gì? và một số ứng dụng trong các phương pháp làm đẹp. Cho dù là dùng vi-ta-min ở dạng nào hay dùng phương pháp nào thì cũng không thể phủ nhận được tác dụng vượt trội của vi-ta-min C trong làm đẹp. Vì vậy chị em hãy lựa chọn cho mình cách dùng và phương pháp sử dụng phù hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Lưu ý: IFREE không kinh doanh bán lẻ nguyên liệu mỹ phẩm mà chỉ cung cấp cho khách hàng những thông tin về các nguyên liệu nhập khẩu nước ngoài chất lượng được dùng để gia công sản phẩm tại nhà máy IFREE.

Để biết thêm thông tin chi tiết về gia công mỹ phẩm, các nguyên liệu thuộc nhóm chống lão hóa, trắng da, chống nắng có chứa 3-O-Ethyl Ascorbic Acid, bạn hãy liên hệ với IFREE – Công ty gia công mỹ phẩm trọn gói tại Việt Nam qua số hotline 094.200.2020 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Từ lâu, Vitamin C đã được biết đến như một thành phần vô cùng quan trọng đối với hoạt động cơ thể cũng như củng cố nền tảng da khỏe mạnh. Vậy bạn đã thực sự hiểu về hoạt chất này cũng như vai trò của chúng khi được áp dụng vào trong ngành sản xuất mỹ phẩm? Các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm phổ biến và tốt nhất hiện nay là gì? Làm thế nào để lựa chọn loại Vitamin C phù hợp với làn da của bạn? Hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan nhất.

Công dụng vượt trội của Vitamin C dẫn xuất EAA

Công dụng của vitamin c dẫn xuất eaa

EAA giúp làm đều màu da

Vitamin C luôn được truyền tai nhau là hoạt chất chống oxy hóa và làm đều màu da hiệu quả thì tất nhiên EAA – dẫn xuất của Vitamin C cũng vậy. EAA can thiệp trực tiếp vào quá trình tổng hợp melanin của da bằng cách chống lại việc sản sinh và kích hoạt men Tyrosinase (47.5%) và TRP – 2 (72.6%) giúp đều màu da. Bởi đây là các enzyme thúc đẩy quá trình tạo hắc sắc tố melanin.

Tăng sinh collagen, bảo vệ và sửa chữa DNA

Giống như những đồng đội của mình, EAA cũng mang đến khả năng tương tự như trung hòa các gốc tự do, bảo vệ da khỏi tia UVB, và DNA cũng như thúc đẩy tổng hợp sản sinh collagen. Theo một số tìm hiểu, khi so sánh với Transforming Growth Factor Beta 1, một chất được nhận định thúc đẩy sản sinh collagen nhanh nhất thì EAA gây bất ngờ khi cho kết quả gần như tương đương.

Dẫn xuất EAA thẩm thấu nhanh và sâu

Bởi EAA là một phái sinh tan trong cả nước và dầu (lipid soluble) nên khả năng thẩm thấu nhanh và sâu hơn đến tận lớp hạ bì mà không cần dựa vào các chất dẫn khác. Điều này phần nào đã khắc phục được vấn đề của Vitamin C truyền thống là ngấm lâu, dính dớp trên bề mặt (nếu sử dụng % C cao) và oxy hóa trước khi hoạt động hết công suất. Ngoài ra, 3-O-Ethyl thấm sâu vào da còn giúp cân bằng độ ẩm cho da, giảm sưng tấy, mờ nếp nhăn cho da chắc khỏe.

Tính bền vững cao

Vitamin C lợi hại là thế, nhưng điểm yếu của nó chính là không bền vững. Ở dạng dẫn xuất như LAA, Vitamin C rất dễ oxy hóa khi tiếp xúc với ánh sáng, không khí và nhiệt độ cao. Sau nhiều nghiên cứu và thử nghiệm, EAA đã được tạo ra với kỳ vọng khắc phục nhược điểm này. Thử nghiệm lâm sàng 2 mẫu Vitamin C dẫn xuất EAA và LAA ở nồng độ 2% được bảo quản trong lò nướng ở nhiệt độ 45 độ C trong vòng 28 ngày. Kết thúc thử nghiệm, người ta nhận thấy LAA đã chuyển màu và hỏng. Trong khi EAA vẫn giữ được màu và khả năng hoạt động. Tiếp tục bỏ EAA vào lò và giữ nguyên nhiệt độ, EAA thu được vẫn bền vững trong 32 ngày tiếp theo (tổng cộng là 60 ngày). Vậy nên các sản phẩm chứa EAA không nhất thiết phải bảo quản trong tủ lạnh giống như các loại Vitamin C khác.

Vitamin C: L-ascorbic acid vs. Tetrahexyldecyl ascorbate
Vitamin C: L-ascorbic acid vs. Tetrahexyldecyl ascorbate

Details

A very stable and promising form of the skincare superstar, Vitamin C. If you do not know why Vitamin C is such a big deal in skin care, you can catch up here. In short, Vitamin C has three proven magic abilities: antioxidant, collagen booster, and skin brightener. The problem, though, is that it’s very unstable, turns brown and becomes ineffective in no time (after a few month) and the cosmetics industry is trying to come up with smart derivatives that are stable and have the magic properties of pure Vitamin C.

Ethyl Ascorbic Acid or EAC for short is an “etherified derivative of ascorbic acid” that consists of vitamin C and an ethyl group bound to the third carbon position. This makes Vitamin C very stable and soluble in both water and oil.

However, for a Vitamin C derivative to work it’s not enough just to be stable, they also have to be absorbed into the skin and be converted there to pure Vitamin C. We have good news regarding the absorption: on top of manufacturer claims, there is some data (animal study) demonstrating in can get into the skin, and it seems to be better at it than Ascorbyl Glucoside, another vitamin C derivative.

Regarding conversion, we can cite only a manufacturers claim saying that EAC is metabolized in the skin into pure ascorbic acid (and the ascorbic acid content of EAC is very high – 86,4% – compared to the usual 50-60% Vitamin C content of other derivatives).

As for the three magic abilities of Vitamin C, we again mostly have only the manufacturer’s claims, but at least those are very promising. EAC seems to have both an antioxidant and anti-inflammatory effect, and it’s claimed to be able to boost the skin’s collagen production. The strong point of EAC though is skin brightening. On top of manufacturer claims, there is also clinical in-vivo (tested on real people) data showing that 2% EAC can improve skin tone and whiten the skin.

Overall, Ethyl Ascorbic Acid is a very promising but not a fully proven Vitamin C derivative. It’s worth a try, especially if you are after Vitamin C’s skin-brightening effects.

Thông tin sản phẩm: 3-O-Ethyl Ascorbic Acid

3-O-Ethyl Ascorbic acid (3-O-EAA) được biết là hoạt chất trong mỹ phẩm có thành phần là dẫn xuất của Vitamin C. Đây là chất chống lão hoá, phụ hồi da cực kì hiệu quả, được ứng dụng phổ biến hiện nay.

  • Ngoại quan của sản phẩm: Hoạt chất chống lão hoá 3-O-Ethyl Ascorbic Acid ở dạng bột tinh thể màu trắng, tan nước trong nước.
  • Inci Name: 3-O-Ethyl Ascorbic Acid
  • Độ tinh khiết: >99%
  • Xuất xứ: Đài Loan
Skincare Ingredient Spotlight- 🍊🍋 Vitamin C & L-Ascorbic Acid Derivatives & Product Recommendations
Skincare Ingredient Spotlight- 🍊🍋 Vitamin C & L-Ascorbic Acid Derivatives & Product Recommendations

Giới thiệu về 3-O-Ethyl Ascorbic Acid (E-AA)

3-O-Ethyl Ascorbic Acid (E-AA), là một dạng dẫn xuất bền vững của vitamin C. Nhờ có độ ổn định và độ bền cao cùng với khả năng chống lại việc sản sinh và kích hoạt men Tyrosinase cao, đồng thời giúp làm chậm quá trình sinh tổng hợp melanin trong da nên được sử dụng cho mục đích làm trắng.

Việc sử dụng dạng dẫn xuất này của vitamin C để làm trắng da là vô cùng hiệu quả. Nó có thể được bổ sung vào như là thành phần của mỹ phẩm, cũng có thể được tổng hợp bổ sung vào cơ thể ở trong các loại thực phẩm chức năng hay là dưới các loại thuốc ascorbic acid 500mg.

3-O Ethyl Ascorbic Acid

Đánh giá: Rất tốt

Công dụng: Chống lão hóa, Mờ thâm, Đều màu da

Phân loại: Chất chống oxy hóa

Mô tả 3-O Ethyl Ascorbic Acid

  • Một dẫn xuất ổn định hơn của vitamin C nguyên chất (ascorbic acid)
  • Có đặc tính hòa tan trong nước và dầu
  • Có khả năng làm mờ vết thâm nám
  • Cung cấp các lợi ích chống lão hóa ngang bằng với vitamin C

3-O ethyl ascorbic acid là một dẫn xuất ổn định, tan trong nước và dầu của vitamin C nguyên chất (axit ascorbic) mang lại tất cả các lợi ích chính mà vitamin C được biết đến, chẳng hạn như làm sáng da, giảm nếp nhăn, làm săn chắc rõ rệt, làm mờ vết thâm nám để giúp da đều màu hơn và bù đắp nhiều tác nhân gây hại cho môi trường.

Do quá trình chuyển đổi thành vitamin C nguyên chất diễn ra chậm hơn nên 3-O ethyl ascorbic acid được coi là dạng vitamin C dễ dung nạp hơn. Tuy nhiên, giống như vitamin C nguyên chất, dạng ethyl cần có độ pH tính acid (4–5,5) để ổn định tối ưu. Phạm vi pH này cao hơn mức ascorbic acid cần để đạt được độ ổn định lý tưởng, khiến 3-O ethyl ascorbic acid trở thành một lựa chọn thay thế hấp dẫn nếu da bạn không thể dung nạp các sản phẩm vitamin C (ascorbic acid) nồng độ cao hơn (10% trở lên) .

Nghiên cứu đã chỉ ra những thành phần không gây kích ứng hỗ trợ sự xâm nhập của thành phần này vào bề mặt da bao gồm pentylene glycol, glycerin, 1,2 hexanediol, diisostearyl malate và các dẫn xuất propylene glycol khác nhau…

Nồng độ 3-O ethyl ascorbic acid sử dụng trong chăm sóc da thường rơi vào khoảng 0,5–5%. Do tính ổn định của nó, lượng vitamin C cần dùng ít hơn so với vitamin C nguyên chất. Mức trên 5% cũng có thể được sử dụng, tùy thuộc vào lợi ích mong muốn. Lượng lên đến 30% đã được chứng minh là không gây kích ứng trên các mẫu da người.

Dermatologist's Favorite Vitamin C Serums: THD Ascorbate
Dermatologist’s Favorite Vitamin C Serums: THD Ascorbate

Introduction

L-ascorbic acid (AA), or vitamin C, is a water-soluble antioxidant that has been used in personal care formulations for many years. A number of studies in cultured cells have been used to explore the mechanism of action of AA in vitro. The molecule was shown to protect cells against UV-induced oxidative damage by scavenging free radicals and reactive oxygen species (Colven and Pinnell, 1996, Chan, 1993). AA has also been shown to stimulate collagen synthesis in human dermal fibroblasts, being co-factor for the formation of hydroxyproline and hydroxylysine (Boyera et al., 1998, Kameyama et al., 1996, Pielesz et al., 2017, Chung et al., 1997, Dumas et al., 1996) and it has an anti-tyrosinase effect, inhibiting melanogenesis (Kameyama et al., 1996).

In recent years, the actions of topically applied AA on human skin have been investigated in a limited number of in vivo studies. The ability of AA to protect against UV-induced oxidative damage has been examined by Humbert et al. (2003) in a 6-month clinical trial. Specifically, these authors investigated the antiaging effect of topical AA on the sun-exposed skin of the lower neck and forearm of 19 healthy female volunteers. A commercial cream containing 5% AA was applied daily over a period of 6 months and was reported to lead to a statistically significant reduction in clinical signs of photo-ageing when compared with a placebo formulation.

Nusgens et al. (2001) conducted a clinical study with 10 volunteers for 6 months to examine the effects of AA on collagen synthesis. A water-in-oil emulsion containing 5% AA was applied once daily on the dorsal side of the upper forearm, while a control formulation with no AA was applied to the other side. Biopsies were taken from the treated sites and an increase of the mRNA of collagen type I and III as well as the mRNA of three extracellular procollagen processing enzymes was observed for the AA-treated sites compared with the control.

Finally, Espinal-Perez et al. (2004) examined the depigmentation effect of topical 5% AA on 16 female patients’ facial skin with melasma over a 16-week period. The patients applied AA emulsion on one side of their face, and a 4% hydroquinone emulsion on the other side of their face. Hydroquinone is a known bleaching agent for the skin (Jimbow et al., 1974) and the researchers compared the pigmentary changes on the AA treated sites with those on the hydroquinone treated sites. Measurements of melanin index were taken at the beginning and at the end of the study, using a narrow-band reflectance spectrophotometer. AA showed similar lightening effect on the hyper-pigmented areas of the skin as hydroquinone. In a later study, Fitzpatrick and Rostan (2002) compared the clinical changes in 5 patients with moderate or severe dyspigmentation after daily application of a formulation containing 10% AA and 7% tetrahexyldecyl ascorbate for 12 weeks. However, these researchers reported no significant depigmentation on the AA treated sites when compared with the control.

Chemically, AA is a dibasic acidic unsaturated lactone, which consists of an electron rich C2 – C3 enediol moiety in a five-membered ring. This structure predisposes the molecule to oxidation and instability under either aerobic or anaerobic conditions. More specifically, the delocalization of π electrons in the molecule and the 2,3-enediol moiety conjugated with the C1 carbonyl group, make the proton on the C3 hydroxyl group significantly more acidic (pK1 = 4.25) than the proton on the C2 hydroxyl group (pK2 = 11.57) (Benedini et al., 2011, Kibbe, 2009). The C2 – and C3 – OH groups are critical in electron donation and therefore oxidation of AA (Deutsch, 1998, Finholt et al., 1965, Lavrenov and Preobrazhenskaya, 2005).

The rapid degradation of AA poses challenges for topical delivery of the molecule in cosmetic and pharmaceutical products. Moreover, the physicochemical properties of AA such as the melting point (190 – 192 °C) partition coefficient (log P(o/w) = −1.85) and dissociation constant (pKa = 4.25) are not optimal for transport across skin. Attempts have been made to synthesise stable AA derivatives for topical delivery, including salts of l-ascorbyl 2-phosphate or l-ascorbyl 6-palmitate (Austria et al., 1997, Pinnell et al., 2001). However, Austria and co-workers (1997) reported that the derivatives with a C6-OH esterified group, like l-ascorbyl 6-palmitate, did not show improved stability in aqueous solutions nor in topical formulations.

3-O-ethyl-l-ascorbic acid (EA) is an l-ascorbic acid derivative with an ethyl group at the third carbon position. This structural modification protects the 3-OH group from ionization, and thus the molecule from oxidation, but also results in changes in the physicochemical properties. With regards to EA safety, to date, only two cases of allergic contact dermatitis have been reported in the literature. The first case was reported in 2014 (Yagami et al.), when a female patient developed an itchy erythematous rash after applying a 2% EA lotion to the face. Patch testing with the ingredients of the formulation indicated that EA was the causative allergen and showed the minimum positive concentration to be 0.05% EA. One year later, a second case of allergic contact dermatitis due to EA were reported. A 51-year female was found to have an allergic reaction to EA after patch testing, with a minimum positive concentration of 1% EA (Numata et al., 2015).

Even though EA is a compound widely used in topical products (Jeon et al., 2016, Silva et al., 2019), surprisingly, its physicochemical properties have not been reported to date. Additionally, the skin permeation profile of EA has not been investigated nor have the effects of different vehicles on skin uptake of EA been examined. The objectives of the present work were therefore (i) to undertake a comprehensive characterisation of EA, (ii) to assess its solubility and stability in a range of solvents commonly used in topical preparations and (iii) to investigate skin delivery of EA from these solvents.

Hướng dẫn 6 cách làm đẹp bằng vitamin C tại nhà

Với các tác động và hiệu quả của vi-ta-min c đem lại, bạn có thể cung cấp lượng vi-ta-min C cho cơ thể tại nhà bằng nhiều cách từ thoa trực tiếp lên da, bổ sung từ thực phẩm giàu vi-ta-min C hay dùng dưới dạng viên uống thực phẩm chức năng…

Ngoài ra áp dụng các cách làm đẹp tại nhà sau cũng đem lại hiệu quả

6.1 Làm sáng da bằng mặt nạ vi-ta-min C

Là cách dùng đắp trực tiếp lên da mặt. Với cách làm này giúp làm sáng da và tăng sức đề kháng da hiệu quả, hạn chế mụn xuất hiện trên da, hỗ trợ sản sinh collagen, tăng độ đàn hồi và làm giúp làm đều màu da.

6.2 Làm sáng da bằng bột vi-ta-min C và bột trà xanh

Kết hợp bột trà xanh giàu khoáng chất magie, canxi, kali, photpho, vi-ta-min B1, B2, B6… và vi-ta-min C là cách giúp tái tạo, phục hồi tế bào da, chống lão hoá hiệu quả. Việc kết hợp này sẽ đem đến làn da khoẻ đẹp, trắng sáng.

6.3 Làm sáng da bằng mặt nạ vi-ta-min C và nha đam

Nha đam là thành phần có rất nhiều dưỡng chất và vi-ta-min có lợi cho làn da như axit cinnamic, vi-ta-min B1, B2, B6 và axit folic…kết hợp với vi-ta-min C giúp làm dịu, loại bỏ tế bào già cỗi, tái sinh tế bào, làm sáng mịn làn da.

6.4 Làm sáng da bằng mặt nạ từ các loại quả

Từ những loại quả như bơ, chuối, cà chua…chứa nhiều vi-ta-min C khi dằm nát hoặc xay nhuyễn là bạn đã có được loại mặt nạ làm sáng da, chống lão hóa và đẩy lùi sạm, nám hiệu quả. Kiên trì áp dụng để đạt được hiệu quả như mong đợi.

6.5 Làm sáng da bằng cách bổ sung các thực phẩm giàu vi-ta-min C

Ăn uống cũng là cách tốt để bổ sung vitamin C cho cơ thể. Từ các loại rau, củ, quả, ngũ cốc dạng hạt và cám vào trong mỗi bữa ăn chính là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào cho da, vừa giúp cơ thể khoẻ mạnh mà làn da cũng trắng sáng mịn màng hơn.

6.6 Làm sáng da bằng công nghệ Kinu

Là phương pháp làm đẹp da phổ biến của nhiều phụ nữ Nhật. Nó sử dụng tế bào vạn năng tủy răng sữa và cấy Meso HA. Sau quá trình điều trị, các tế bào hư tổn sẽ được thay thế bằng tế bào vạn năng tinh thiết mới với giúp da căng bóng, mịn màng, đẹp không tỳ vết.

6.7 Phương pháp điện chuyển ion

Đây là phương pháp điều trị và phục hồi da dùng máy móc hiện đại để “đẩy” Ascorbic thẩm thấu sâu vào da. Tuy nhiên, phương pháp này khá tốn kém và được sử dụng tại các spa lớn với đủ trang thiết bị máy móc để thực hiện.

Best Vitamin C Substitutes | Ascorbic Acid Alternatives
Best Vitamin C Substitutes | Ascorbic Acid Alternatives

Công dụng của hoạt chất chống lão hoá 3-O-Ethyl Ascorbic Acid :

  • Thúc đẩy hình thành và tổng hợp collagen, chống oxi hóa da
  • Ngăn ngừa khô da, chống khô, nhăn. Cung cấp dưỡng chất giúp da ẩm mịn và chắc khoẻ hơn
  • Làm trắng, mịn da do can thiệp vào quá trình tổng hợp melanin từ Tyrosinase và TRP-2
  • Trị vết thâm nám hiệu quả trên da nhanh chóng
  • Giảm vết nhăn ở mắt, rãnh môi, ở cỗ hay trán,..
  • Chống và bảo vệ làn da trước ánh sáng xanh, các tác hại từ môi trường

Hướng dẫn cách lựa chọn Vitamin C phù hợp

Bên cạnh tác dụng trị thâm hay làm sáng da, vitamin C được biết đến như một “thần dược” cho làn da mụn. Tuy nhiên, không phải loại vitamin C nào cũng sử dụng được cho làn da đang nhiều thương tổn này. Để lựa chọn loại vitamin C phù hợp cho da, bạn cần phải dựa theo những nguyên tắc dưới đây:

Cách chọn nồng độ Vitamin C phù hợp với da

Ở dạng L-ascorbic acid (dạng tinh khiết nhất của vitamin C), nồng độ Vitamin C trong mỹ phẩm phù hợp với làn da giao động trong khoảng từ 5% – 25% sẽ hoạt động hiệu quả trên da. Tùy vào mục đích mà bạn mong muốn sẽ có sự lựa chọn các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm khác nhau. Những trường hợp da quá nhạy cảm, bị mụn hoặc người mới làm quen với Vitamin C sẽ được khuyên sử dụng ở nồng độ thấp.

Mọi nồng độ Vitamin C, thậm chí là 1% cũng mang đến cho da khả năng chống oxy hóa tuyệt vời cho da. Tuy nhiên cần căn cứ vào tình trạng cụ thể của da cũng như nhu cầu làn da và đặc điểm sản phẩm mà bạn nên lựa chọn sản phẩm có nồng độ phù hợp:

  • Kem dưỡng/tinh chất/kem chống nắng chứa Vitamin C nồng độ <5%: Phù hợp với mọi loại da, đây cũng là nồng độ Vitamin C cho người mới bắt đầu
  • Kem dưỡng/tinh chất từ 5% – 15%: Dành cho mọi làn da. Tuy nhiên đối với nồng độ 15% Vitamin C, hãy bắt đầu với tần suất thấp, từ 2-3 lần trên ngày sau đó tăng dần theo phản ứng của da
  • Tinh chất đặc trị 25% Vitamin C: Chứa nồng độ cao Vitamin C, không nên sử dụng trên vết thương hở, chỉ dùng để chấm lên các vùng da cần điều trị hoặc thoa một lớp mỏng trên da; Phù hợp với làn da đã quen sử dụng Vitamin C.
  • Kem mắt chứa 5% Vitamin C: Dành cho mọi làn da, giúp cải thiện quầng thâm, hỗ trợ làm giảm bọng mắt.

Độ pH lý tưởng

Yếu tố quan trọng khác không thể bỏ qua chính là độ pH của sản phẩm Vitamin C. Độ pH là môi trường quyết định sự hoạt động của Vitamin C có hiệu quả hay không. Thực tế đã chứng minh, các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm nên có độ pH từ 3.5 để phát huy tác dụng hấp thụ vào biểu bì tốt nhất. Trong trường hợp lựa chọn sản phẩm độ pH cao trên mức 4.5, Vitamin C sẽ không ổn định, hoạt động kém chất lượng hoặc thậm chí là mất hoàn toàn tác dụng. Ngược lại, nếu lựa chọn Vitamin C nồng độ cao và pH thấp thì khả năng kích ứng hoặc nổi mẩn đỏ cũng tăng lên.

Tại Paula’s Choice, chúng tôi đã nghiên cứu và tạo ra những công thức sở hữu độ pH giúp đảm bảo sản phẩm phát huy tác dụng mà vẫn an toàn và nhẹ dịu cho da.

Thương hiệu mỹ phẩm uy tín

Yếu tố không thể thiếu khi lựa chọn một sản phẩm chăm sóc da chính là tìm thương hiệu uy tín mới có thể đảm bảo chất lượng tới tay người dùng. Bạn sẽ nắm được thông tin về lô hàng, ngày sản xuất, hạn sử dụng cũng như thành phần trong đó có thực sự tốt hay không nhờ việc mua sản phẩm chính hãng.

Nhiều tín đồ làm đẹp lầm tưởng rằng Vitamin C không nên sử dụng ban ngày. Trên thực tế, các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm đều có khả năng chống oxy hóa tuyệt vời, cùng với kem chống nắng là bộ đôi bảo vệ da hoàn hảo. Điều bạn cần làm là bảo vệ da với sản phẩm chống nắng có màng lọc quang phổ rộng và SPF từ 30 trở lên.

Trên đây là những thông tin về các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm mà Paula’s Choice đã tổng hợp và chia sẻ để bạn tham khảo. Nếu có bất cứ thắc mắc nào trong quá trình chăm sóc da, liên hệ Paula’s Choice Việt Nam theo hotline 1900 6409 hoặc 0973 78 2001 để được tư vấn ngay.

Learn more: PMC Disclaimer | PMC Copyright Notice

3-O-ethyl-l-ascorbic acid: Characterisation and investigation of single solvent systems for delivery to the skin

🍋 LUCEMINE® - 3-O-Ethyl Ascorbic Acid - SOLLICE BIOTECH
🍋 LUCEMINE® – 3-O-Ethyl Ascorbic Acid – SOLLICE BIOTECH

Phân loại các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm phổ biến

Các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm được ứng dụng phổ biến và đa số chúng đều hoạt động tốt trên da, trong đó không thể không kể đến:

  • L-ascorbic acid
  • Ascorbyl Palmitate
  • Sodium Ascorbyl Palmitate
  • Retinyl Ascorbate
  • Tetrahexyldecyl Ascorbate
  • Magnesium Ascorbyl Phosphate
  • Ascorbyl Glocoside

Tùy nồng độ mà Vitamin C có tác dụng khác nhau, ví dụ ở mức 3%, chúng sẽ giúp ngăn ngừa oxy hóa. Ở mức 10%, chúng bắt đầu kích thích tái tạo collagen và nếu cao hơn nữa sẽ phát huy khả năng giảm vết thâm nám. Dựa vào trường hợp da và nhu cầu cụ thể sẽ có những sản phẩm Vitamin C phù hợp nhất với từng làn da.

L-ascorbic Acid

Trong số các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm phổ biến nhất có thể kể đến là L-ascorbic Axit (LAA), chúng thường đứng đầu trong bảng thành phần hoạt động hiệu quả nhất bởi khả năng tác động đến lớp trung bì của da và là dạng gần nhất với dạng Vitamin C tự nhiên trên da. Khi được đưa vào công thức ở độ pH bé hơn 4 (từ 2.6 đến 3.2) và được sử dụng với tỉ lệ 5% trở lên, dạng Vitamin C này có khả năng khiến làn da trở nên tươi sáng, rạng rỡ hơn nhờ cải thiện độ đàn hồi, các đốm nâu, những vùng da không đều màu, thậm chí là sạm nám. L-ascorbic Acid giúp củng cố hàng rào bảo vệ da tự nhiên bằng cách trung hòa các gốc tự do từ môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực đến làn da.

Đối với L-ascorbic Acid, chúng có một nhược điểm khó khắc phục chính là tính dễ oxy hóa trước tác động của ánh sáng, độ nóng và không khí. Chính vì vậy, khi mua các sản phẩm chứa thành phần này, bạn nên tìm các dạng bao bì hũ màu tối, chai thủy tinh, chai nhựa hút chân không,… để hạn chế rủi ro, gia tăng tuổi thọ của sản phẩm.

3-O Ethyl Ascorbic Acid

Sau L-ascorbic Acid, 3-O Ethyl Ascorbic Acid là dạng Vitamin C tiếp theo được sử dụng phổ biến trong các sản phẩm chăm sóc da do công thức ổn định và đặc tính của một thành phần có thể tan cả trong dầu lẫn trong nước. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng dạng này sẽ giúp làm sáng và đều màu da một cách rõ rệt, đặc biệt giúp làm dịu da, thúc đẩy độ đàn hồi của da và nuôi dưỡng làn da khỏe mạnh nhờ công dụng chống oxy hóa mạnh mẽ.

Ascorbyl Glucoside

Khác với 2 dạng trên, Ascorbyl Glucoside ít được sử dụng hơn. Tuy nhiên với đặc tính ngậm nước, thành phần này lại nhẹ dịu với da hơn do là dẫn xuất của Vitamin C thay vì Vitamin C nguyên chất, đặc biệt phù hợp với cả những vùng da nhạy cảm như vùng da quanh mắt. Ascorbyl Glucoside cũng là lý tưởng để cải thiện độ săn chắc, đàn hồi của da, ức chế hình thành hắc tố, giảm thiểu tình trạng đốm nâu, nám sạm, tàn nhang.

Ascorbyl Palmitate

Ascorbyl Palmitate là một dẫn xuất Vitamin C tan trong dầu, không gây kích ứng (nhờ pH trung tính), thường được kết hợp với các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm có tác dụng mạnh hơn để thúc đẩy làn da săn chắc và giảm sự xuất hiện của các vết sạm da. Tuy nhiên, một tỉ lệ lớn thành phần này có thể khiến màu sắc kết cấu sản phẩm trở nên kém thẩm mỹ.

Bên cạnh đó, vẫn còn một số dạng Vitamin C khác như:

  • Magnesium Ascorbyl Phosphate: Thúc đẩy quá trình hydrat hóa sâu hơn trong da nhưng không có tác dụng chống oxy hóa mạnh như Vitamin C nguyên chất. Tuy nhiên, đây được coi là một trong những dạng ổn định hơn của chất chống oxy hóa này.
  • Natri Ascorbyl Phosphate: Là một dạng Vitamin C được nghiên cứu chỉ ra rằng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố liên quan đến mụn nhờ tác dụng làm dịu da của nó.
  • Tetrahexyldecyl Ascorbate: Là một dạng Vitamin C hòa tan trong lipid (chất béo), được hỗ trợ bởi các nghiên cứu về khả năng giảm thiểu tác hại của việc tiếp xúc với tia cực tím. Một số tài liệu còn chỉ ra rằng dạng này có khả năng thẩm thấu tốt hơn bởi thành phần axit béo có trong đó giúp hỗ trợ thâm nhập tốt hơn.
  • Ascorbyl Palmitate: Dạng này có sự kết hợp giữa hai hoạt chất L-ascorbic acid cùng Palmitic Acid. Chúng cũng tái tạo collagen rất tốt đồng thời ngăn ngừa sự hình thành gốc tự do. Dù chúng bền vững hơn L-ascorbic acid tuy nhiên vẫn phải bảo quản trong lọ tối màu

Tùy thuộc vào công thức chăm sóc da mà Paula’s Choice sẽ nghiên cứu, thử nghiệm và lựa chọn các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm với nồng độ phù hợp nhất để tối ưu hiệu quả mà sản phẩm mang lại.

What Is L-Ascorbic Acid?

Vitamin C is available in a wide variety of active forms.

Among all chemical formulations, L-ascorbic acid is the most biologically active and well-researched. It works better at a concentration range of 10-20%; greater than 20% doesn’t improve levels in the skin or biological significance.

Even though L-ascorbic acid is potent and effective, it easily oxidizes under light exposure, heat variations, pH change, and the presence of other ions. It will only stay active in skincare products for a short shelf life before oxidizing and turning brown.

Indeed, L-ascorbic is a highly unstable vitamin C derivative. It is a hydrophilic and charged molecule, which translates into poor skin penetration. These two features mean that L-ascorbic acid will immediately bind to water molecules upon contact with the skin, making it difficult to pass through the deep skin’s hydrophobic layers.

L-ascorbic acid stability and antioxidant properties can be greatly improved when combined with vitamin E and ferulic acid. These adjuvants reduce the acidity of the L-ascorbic acid molecule to a pH below 3.5, changing the molecule to an uncharged state and increasing its stability and skin permeability.

However, this can result in skin irritation, especially for skin-sensitive types, as the skin’s natural pH is around 4.75-5.5.

Skincare Ingredients You CAN'T Mix?! | Doctorly Investigates
Skincare Ingredients You CAN’T Mix?! | Doctorly Investigates

Công dụng của chất dẫn xuất Ascorbic Acid Vitamin C

3-O-Ethyl Acid là dạng dẫn xuất ổn định và tính năng vượt trội nhất của vi-ta-min C nên được các thương hiệu mỹ phẩm cao cấp nhất sử dụng cho mục đích làm trắng, chống nắng, chống lão hoá .

3.Hiệu quả làm trắng da

3-O-Ethyl Ascorbic Acid có khả năng làm chậm lại sự tổng hợp Melanin bằng cách giảm thiểu sự hình thành và sản sinh Tyrosinase (47.5%) và TRP-2 (72.6%) giúp làm sáng và đều màu da.

Vitamin C, also known as ascorbic acid and l-ascorbic acid, is a vitamin found in various foods and sold as a dietary supplement. It is used to prevent and treat scurvy. Vitamin C is an essential nutrient involved in the repair of tissue and the enzymatic production of certain neurotransmitters. It is required for the functioning of several enzymes and is important for immune system function. It also functions as an antioxidant.

3.3-O-Ethyl Ascorbic giúp tăng sinh collagen

3-O-Ethy có cấu trúc bền, ít bị oxy hóa nhưng đem lại khả năng giúp tăng sinh collagen mạnh mẽ giúp thiện độ đàn hồi và săn chắc cho làn da.

Với khả năng chống oxy hoá, bảo vệ tế bào da trước môi trường ô nhiễm, độc hại, tăng khả năng bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời, giúp hạn chế kích thích sự phát sinh quá mức melanin nguyên nhân gây nên nám, đốm nâu, sạm, thâm, nám.

Ngoài 2 công dụng lớn trên thì 3-O-Ethyl còn có khả năng cân bằng độ ẩm cho da và thẩm thấu sâu giúp làm giảm nếp nhăn, giúp da săn chắc, trẻ hoá làn da.

Đồng thời giúp làm giảm sưng tấy do tổn thương ngoài da, tăng tốc độ lành và phục hồi da sau tổn thương nhanh hơn. Và chúng ta cùng xem chi tiết những công dụng của 3-O-Ethyl Acid là gì nhé:

  • Làm trắng da

3-O-Ethyl Acid can thiệp vào quá trình tổng hợp melanin bằng cách ức chế Tirosinase và TRP-2.

  • Ngăn ngừa lão hóa

Chống các gốc tự do, chống lão hóa sớm, thúc đẩy collagen và hệ thống HA trong da, bảo vệ ADN & tế bào.

  • Chống viêm

3-O-Ethyl Ascorbic Acid cho thấy khả năng ức chế ROS (gốc tự do oxy hóa) tuyệt vời.

  • Chống ô nhiễm môi trường

3-O-Ethyl Acid cho thấy khả năng ức chế các gốc tự do oxy hóa, IL-8 (cytokine viêm), MMP-1(Matrix Metalloproteinase – enzyme làm suy thoái hàng rào bảo vệ, tăng sinh tế bào bất lợi), PGE-2 (Prostaglandin tăng giai đoạn viêm) gây ra bởi bụi đô thị và hạt vật chất Diesel.

  • Chống ánh sáng xanh

Khả năng chống ánh sáng xanh của L-Ascorbic Acid rất tốt bằng cách ức chế các gốc tự do oxy hóa, HO-1, cytokine gây viêm và thúc đẩy số lượng các collagen trong cơ thể.

Các bạn có thể xem thêm video tham khảo tại đây:

Conclusions

EA has been used in cosmetic products as a stable alternative to AA for a number of years. Additionally, EA containing products have been used for skin whitening and topical EA has been reported to be effective in treating medical conditions of hyper-pigmentation, such as melasma. Finally, because of its reducing ability, EA should be investigated as an antioxidant ingredient to increase stability of pharmaceutical formulations. To our knowledge this is the first report that characterizes the physicochemical properties of the molecule. This study is the first to report in vitro permeation and skin uptake data from a number of neat solvents under finite dosing. Among the hydrophilic solvents, PG, GLY and HEX delivered higher amounts of EA through the skin compared with the other vehicles, while for the lipophilic solvents, PGML resulted in significantly higher cumulative permeation of EA than PGMC. Knowledge of the physicochemical properties of EA, as well as the effect of single solvents will enable a selection of the most appropriate solvents for future formulation development of EA as well as of other molecules with similar physicochemical properties. Development of binary, ternary and more complex solvent systems that synergistically enhance penetration of the molecule will be the subject of a future publication. The stability of EA warrants further investigation, given some of the low recovery values observed. The identification and substantial quantification of the EA degradants should allow a greater understanding of the fate of EA inside the skin and will be also be the subject of future work.

How to use The Ordinary The Bright Set
How to use The Ordinary The Bright Set

Sản phẩm có chứa 3-O Ethyl Ascorbic Acid

Tài liệu tham khảo về 3-O Ethyl Ascorbic Acid

Free Radical Biology and Medicine, Tháng 9/2021, trang 151–169Life, May 2021, pages 1–13International Journal of Pharmaceutics, Tháng 12/2019, trang 1–9Journal of Cosmetic Science, Tháng 7-8/2018, trang 233–243AAPS PharmSciTech, Tháng 6/2016, trang 767–777

Bài viết liên quan

  • Các thành phần kết hợp với Vitamin C cho làn da tươi trẻ, mịn màng
  • Cách kết hợp AHA và Vitamin C trong quy trình chăm sóc da
  • Cách kết hợp Vitamin C và kem chống nắng: Bộ đôi bảo vệ da toàn diện
  • Chuyên gia giải đáp: Da mụn có nên dùng Vitamin C không?
  • Điểm danh 5 sai lầm khi sử dụng Serum Vitamin C thường gặp
  • Hướng dẫn 6 cách bảo quản serum Vitamin C mà bạn nên biết
  • Hướng dẫn cách chọn serum Vitamin C cho từng loại da

Câu hỏi thường gặp về Ascorbic Acid

8.1 Ascobic Acid có tốt cho bạn không?

Axit ascobic là một trong những chất dinh dưỡng an toàn và hiệu quả nhất. Nó có thể không phải là thuốc chữa cảm lạnh thông thường (mặc dù nó được cho là giúp ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng hơn). Nhưng lợi ích của Axit ascobic có thể bao gồm bảo vệ chống lại sự thiếu hụt hệ thống miễn dịch, bệnh tim mạch, các vấn đề sức khỏe trước khi sinh, bệnh về mắt và thậm chí là nếp nhăn trên da.

8.2 Vitamin C Ascorbic Acid được sử dụng để làm gì?

Vitamin C rất quan trọng đối với xương và các mô liên kết, cơ bắp và mạch máu, giúp cơ thể hấp thụ chất sắt, cần thiết cho quá trình sản xuất hồng cầu. Ngoài ra acid ascoricic còn được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa thiếu vitamin C.

Dùng Vitamin C Hay Bị Kích Ứng? Thử Top 4 Serum Vitamin C Này Nhé! ❤️ TrinhPham
Dùng Vitamin C Hay Bị Kích Ứng? Thử Top 4 Serum Vitamin C Này Nhé! ❤️ TrinhPham

1.Tác dụng thần kỳ của Vitamin C Ascorbic Acid đối với làn da của bạn

Vitamin C hay các dạng dẫn xuất của nó như Ascorbic Acid, L- Ascorbic Acid hay là 3-O-EAA…Nó được nhắc tới và dùng khá phổ biến nhờ khả năng chống oxy hóa của mình cụ thể như:

1.1 Thúc đẩy hình thành và tổng hợp collagen

Giữ chức năng là sợi liên kết giữa các mô trong cơ thể, collagen giúp da luôn căng mịn khi thiếu collagen sẽ dẫn đến tình trạng da thiếu độ căng, xuất hiện nếp nhăn, chân chim.

Vitamin C là chất chống oxy hóa và đóng vai trò quan trọng để tổng hợp collagen cho da.

1.2 Ngăn ngừa khô da

3-O-Ethyl Ascorbic Acid hấp thu vào cơ thể đầy đủ sẽ giúp bạn chống lại sự oxy hóa của làn da giúp làn da của bạn trở nên sáng và có sức sống hơn, không bị khô, nhăn do ảnh hưởng lão hóa.

1.3 Làm trắng, mịn da

Vitamin C với vai trò là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp chống lại các gốc tự do, ngăn ngừa sự lão hóa, đồng thời ức chế việc tạo thành melanin giúp da sáng, đều màu và mịn màng hơn.

1.4 Trị vết thâm nám

Cũng với vai trò là chất chống oxy hóa mạnh, nên có khả năng cải thiện nhiều vấn đề về da và ức chế việc tạo thành melanin giúp làm mờ vết thâm, nám, tàn nhang hiệu quả.

1.5 Giảm nếp nhăn

Như đã nêu thì Vitamin C Ascorbic Acid là chất chống oxy hóa và đóng vai trò quan trọng để tổng hợp collagen cho da, giúp da khoẻ, căng mịn và đàn hồi tốt, hạn chế nếp nhăn hiệu quả.

Một số loại mỹ phẩm chứa 3-O-Ethyl

Một số sản phẩm gợi ý có chứa 3-O-Ethyl Ascorbic Acid cho các bạn lựa chọn như:

  • Kiehl’s Clearly Corrective Dark Spot Solution
  • Sesha Clinical Complex C Serum
  • Dermadoctor Kakadu C
  • Dr Brandt Skincare Power Dose Vitamins C
  • NIOD Ethylated L-Ascorbic Acid 30% Network

Đối với các đơn vị kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực làm đẹp nếu quan tâm tới sản xuất và gia công tới các dòng sản phẩm này có thể liên hệ với chúng tôi, iFree đơn vị gia công mỹ phẩm uy tín chất lượng.

Chúng tôi ngoài áp dụng 3-O-Ethyl trong các sản phẩm dưỡng trắng, chống lão hoá thì còn có thêm dòng chống ánh sáng xanh hiệu quả rất phù hợp ở thời đại 4.0.

Mix Rules: Vitamin C, AHA/BHA/Retinol | Find the Best Ingredients Layering for your Skincare Routine
Mix Rules: Vitamin C, AHA/BHA/Retinol | Find the Best Ingredients Layering for your Skincare Routine

Tổng kết

Thành phần vitamin c dẫn xuất eaa

Vậy là GUO đã cùng bạn tìm hiểu chi tiết về Vitamin C dẫn xuất Ethyl Ascorbic Acid (E-AA). Không ngoa khi nói rằng đây là ứng cử viên sáng giá sau L-AA trong số các phái sinh của Vitamin C bởi xét về hiệu quả lẫn tính an toàn, EAA đều được đánh giá cao. Nếu phải tìm một điểm trừ thì chắc chắn là sản phẩm chứa EAA có giá thành nhỉnh hơn so với các dẫn xuất khác của Vitamin C. Nhưng đổi lại một làn da khỏe mạnh, rạng rỡ thì hoàn toàn xứng đáng phải không nào. Mong rằng với những chia sẻ trên đây của GUO, bạn đã có thêm nhiều thông tin hữu ích để chọn được cho mình một sản phẩm chứa EAA “chân ái” nhé!

(*) Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, được tổng hợp từ nhiều tạp chí uy tín trong nước và quốc tế. Vui lòng tham vấn ý kiến của các chuyên gia/ bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng. Nguồn tham khảo:

https://beminimalist.co/blogs/skin-care/ethyl-ascorbic-acid-the-most-stable-and-effective-vitamin-c-derivativehttps://www.skinician.com/pages/3-o-ethyl-ascorbic-acid-for-skin

Results and discussion

3.Thermal analysis

One single endothermic peak was observed in the DSC curve at 114.39° C, with an extrapolating onset at 112.83° C and enthalpy of fusion 138.5 J/g (Fig. 1). Mass loss in the TGA was observed after 190° C (Fig. 2), a temperature above the melting observed in the DSC, indicating decomposition. This allowed identification of the pure compound, with no impurities or polymorphism evident.

DSC analysis of 3-o-ethyl-l-ascorbic acid.

TGA analysis of 3-o-ethyl-l-ascorbic acid.

3.Ultraviolet, NMR and mass spectra

The UV maxima of EA in various solutions are shown in Table 1. The NMR spectra are shown in Fig. 3, Fig. 4.

Table 1

UV maxima of EA in various solutions.

λmax (nm)
Distilled water 242–243
Acidic solution (HCl 0.01 N) 242
Alkaline solution (NaOH 0.01 N) 275
Methanol 241–242

1H NMR spectrum of 3-o-ethyl-l-ascorbic acid in D2O.

13C NMR spectrum of 3-o-ethyl-l-ascorbic acid in D2O.

(±)-(2R)-2-[(1S)-1,2-dihydroxyethyl]-3-ethoxy-4-hydroxy-2H-furan-5-one White powder; m.p. 114.39 °C; δ H (500 MHz; D2O) 1.35 (3H, t, CH3CH2OC[=C(OH)]CH), 3.69 – 3.76 (2H, m, CH3CH2OC[=C(OH)]CH), 4.02 (1H, t, HOCH2CH(OH)C(H)OC = O), 4.55 (2H, d, HOCH2CH(OH)C(H)OC = O), 4.90 (1H, d, CH(OH)C(H)OC = O); δ H (500 MHz; DMSO‑d6) 1.27 (3H, t, CH3CH2OC[=C(OH)]CH), 3.37 – 3.47 (2H, m, CH3CH2OC[=C(OH)]CH), 3.60 – 3.68 (1H, m, HOCH2CH(OH)C(H)OC = O), 4.34 – 4.48 (2H, m, HOCH2CH(OH)), 4.73 (1H, d, HOCH2C(H)OH), 4.84 (1H, t, HOCH2CH(OH)), 4.95 (1H, d, CH(OH)C(H)OC = O), 8.69 (1H, s, C = C(OH)C = O); δ C (126 MHz; D2O) 14.53 (CH3CH2OC), 61.98 (CH3CH2OC), 68.35 (HOCH2CH(OH)C), 68.93 (HOCH2CH(OH)C), 76.12C(H)OC = O, 117.76 (O = CC(OH) = C), 154.52 (HOC = C(OCH2CH3), 173.58 (C = O); δ C (126 MHz; DMSO‑d6) 15.31 (CH3CH2OC), 61.76 (CH3CH2OC), 66.56 (HOCH2CH(OH)C), 68.49 (HOCH2CH(OH)C), 74.43C(H)OC = O, 118.84 (O = CC(OH) = C), 150.55 (HOC = C(OCH2CH3), 170.62 (C = O); m/z 205 (100%, [M + H]+): Found [M + H]+ 205.0710, C8H12O6 requires 205.0712. Consistent with previous report (MSDS, 2012).

3.pKa and log P(o/w) determination

The pKa value was calculated as described by Albert and Serjeant (1984), according to the equations pKa = , where AI is the absorbance of the ionised species and AM the absorbance of the molecular species. EA was found to have a pKa of 7.72 ± 0.01 at room temperature. The log P(o/w) of EA was experimentally found to be −1.07 ± 0.03.

3.Solubility of EA in candidate solvents

The saturation solubility values of EA in the solvents studied are shown in Fig. 5. The calculated solubility parameters of vehicles are also shown. The solubility parameter of EA was calculated as 15.4 ((cal/cm3)1/2). EA solubility ranged from 463.6 ± 1.3 mg/ml to 801.1 ± 1.7 mg/ml for the hydrophilic solvents. Lower solubility was found for the lipophilic solvents Lab, IPM, PGML and PGMC, ranging from 0.6 ± 0.2 mg/ml to 56.6 ± 1.3 mg/ml. Of all the vehicles examined, EA was found to be less stable in TriPG and DiPG after 120 h, with recovery values of 76.64 and 82.76% respectively. In all other solvents, recovery of EA ranged from 90.23% to 101.51%, as shown in Fig. S2.

Solubility parameter values of various solvents plotted against saturation solubility of 3-O-ethyl-l-ascorbic acid in vehicles at 32 ± 1 °C, n ≥ 3, mean ± SD.

The solvents were selected based on the hypothesis that solvents with low solubility parameters (δ) could enhance the permeation of the active. This would be expected because of the subsequent low saturation solubility and therefore the high thermodynamic activity of EA in these solvents. Additionally, it has been reported that when the solubility parameter of the vehicle is similar to that of skin, that is 10 (cal/cm3)1/2 (Liron and Cohen, 1984), then the active will have increased affinity for the membrane and thus, it will be well taken up by this membrane (Dias et al., 2007, Mohammed et al., 2014). Therefore, the solubility parameter, which is defined as the sum of the cohesive forces of the molecule, is one of the values taken into account when choosing the vehicle (Hansen, 2007). Finally, hydrophilic solvents with solubility parameter values (δ) close to those of the active, are expected to promote permeation by shifting the δ values of the skin towards the δ value of the EA (15.4 (cal/cm3)1/2), thereby increasing the solubility and partitioning of the active inside the membrane (Lane, 2013, Liron and Cohen, 1984).

3.Permeation studies

Finite dose permeation studies of EA were performed using GLY, PG, HEX, 1-2P, 1-5P, IPA, DiPG, TriPG, TC, PGMC and PGML. All permeation studies were conducted for 24 h with samples (200 μl) taken at different time points (t = 0, 15 min, 30 min, 1 h, 2 h, 5 h, 8 h, 10 h, 12 h and 24 h). A dose of 5 μl/cm2 of 2% w/w EA formulation was applied on the surface of the skin. The selection of solvents covered a range of solubility parameter values from 17.1 to 9.4 (cal/cm3)1/2, with GLY being the most hydrophilic and PGML the most hydrophobic as previously shown in Fig. 3. Permeation of EA was evident for GLY, PG, 1-2P, HEX, IPA, PGMC and PGML, as shown in Fig. 6. The highest amount of EA that permeated at 24 h was from PG (7.54 ± 3.22 μg/cm2), followed by GLY (6.49 ± 4.89 μg/cm2) and HEX (5.23 ± 2.11 μg/cm2); however, the values were not significantly different from each other (p > 0.05).

Cumulative permeation of 3-O-ethyl-l-ascorbic acid over time for single solvent systems (n ≥ 5, mean ± SD, *p < 0.05).

PG, 1-2P and HEX are hydrophilic low molecular weight 1,2 glycols that have been used in personal care products as solvents, skin and hair conditioning agents and viscosity increasing agents (Johnson et al., 2012). With regards to HEX, the ability of this glycol to promote skin permeation has not been investigated in human skin to date. This is the first study to assess the permeation enhancing properties of HEX using pig skin.

PG has been used for many years as a penetration enhancer for a number of compounds, however the mechanism of action has not been elucidated. It is considered that PG may act by increasing the partition or solubility of a drug in the stratum corneum (Lane, 2013). Pudney et al., 2007, Mohammed et al., 2014 used Confocal Raman spectroscopy to monitor the fate of vehicles and the actives as they permeate in humans in vivo. They found that the penetration of trans-retinol and niacinamide respectively was highly correlated with the depth of penetration of the PG. Brinkmann and Müller-Goymann (2005) used DSC, WAXD and SAXD to examine the effects of PG on human stratum corneum. They proposed that the molecule integrates into hydrophilic regions of hexagonally ordered lipids, thereby increasing the distance of the lipids and resulting in higher flux.

The exact mechanism of action of 1-2P as a skin penetration enhancer is not clear, it has been shown to promote increased delivery of a number of compounds. Duracher et al. (2009) found that 1-2P enhanced the permeation of caffeine in porcine skin and Heuschkel et al. (2008) showed that mixtures of 1-2P with 1–2 butanediol resulted in enhanced permeation of dihydrovenavenanthramide D across full thickness human skin. Recently, Steiner and co-workers (2017) examined the fate of 1-2P when applied to pig skin; 1-2P evaporated rapidly and only a quarter of the initial dose could be recovered after 24 h. Therefore, 1-2P can increase the thermodynamic activity of the active over time. In the present work single solvent systems of 1-2P did result in permeation of EA (2.01 ± 1.27 μg/cm2). However, as shown in Fig. 6, both PG and HEX delivered significantly higher cumulative amounts of EA than 1-2P (p < 0.05).

The solvent GLY is used in cosmetics as a humectant and skin-conditioning agent. The effect of GLY on the stratum corneum hydration has been proposed to result in a penetration enhancing effect. Bettinger et al. (1998) reported enhanced permeation of hexyl nicotinate acid in vivo in glycerol-treated sites of human subjects. This phenomenon was attributed to the interactions of glycerol with the stratum corneum lipids, enhanced desmosomal degradation, and the hydrating effect of glycerol. Brinkmann and Müller-Goymann (2005) investigated the effects of various solvents on human stratum corneum by DSC, WAXD and SAXD and they proposed that GLY intercalates between the hydrophilic heads of the orthorhombically packed lipids of the stratum corneum. This resulted in an increase of the gaps in the lipid bilayers, altering the stratum corneum barrier in a similar manner as PG.

Regarding the influence of the lipophilic solvents, permeation of EA for PGML (3.76 ± 0.54 μg/cm2) was significantly higher than PGMC (2.59 ± 0.96 μg/cm2, p < 0.05). The ability of PGML to act as a skin penetration enhancer has been reported previously (Haque et al., 2017, Hirata et al., 2013, Mohammed et al., 2014). Parisi et al. (2016) suggested that the presence of unesterified lauric acid in PGML may contribute to the enhancing effect of the solvent on the permeation of the active. All solvents delivered significantly higher amounts of EA comparing to IPA (0.45 ± 0.55 μg/cm2, p < 0.01). For the solvents PG, GLY, HEX, permeation of EA was detected after 5 h; however, permeation of EA for 1-2P, PGML, PGMC and IPA was not detected until 12 h (Fig. 6).

The results for mass balance studies and percentage permeation of applied EA are shown in Table 2. In general, the percentage permeation values of EA for the solvents follow the same order as the cumulative amounts permeated. The percentage permeations for the PG, HEX and GLY were similar, being 7.14, 6.06 and 5.39% respectively. However, the percentage EA permeation for 1-2P (2.01%) was significantly lower than PG and HEX (p < 0.05). For the hydrophobic solvents, the percentage EA permeation at 24 h for PGML (5.58%) is significantly higher than PGMC (3.93%, p < 0.05). All solvents resulted in higher percentage permeation comparing to IPA (0.60%, p < 0.05). This may reflect the rapid evaporation of IPA compared to the other vehicles.

Table 2

Cumulative permeation and percentage (%) permeation, skin extraction, recovery from skin surface and total recovery of EA for neat solvents (mean ± SD, n ≥ 5).

Solvent Cumulative permeation (µg/cm2) Percentage (%) of applied dose
% extraction % permeation % washed from the surface % total recovery
GLY 6.49 ± 4.89 8.84 ± 6.74 5.39 ± 4.04 52.78 ± 29.18 69.34 ± 18.94
PG 7.54 ± 3.22 19.45 ± 5.98 7.47 ± 3.05 42.07 ± 14.01 72.92 ± 16.65
1-2P 2.01 ± 1.27 10.18 ± 2.90 2.01 ± 1.29 82.15 ± 11.03 94.34 ± 7.94
HEX 5.23 ± 2.11 18.55 ± 3.09 6.07 ± 2.36 25.25 ± 10.47 56.51 ± 10.78
TC 0.00 ± 0.00 12.01 ± 8.46 0.00 ± 0.00 45.92 ± 7.58 65.16 ± 6.27
IPA 0.46 ± 0.55 20.30 ± 6.57 0.60 ± 0.71 40.89 ± 9.05 61.79 ± 10.50
1-5P 0.00 ± 0.00 0.21 ± 0.41 0.00 ± 0.00 85.72 ± 32.47 87.72 ± 29.57
PGML 3.76 ± 0.54 15.93 ± 2.69 5.58 ± 0.79 51.89 ± 13.30 73.41 ± 11.99
PGMC 2.59 ± 0.96 20.94 ± 4.25 3.93 ± 1.42 74.68 ± 10.29 99.55 ± 8.64
DiPG 0.00 ± 0.00 13.92 ± 17.03 0.00 ± 0.00 72.41 ± 14.79 86.79 ± 13.21
TriPG 0.00 ± 0.00 0.70 ± 0.67 0.00 ± 0.00 97.43 ± 5. 73 101.87 ± 5.25

The percentage skin retention of applied EA was similar for HEX, PG, IPA and PGMC, ranging from 18.55 to 20.94% (p > 0.05). Compared with these solvents, the percentage retention of EA was significantly lower for GLY (8.84%, p < 0.05). The solvents HEX, PG, IPA and PGMC resulted in higher percentage retention of EA compared with 1-2P (10.18%, p < 0.05). The solvents TC, DiPG and PGML deposited comparable percentages of EA, namely 12.01, 13.92 and 15.93% respectively and these values were not different than HEX, PG, IPA and PGMC (p > 0.05). TC and IPA are hydrophilic solvents that both have previously been reported to increase the permeation and retention of various drugs across the skin (Brinkmann and Müller-Goymann, 2005, Chadha et al., 2011, Harrison et al., 1996, Oliveira et al., 2012). Haque et al. (2017) showed that skin penetration of anthramycin correlated with permeation of the vehicles. TC permeated rapidly through human skin, resulting in a plateau of drug permeation in the absence of the solvent. Considering the high retention of EA inside the skin together with the negligible permeation for either TC or IPA, it is likely that the rapid evaporation of the solvents may have resulted, similarly, in deposition of EA in the skin. A significantly higher percentage of EA retention was observed for PGMC (20.94%) compared with PGML (15.93%, p < 0.05).

1-5P has been reported to have antimicrobial and antifungal properties in pharmaceutical applications and it can be used as a moisturizing substance and solvent. Penetration enhancement tests in vitro showed 1-5P to be a penetration enhancer for certain pharmaceutical drugs in human skin, such as terbinafine (Evenbratt and Faergemann, 2009) and triiodothyroacetic acid (Faergemann et al., 2005). However, Møllgaard and Hoelgaard (1983) proposed that 1-5P has no effect on the barrier function and showed that compared with other diols, 1-5P delivered the lowest amount of estradiol across human skin. Here, we found no penetration of EA when we used neat 1-5P as solvent (Table 2). The solvents DiPG and TriPG are hydrophilic oligomers of PG with low molecular weights that are used as solvents, viscosity decreasing agents, and humectants (Fiume et al., 2012). Haque et al. (2017) showed that the percentage permeation of DiPG in human skin after finite dosing was 2.6% at 24 h. Fasano et al. (2011) used human skin to validate a mathematical model for estimation of permeation and predicted that the amount of TriPG penetrating the skin is expected to be 2-fold lower than DiPG. The low amounts of penetration observed here may reflect the limited permeation of these solvents through the skin. Haque et al. (2017) showed that when DiPG was used as a vehicle for anthramycin, it resulted in no permeation of the drug across the skin membrane. The total recovery after mass balance ideally should be 100 ± 15% (SCCS, 2010). The total recovery of the active for PG, GLY, HEX, PGML and 1-2P was 74.86%, 67.05%, 56.51%, 77.98% and 97.74% respectively. Total recovery of EA was lower than the recommended values, reflecting partial degradation of EA inside the skin. Studies are ongoing with human skin equivalent tissues in order to elucidate the breakdown of EA.

Which Acid Do I Need For Skin? Top 7 Acids In Your Skincare Routine!
Which Acid Do I Need For Skin? Top 7 Acids In Your Skincare Routine!

Show me some proof

  • Journal of Cosmetic Dermatology, Volume 11 (4) – Dec 1, 2012, Stability, transdermal penetration, and cutaneous effects of ascorbic acid and its derivatives

Vitamin C được biết đến như hoạt chất vô cùng quan trọng đối với hoạt động cơ thể cũng như củng cố nền da khỏe mạnh. Bên cạnh những người anh em quyền năng là Ascorbic Acid (LAA), Sodium Ascorbyl Phosphate (SAP), Magnesium Ascorbyl Phosphate (MAP), Ascorbyl Tetra-Isopalmitate (Tetrahexyldecyl Ascorbate) đều làm nên chuyện trong giới chống oxy hóa và làm trắng thì có một phái sinh nữa của Vitamin C đang được lòng rất nhiều thương hiệu lớn. Không ai khác chính là 3-O-Ethyl Ascobic Acid (E-AA). Vậy vì đâu Vitamin C dẫn xuất EAA này thu hút nhiều ông lớn trong ngành mỹ phẩm đến thế? Và liệu EAA có tốt hơn phái sinh lão làng L-AA hay không? Hãy cùng GUO tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

Thông tin bài viết

Tổng quan về các loại Vitamin C

Vitamin C có tên khoa học là Acid Ascobic, được nhà nghiên cứu Albert Szent Gyorgyi tìm ra và chiết xuất vào năm 1928. Theo nghiên cứu, chúng thuộc dạng Vitamin tan được trong nước, rất cần thiết đối với cơ thể người và động vật.

Ở dạng tự nhiên, Vitamin C thường được tìm thấy trong thực vật (rau củ quả tươi). Chúng là thành phần hữu ích cho hệ xương, da và răng chắc khỏe đồng thời kích thích sản sinh collagen cơ thể người. Nếu xét về mặt y học, chúng còn giúp chữa lành các vết thương và điều tiết cân bằng lượng cholesterol trong máu.

Mặc dù là thành phần tự nhiên của làn da nhưng cơ thể lại không thể tự tổng hợp Vitamin C, do vậy bạn cần bổ sung Vitamin C theo nhiều cách khác nhau: qua thực phẩm, viên uống tổng hợp và đối với làn da, việc sử dụng các sản phẩm thoa tại chỗ là cần thiết hơn bao giờ hết

Trường hợp bạn thiếu hụt thành phần này có thể sẽ gặp một số bệnh lý như xuất huyết, loãng xương, nhưng nếu nạp quá nhiều thành phần này bạn cũng có nguy cơ đối diện với loét dạ dày, tá tràng, gout…

Quá trình chiết tách các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm từ thiên nhiên cũng khá phức tạp và tốn kém nên hầu hết các nhà nghiên cứu đều ứng dụng phương pháp hóa tổng hợp. Cần phải cân nhắc một điều, với những dạng Vitamin C uống tổng hợp không thể có giá trị dinh dưỡng như Vitamin C thiên nhiên bởi chúng dễ bị oxy hóa cũng như thải trừ rất nhanh qua đường bài tiết nước tiểu.

The RIGHT way to use Vitamin C (and mistakes to avoid!)
The RIGHT way to use Vitamin C (and mistakes to avoid!)

Abstract

l-ascorbic acid (AA), commonly known as vitamin C, has been widely used in topical formulations for many years as an antioxidant and anti-aging ingredient. However, the physicochemical properties of AA are not optimal for skin uptake and the molecule is also unstable, readily undergoing oxidation on exposure to air. The compound 3-o-ethyl-l-ascorbic acid (EA) has been developed as a stable vitamin C derivative and has been used in topical products. The aims of this work were to conduct a comprehensive characterisation of physicochemical properties of EA as well as to investigate the influence of various neat solvents on EA skin delivery. Nuclear magnetic resonance (NMR), mass spectroscopy, differential scanning calorimetry (DSC) and thermogravimetric analysis (TGA) were used to characterise the molecule. The pKa of the compound and the partition coefficient logP(o/w) were experimentally determined. A new HPLC method for analysis of the molecule was also developed and validated. A number of solvents for topical preparations were selected based on their wide use as excipients in topical formulations, their potential to act as skin penetration enhancers and their favourable safety profiles. The solubility and stability of EA was examined. Skin permeation of the molecule in full thickness porcine skin in vitro was investigated using Franz-type diffusion cells. The melting point, log P(o/w) value and pKa value of EA were determined to be 114.39 ± 0.5 °C, −1.07 ± 0.03 and 7.72 ± 0.01 respectively. Skin penetration of EA was evident for the following vehicles 1,2 hexanediol (HEX), glycerol (GLY), propylene glycol (PG), 1,2 pentanediol (1-2P), isopropyl alcohol (IPA), propylene glycol monolaurate (PGML) and propylene glycol monocaprylate (PGMC). Skin uptake but no permeation through the skin was observed for Transcutol® (TC) and dipropylene glycol (DiPG), while no penetration was observed for the solvents 1,5 pentanediol (1-5P) and tripropylene glycol (TriPG). The findings of the permeation experiments confirm the potential of simple formulations to deliver EA to the skin. Studies are ongoing to identify complex vehicles for synergistic enhancement of EA skin penetration. To our knowledge this is the first study to conduct a comprehensive characterization of EA and examine its skin uptake and permeation properties in porcine skin.

Materials and methods

2.Materials

EA (Corum Inc., Taiwan) was a kind gift from Glaxo Smith Kline (GSK, U.K.). Propylene glycol (PG), 1–2 pentanediol (1-2P), 1–5 pentanediol (1-5P), 1–2 hexanediol (HEX), isopropyl alcohol (IPA), isopropyl myristate (IPM) and glycerol (GLY) were supplied by Sigma Aldrich, UK. Transcutol® (TC), Capryol 90® or propylene glycol monocaprylate (PGMC) Type II, Lauroglycol 90® or propylene glycol monolaurate (PGML) Type II and Labrafac® or medium chain triglycerides of caprylic (C8) and capric (C10) acids were a kind donation from Gattefossé (St. Priest, France). Dipropylene glycol (DiPG), tripropylene glycol (TriPG) and n-octanol (99% pure) were obtained from Acros Organics (UK). High Performance Liquid Chromatography (HPLC) grade water, methanol and ortho-phosphoric acid (H3PO4) were purchased from Fisher Scientific, UK. Phosphate-buffered saline (PBS) tablets were purchased from Oxoid Limited, UK.

2.Methods

2.2.Thermal analysis

The melting point of EA was examined using thermogravimetric analysis (TGA) and differential scanning calorimetry (DSC). TGA was performed using a Discovery TGA (TA Instruments, U.S.A.) system. The active was weighed in an open aluminium pan (TA Instruments, U.S.A.) and then heated inside the Discovery TGA furnace. The starting temperature and the final temperature were set to 25 °C and 500 °C, respectively, while the heating ramp was 10 °C/min. A steady nitrogen flow of 25 ml/min was supplied throughout the analysis in order to create an inert atmosphere around the sample. A DSC Q2000 (TA Instruments, U.S.A.) system was used for the DSC analysis. The active was weighed in a hermetic aluminium pan (TA Instruments, U.S.A.) which was subsequently sealed with a hermetic aluminium lid (TA Instruments, U.S.A.) using a TzeroTM press (TA Instruments, U.S.A.). An empty hermetic aluminium pan (sealed with a hermetic aluminium lid) was used as a reference. Both the sample and reference were heated from 25 °C to 220° C, with a heating ramp of 10° C/min and nitrogen flow of 50 ml/min.

2.2.UV, NMR and mass spectra studies

The UV spectra of EA at a concentration of 0.002% w/v in HPLC water, methanol, an acidic aqueous solution and an alkaline aqueous solution were obtained using a Spectronic Bio MateTM 3 UV/VIS spectrophotometer (Thermo Scientific, U.S.A.). The acidic medium was 0.01 M HCl, pH = 2, and the basic medium was 0.01 M NaOH, pH = 12 (OECD, 1981a). The UV absorption spectrum was acquired between 200 and 300 nm (step = 1 nm) in order to determine the optimum specific wavelength (λ) for analysis of the molecule.

1H NMR and 13C NMR were collected using a Bruker AM500 spectrometer operating at 500 MHz for proton and 126 MHz for carbon. Chemical shifts (δH and δC) are quoted as parts per million downfield from 0. The multiplicity of a 1H NMR signal is designated by one of the following abbreviations: s = singlet, d = doublet, t = triplet, q = quartet, br = broad and m = multiplet. High-resolution mass spectra were carried out using either a Kratos MS89MS with Kratos DS90 software or a Jeol AX505W with Jeol complement data system. Samples were ionised electronically (EI), with an accelerating voltage of »6kV or by low resolution fast atom bombardment (FAB) in a thioglycerol matrix.

2.2.pKa determination

The dissociation constant of EA in water was determined according to OECD guidelines (1981b). Briefly, the UV absorption spectrum was obtained from solutions of fixed concentrations of EA (0.002% w/v) at various pH values from 2 to 12. The absorbance of non-charged and the charged compound was measured with 0.01 N hydrochloric acid (HCl, pH = 2) and 0.01 N sodium hydroxide (NaOH, pH = 12) solutions, respectively. The UV absorption spectra for the dissociated and undissociated forms of EA were found to vary considerably at 275 nm, therefore UV absorption spectra were obtained at several intermediate pH values from 6.80 to 8.61. The various buffered solutions were prepared by adding equal volumes of a stock solution of EA in HPLC grade water to constant volumes of McIlvaine buffer solutions, prepared as described by Elving et al. (1956). The buffered solutions at pH 8.01 and 8.61 were prepared with boric acid and NaOH. The ionic strength was kept constant for all the solutions by adding potassium chloride (KCl) when needed. The pKa was calculated as described by Albert and Serjeant (1984). All pH measurements were taken using a symphony Dual Parameter pH metre (VWR International, U.K.) at room temperature.

2.2.HPLC analysis and method validation

The HPLC system consisted of a Hewlett-Packard (U.S.A.) series 1100 quaternary pump, an Agilent Technologies (U.S.A.) series 1100 auto sampler, a Hewlett-Packard (U.S.A.) series 1100 system controller, an Agilent Technologies (U.S.A.) series 1100 degasser and an Agilent Technologies (U.S.A.) series 1100 UV detector. ChemStation® Rev. A.09.03 (Agilent Technologies, U.S.A.) software was used to analyse the data. The HPLC system was equipped with a Luna® column, 250 × 4.60 mm, 5 μm, Phenyl-Hexyl (Phenomenex, U.K.) equipped with a universal HPLC guard column (Phenomenex, U.K.) packed with a SecurityGuard cartridge (Phenomenex, U.K.). The mobile phase consisted of methanol:water [0.08% v/v orthophosphoric acid] (20:80). The UV detector was set to 242 nm, the flow rate to 1 ml/min and the column temperature to 30 °C. The injection volume was 5 μl. The analytical method was validated for linearity, range, precision, accuracy, limit of detection, limit of quantitation, robustness and system suitability according to the International Conference on Harmonization guidelines (ICH, 2005).

A calibration curve ranging from 0.5 to 200 µg/ml was constructed to relate the concentration of the drug in solution to the peak area measurements obtained from the HPLC. A correlation coefficient value (r2) >0.99 was obtained, which indicates an acceptable fit to the regression line (Shabir, 2003). The retention time of EA was 7.62 ± 0.07 min. The accuracy, being the closeness of the measured value to the true value, was determined by preparing and injecting three different concentrations of EA and the findings were expressed as mean % recovery. A recovery of 99.51 ± 0.38% was achieved. Precision was assessed by determination of inter-day variability and intra-day repeatability. The % RSD values of intraday and inter-day precision were 0.13% and 1.40%, respectively. The LOD value was 0.10 µg/ml and the LOQ was 0.31 µg/ml. A sample HPLC chromatogram of EA detected in the receptor solution during a permeation experiment is shown in Fig. S1.

2.2.Log P(o/w) determination

The log P(o/w) value of EA was determined experimentally following the shake flask method according to the OECD guidelines (1995). Briefly, before the study, n-octanol and HPLC grade water were mutually saturated at the temperature of the experiment, 24 ± 1 °C. A stock solution of EA at 0.0049 M (1 mg/ml) in water pre-saturated with n-octanol was prepared. In Eppendorf® tubes 2 ml, a stock solution of drug and the pre-saturated solvent were taken in the following ratios: 1: 1, 1: 0.5 and 0.5: 1. The tubes were then rotated through 180 °C about their transverse axes (approximately 100-times for 5 min). Subsequently, the tubes were centrifuged at 24 °C at 13,000 rpm for 20 min so that the two phases separated from each other. Samples were first taken from the n-octanol phase and diluted with ethanol. Subsequently, samples from the aqueous phase were collected, diluted and analysed by HPLC. All samples were prepared in duplicate.

2.2.Solubility parameter, solubility and stability studies

The van Krevelen and Hoftyzer solubility parameters (δ) of the drug and solvents were calculated using Molecular Modeling Pro® software (Version 6.3.3, ChemSW, CA, USA). For solubility determinations, excess EA was added to each solvent in Eppendorf® tubes in triplicate. The tubes were capped and sealed with Parafilm® (Bemis Inc., U.S.A.) and placed in a shaking incubator for 48 h at 32 ± 1 °C. Tubes were checked periodically to ensure an excess of the active remained in each tube. After 48 h each tube containing saturated mixtures was centrifuged for 15 min at 10,000 rpm and 32 °C. The supernatant liquid was diluted with methanol in order to lie within the analytical range of the HPLC method.

Stability of EA in the solvents was investigated for 120 h (5 d) at 32 ± 1 °C. Solutions of a known concentration of EA were prepared in triplicate and placed in an Eppendorf ® tube. The sample was sealed with Parafilm® (Bemis Inc., U.S.A.) and placed in a shaking incubator, as for solubility studies. Samples were collected at 0, 24, 48, 72, 96 and 120 h. All samples were subsequently diluted and analysed by HPLC.

2.2.Finite dose permeation and mass balance studies

EA solutions (2% w/w) were prepared by placing a suitable amount of active ingredient in an Eppendorf® tube containing a Teflon® coated magnetic stir bar. The permeation studies were conducted using vertical glass Franz-type diffusion cells and full thickness porcine ear skin according to procedures reported previously (Haque et al., 2017, OECD, 2004). The diameter of both the donor and the receptor compartments of each Franz-cell were measured using an electronic digital micrometre (Fisher Scientific, U.K.). The experiments were conducted in a SUB 28 (Grant Instruments, U.K.) temperature-controlled water bath equipped with a Telesystem HP 15 (Variomag®, U.S.A.) submersible magnetic stirrer. Freshly prepared PBS (pH 7.3 ± 0.1) was used as the receptor solution. Once the skin temperature had equilibrated to 32 ± 1 °C, 5 μl of the test solution were applied to the donor compartment which was not occluded. A volume of 200 μl of receptor solution was collected at 0, 15 min, 30 min, 1 h, 2 h, 5 h, 10 h, 12 h and 24 h, and equal volume of fresh temperature equilibrated PBS solution was added to the receptor compartment. All samples were analysed using HPLC. The number of replicate experiments was n ≥ 5.

At the end of the permeation studies, the receptor solution was removed from the Franz cells. A mass balance study was also conducted and validated. The skin surface was washed once with 1 ml of methanol and three times with 1 ml of water:methanol (50:50), followed by swabbing with a cotton bud. The Franz diffusion cells were disassembled, the skin membranes were cut into small pieces with scissors and placed in Eppendorf® tubes with 1 ml of water:methanol (50:50). The skin samples were centrifuged for 1 min at 13,000 rpm at 32 °C and subsequently they were extracted by incubation for 5 h in an orbital shaker at 32 °C. All samples were centrifuged at 13,000 rpm at 32 °C for 20 min and the supernatant solution was analysed using HPLC.

2.2.Data analysis

The data was analysed in MS Excel® (Microsoft Corp., USA). Statistical significance was determined using one-way analysis of variance (ANOVA). Multiple comparisons between groups were performed by post hoc Tukey test. A probability of p < 0.05 was considered statistically significant. All results are presented as the mean ± SD.

DIY VITAMIN C SERUM FOR HEALTHY GLOWING SKIN
DIY VITAMIN C SERUM FOR HEALTHY GLOWING SKIN

References

  • Albert Adrien, Serjeant E.P. Chapman and Hall; New York, USA: 1984. The Determination of Ionization Constants, A Laboratory Manual. [Google Scholar]
  • Austria R., Semenzato A., Bettero A. Stability of vitamin C derivatives in solution and topical formulations. J. Pharm. Biomed. Anal. 1997;15:795–801. [PubMed] [Google Scholar]
  • Benedini Luciano, Schulz Erica P., Messina Paula V., Palma Santiago D., Allemandi Daniel A., Schulz Pablo C. The ascorbyl palmitate-water system: phase diagram and state of water. Colloids Surf., A. 2011;375:178–185. [Google Scholar]
  • Bettinger J., Gloor M., Peter C., Kleesz P., Fluhr J., Gehring W. Opposing effects of glycerol on the protective function of the horny layer against irritants and on the penetration of hexyl nicotinate. Dermatology. 1998;197:18–24. [PubMed] [Google Scholar]
  • Boyera N., Galey I., Bernard B.A. Effect of vitamin C and its derivatives on collagen synthesis and cross-linking by normal human fibroblasts. Int. J. Cosmet. Sci. 1998;20:151–158. [PubMed] [Google Scholar]
  • Brinkmann I., Müller-Goymann C.C. An attempt to clarify the influence of glycerol, propylene glycol, isopropyl myristate and a combination of propylene glycol and isopropyl myristate on human stratum corneum. Pharmazie. 2005;60:215–220. [PubMed] [Google Scholar]
  • Chadha G., Sathigari S., Parsons D.L., Jayachandra Babu R. In vitro percutaneous absorption of genistein from topical gels through human skin. Drug Dev. Ind. Pharm. 2011;37:498–505. [PubMed] [Google Scholar]
  • Chan A.C. Partners in defense, vitamin E and vitamin C. Can. J. Physiol. Pharmacol. 1993;71:725–731. [PubMed] [Google Scholar]
  • Chung J.H., Youn S.H., Kwon O.S., Cho K.H., Youn J.I., Eun H.C. Regulations of collagen synthesis by ascorbic acid, transforming growth factor-beta and interferon-gamma in human dermal fibroblasts cultured in three-dimensional collagen gel are photoaging- and aging-independent. J. Dermatol. Sci. 1997;15:188–200. [PubMed] [Google Scholar]
  • Colven R.M., Pinnell S.R. Topical vitamin C in aging. Clin. Dermatol. 1996;14:227–234. [PubMed] [Google Scholar]
  • Deutsch J.C. Spontaneous hydrolysis and dehydration of dehydroascorbic acid in aqueous solution. Anal. Biochem. 1998;260:223–229. [PubMed] [Google Scholar]
  • Dias M., Hadgraft J., Lane M.E. Influence of membrane-solvent-solute interactions on solute permeation in skin. Int. J. Pharm. 2007;340:65–70. [PubMed] [Google Scholar]
  • Dumas M., Chaudagne C., Bonte F., Meybeck A. Age-related response of human dermal fibroblasts to L-ascorbic acid: study of type I and III collagen synthesis. C R Acad Sci III. 1996;319:1127–1132. [PubMed] [Google Scholar]
  • Duracher L., Blasco L., Hubaud J.C., Vian L., Marti-Mestres G. The influence of alcohol, propylene glycol and 1,2-pentanediol on the permeability of hydrophilic model drug through excised pig skin. Int. J. Pharm. 2009;374:39–45. [PubMed] [Google Scholar]
  • Elving P.J., Markowitz J.M., Rosenthal Isadore. Preparation of Buffer Systems of Constant Ionic Strength. Anal. Chem. 1956;28:1179–1180. [Google Scholar]
  • Espinal-Perez L.E., Moncada B., Castanedo-Cazares J.P. A double-blind randomized trial of 5% ascorbic acid vs. 4% hydroquinone in melasma. Int. J. Dermatol. 2004;43:604–607. [PubMed] [Google Scholar]
  • Evenbratt H., Faergemann J. Effect of pentane-1,5-diol and propane-1,2-diol on percutaneous absorption of terbinafine. Acta Derm. Venereol. 2009;89:126–129. [PubMed] [Google Scholar]
  • Faergemann J., Wahlstrand B., Hedner T., Johnsson J., Neubert R.H., Nystrom L., Maibach H. Pentane-1,5-diol as a percutaneous absorption enhancer. Arch. Dermatol. Res. 2005;297:261–265. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fasano W.J., ten Berge W.F., Banton M.I., Heneweer M., Moore N.P. Dermal penetration of propylene glycols: measured absorption across human abdominal skin in vitro and comparison with a QSAR model. Toxicol. In Vitro. 2011;25:1664–1670. [PubMed] [Google Scholar]
  • Finholt P., Paulssen R.B., Alsos I., Higuch T. ‘Rate studies on the anaerobic degradation of ascorbic acid II. Rate of formation of Carbon Dioxide. J. Pharm. Sci. 1965;54:124–128. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fitzpatrick R.E., Rostan E.F. Double-blind, half-face study comparing topical vitamin C and vehicle for rejuvenation of photodamage. Dermatol. Surg. 2002;28:231–236. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fiume M.M., Bergfeld W.F., Belsito D.V., Hill R.A., Klaassen C.D., Liebler D., Marks J.G., Jr., Shank R.C., Slaga T.J., Snyder P.W., Andersen F.A. Safety assessment of propylene glycol, tripropylene glycol, and PPGs as used in cosmetics. Int. J. Toxicol. 2012;31:245s–260s. [PubMed] [Google Scholar]
  • Hansen Charles M. CRC Press; 2007. Hansen Solubility Parameters: A User’s Handbook. [Google Scholar]
  • Haque Tasnuva, Rahman Khondaker M., Thurston David E., Hadgraft Jonathan, Lane Majella E. Topical delivery of anthramycin I. Influence of neat solvents. Eur. J. Pharmaceutical Sci. 2017;104:188–195. [PubMed] [Google Scholar]
  • Harrison J.E., Watkinson A.C., Green D.M., Hadgraft J., Brain K. The relative effect of Azone and Transcutol on permeant diffusivity and solubility in human stratum corneum. Pharm. Res. 1996;13:542–546. [PubMed] [Google Scholar]
  • Heuschkel S., Wohlrab J., Schmaus G., Neubert R.H. Modulation of dihydroavenanthramide D release and skin penetration by 1,2-alkanediols. Eur. J. Pharm. Biopharm. 2008;70:239–247. [PubMed] [Google Scholar]
  • Hirata K., Helal F., Hadgraft J., Lane M.E. Formulation of carbenoxolone for delivery to the skin. Int. J. Pharm. 2013;448:360–365. [PubMed] [Google Scholar]
  • Humbert P.G., Haftek M., Creidi P., Lapière C., Nusgens B., Richard A., Schmitt D., Rougier A., Zahouani H. Topical ascorbic acid on photoaged skin. Clinical, topographical and ultrastructural evaluation: double-blind study vs. placebo. Exp. Dermatol. 2003;12:237–244. [PubMed] [Google Scholar]
  • ICH, 2005. Validation of Analytical Procedures:Text and Methodology Q2(R1). In, 6-13. International Council for Harmonisation of Technical Requirements for Pharmaceuticals for Human Use (ICH).
  • Jeon Jong-Sup, Kim Han-Taek, Kim Myeong-Gil, Moon-Seog Oh., Hong Se-Ra, Yoon Mi-Hye, Shin Ho-Chul, Shim Jae-Han, Afifi Nehal Aly, Hacımüftüoğlu Ahmet, Abd El-Aty A.M. Simultaneous Detection of Glabridin, (−)-α-Bisabolol, and Ascorbyl Tetraisopalmitate in Whitening Cosmetic Creams Using HPLC-PAD. Chromatographia. 2016;79:851–860. [Google Scholar]
  • Jimbow K., Obata H., Pathak M.A., Fitzpatrick T.B. Mechanism of depigmentation by hydroquinone. J. Invest. Dermatol. 1974;62:436–449. [PubMed] [Google Scholar]
  • Johnson W., Jr., Bergfeld W.F., Belsito D.V., Hill R.A., Klaassen C.D., Liebler D., Marks J.G., Jr., Shank R.C., Slaga T.J., Snyder P.W., Andersen F.A. Safety assessment of 1,2-glycols as used in cosmetics. Int. J. Toxicol. 2012;31:147s–168s. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kameyama K., Sakai C., Kondoh S., Yonemoto K., Nishiyama S., Tagawa M., Murata T., Ohnuma T., Quigley J., Dorsky A., Bucks D., Blanock K. Inhibitory effect of magnesium L-ascorbyl-2-phosphate (VC-PMG) on melanogenesis in vitro and in vivo. J. Am. Acad. Dermatol. 1996;34:29–33. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kibbe A.H. Pharmaceutical Press and American Pharmacists Association; London, UK Chicago, USA: 2009. Handbook of pharmaceutical excipients. [Google Scholar]
  • Lane M.E. Skin penetration enhancers. Int. J. Pharm. 2013;447:12–21. [PubMed] [Google Scholar]
  • Lavrenov S.N., Preobrazhenskaya M.N. L-Ascorbic Acid: Properties and Ways of Modification (A Review) Pharm. Chem. J. 2005;39:251. [Google Scholar]
  • Liron Z., Cohen S. Percutaneous absorption of alkanoic acids II: Application of regular solution theory. J. Pharm. Sci. 1984;73:538–542. [PubMed] [Google Scholar]
  • Mohammed D., Matts P.J., Hadgraft J., Lane M.E. In vitro-in vivo correlation in skin permeation. Pharm. Res. 2014;31:394–400. [PubMed] [Google Scholar]
  • Møllgaard Birgitte, Hoelgaard Annie. Permeation of estradiol through the skin — effect of vehicles. Int. J. Pharm. 1983;15:185–197. [Google Scholar]
  • MSDS, 2012. 3-O-ethyl-l-ascorbic acid; MSDS. In: https://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/aldrich/cds009203?lang=en&region=GB Sigma Aldrich Company Ltd, Dorset, UK.
  • Numata T., Kobayashi Y., Ito T., Harada K., Tsuboi R., Okubo Y. Two cases of allergic contact dermatitis due to skin-whitening cosmetics. Allergol. Int. 2015;64:194–195. [PubMed] [Google Scholar]
  • Nusgens B.V., Humbert P., Rougier A., Colige A.C., Haftek M., Lambert C.A., Richard A., Creidi P., Lapière C.M. Topically applied vitamin C enhances the mRNA level of collagens I and III, their processing enzymes and tissue inhibitor of matrix metalloproteinase 1 in the human dermis. J. Invest. Dermatol. 2001;116:853–859. [PubMed] [Google Scholar]
  • OECD, 1981a. Test No. 101: UV-VIS Absorption Spectra.
  • OECD, 1981b. Test No. 112: Dissociation Constants in Water.
  • OECD, 1995. Test No. 107: Partition Coefficient (n-octanol/water): Shake Flask Method.
  • OECD, 2004. Organisation for Economic Cooperation and Development. Test No. 28: Guidance Document for the Conduct of Skin Absorption Studies (OECD Publishing).
  • Oliveira G., Hadgraft J., Lane M.E. The role of vehicle interactions on permeation of an active through model membranes and human skin. Int. J. Cosmet. Sci. 2012;34:536–545. [PubMed] [Google Scholar]
  • Parisi N., Paz-Alvarez M., Matts P.J., Lever R., Hadgraft J., Lane M.E. Topical delivery of hexamidine. Int. J. Pharm. 2016;506:332–339. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pielesz A., Binias D., Bobinski R., Sarna E., Paluch J., Waksmanska W. The role of topically applied l-ascorbic acid in ex-vivo examination of burn-injured human skin. Spectrochim Acta A Mol. Biomol. Spectrosc. 2017;185:279–285. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pinnell S.R., Yang H., Omar M., Monteiro-Riviere N., DeBuys H.V., Walker L.C., Wang Y., Levine M. Topical L-ascorbic acid: percutaneous absorption studies. Dermatol. Surg. 2001;27:137–142. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pudney P.D., Mélot M., Caspers P.J., Van Der Pol A., Puppels G.J. An in vivo confocal Raman study of the delivery of trans retinol to the skin. Appl. Spectrosc. 2007;61:804–811. [PubMed] [Google Scholar]
  • SCCS, 2010. EU Scientific Committee on Consumer Safety report SCCS/1358/10: Basic criteria for the in vitro assessment of dermal absorption of cosmetic ingredients. In, 4-14.
  • Shabir G.A. ‘Validation of high-performance liquid chromatography methods for pharmaceutical analysis. Understanding the differences and similarities between validation requirements of the US Food and Drug Administration, the US Pharmacopeia and the International Conference on Harmonization. J. Chromatogr. A. 2003;987:57–66. [PubMed] [Google Scholar]
  • Silva S., Ferreira M., Oliveira A.S., Magalhaes C., Sousa M.E., Pinto M., Sousa Lobo J.M., Almeida I.F. Evolution of the use of antioxidants in anti-aging cosmetics. Int. J. Cosmet. Sci. 2019 [PubMed] [Google Scholar]
  • Steiner A., Kugarajan K., Wullimann M., Ruty B., Kunze G. Margin of safety of pentylene glycol derived using measurements of cutaneous absorption and volatility. Regul. Toxicol. Pharm. 2017;87:106–111. [PubMed] [Google Scholar]
  • Yagami A., Suzuki K., Morita Y., Iwata Y., Sano A., Matsunaga K. Allergic contact dermatitis caused by 3-o-ethyl-L-ascorbic acid (vitamin C ethyl) Contact Dermatitis. 2014;70:376–377. [PubMed] [Google Scholar]

Ethyl Ascorbic Acid

Nồng độ và liều lượng an toàn của EAA là bao nhiêu?

Theo nghiên cứu thử nghiệm trên 20 người châu Á ở độ tuổi 25 đến 40 đã chỉ ra rằng, với 2% EAA, sử dụng với tần suất 2 lần/ngày liên tục 28 ngày thì kết quả nhận được là làn da sáng và đều màu, bề mặt da mềm hơn. Vì vậy, chỉ cần ở nồng độ 2% trở lên EAA đã cho kết quả khá tốt. Mức độ sử dụng 3-O-Ethyl Ascorbic Acid để chăm sóc da thường nằm trong khoảng 5% – 10%.

Cũng có không ít sản phẩm có nồng độ EAA đến 30% nhưng vẫn được chấp nhận vì EAA khi thấm vào da phải chuyển về LAA để hoạt động, mà 30% EAA thì cho kết quả khoảng 20% LAA nên khả năng gây kích ứng trên da thấp.

7 Benefits of Vitamin C (Ascorbic Acid) - Dr. Gary Sy
7 Benefits of Vitamin C (Ascorbic Acid) – Dr. Gary Sy

Hiệu quả làm trắng da với 3-O-Ethyl Ascorbic Acid chưa đầy một tháng.

Da chúng ta hàng ngày phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bụi bẩn…Nếu da không được bảo vệ đúng cách thì rất dễ bị thâm, sạm…đặc biệt là ở những vùng da bị tổn thương, sắc tố melanin bị kích thích tạo thành nhiều hơn tạo nên các mảng thâm sậm màu.

3-O-Ethyl Ascorbic Acid chính là phương pháp được các chuyên gia lựa chọn để giúp da chống lại quá trình oxy hóa, ức chế quá trình hình thành melanin, giúp tái tạo nhanh sợi collagen và elastin hỗ trợ điều trị các vấn đề như sẹo, thâm, nám, sạm, hiện tượng da không đồng màu để giúp da sáng mịn hơn.

The Difference Between 3-O-Ethyl-L-Ascorbic Acid and L-Ascorbic Acid

Several vitamin C derivatives have come to the picture, combining stability, a neutral pH, and efficacy to overcome the L-ascorbic acid shortcomings.

Among the derivatives, ethyl ascorbic acid stands out as a good option worth trying. It is gentle yet highly effective.

Ethyl ascorbic acid is also known as 3-O-ethyl-L-ascorbic acid. It combines the original vitamin C chemical structure and an ethyl group bound to the third carbon, hence the name. This chemical variation makes ethyl ascorbic acid a highly stable vitamin C derivative, soluble in water and oil.

Certainly, 3-O-ethyl-L-ascorbic acid takes things further and improves the molecules’ stability and its transportation efficacy to the skin, being absorbed faster and better. Additionally, it is less irritating to the skin.

The two chemicals (3-O-ethyl-L-ascorbic acid and L-ascorbic acid) may have different structures, but they deliver the same skin benefits. Cosmetic case studies demonstrate that they have skin brightening, collagen stimulating, and antioxidant properties.

How to use The Ordinary Vitamin C Suspension 23% + HA Spheres 2% | Full Demonstration on Face!
How to use The Ordinary Vitamin C Suspension 23% + HA Spheres 2% | Full Demonstration on Face!

A Final Word

There are many vitamin C derivatives but the most talked about are L-ascorbic acid (pure vitamin C) and the gentler 3-O-ethyl-L-ascorbic acid.

Clinical studies on the efficacy of different formulations of topical vitamin C in human skin are limited. One study may show clear benefits of a derivative, while others could demonstrate no efficacy.

The chemical structure is of utmost importance, but also, the type of formulation (vitamin C moisturizer or serum) can have a significant impact on the efficacy of the product.

Formulation is everything when it comes to vitamin C products! The challenge is developing a stable formulation with the most efficient transepidermal delivery method to maximize the concentration of active vitamin C in the skin.

REVIEW top 3 mỹ phẩm chứa Vitamin C dẫn xuất EAA (2024)

Serum NIOD Ethylated L-Ascorbic Acid 30% Network

Serum NIOD Ethylated L-Ascorbic Acid 30 Network

Serum Niod Ethylated L Ascorbic Acid 30% Network với nồng độ EAA tới 30%, trong công thức không nước, không dầu, không cồn, và không silicone. Vì vậy mà em serum này được đánh giá là bền vững đến khó tin, có thể để ở nhiệt độ thường trong 6 tháng. Hiệu quả dưỡng sáng, làm mờ đốm nâu, thâm mụn, kích thích sản sinh collagen cho da căng mịn của sản phẩm cũng vô cùng hiệu quả.

Thành phần nổi bật:

› E-AA tới 30%› Selenium + Zinc› Propanediol, Ethyl Ascorbic Acid, Superoxide Dismutase, Saccharomyces/Zinc Ferment.

Công dụng:

♥ Dưỡng sáng, làm mờ đốm nâu, vết thâm mụn cực kì hiệu quả♥ Khôi phục làn da sáng đều màu và kích thích sản sinh collagen cho da căng mịn♥ Chống oxy hoá, làm khoẻ màng bảo vệ da

Giá tham khảo: 1.050.000 VNĐ / 30ml

Link mua chính hãng: Serum NIOD Ethylated L-Ascorbic Acid 30% Network

Super C Ferulic Potent Brightening Serum 30ml

Serum-super-c-ferulic-potent-brightening 2

Nhắc đến serum làm sáng da, nhất định không thể bỏ qua cái tên Super C Ferulic Potent Brightening Serum. Là sản phẩm hiệu quả trong việc làm đầy rãnh nhăn, đánh bay nếp nhăn trên da, phục hồi làn da săn chắc và thu nhỏ lỗ chân lông vô cùng hiệu quả.

Thành phần và công dụng:

♥ 30% Ethyl Ascorbic Acid – EAA: Khả năng làm sáng cực mạnh tương đương với LAA nhưng lại an toàn hơn rất nhiều. Ngoài ra, EAA còn có thể kháng viêm và sửa chữa các tổn thương DNA trong da.

♥ Ferulic Acid: Chất chống oxy hóa phức hợp, giúp trung hòa các gốc tự do, ngăn ngừa gây hại tế bào da.

♥ Vitamin E: Mang đến cho bạn làn da trẻ trung, sáng khỏe, cải thiện kết cấu và sắc tố da, kích thích sản sinh collagen hỗ trợ đẩy lùi nếp nhăn. Đồng thời, Vitamin E còn cung cấp độ ẩm giúp giảm thiểu tình trạng da đỏ ứng, kích ứng hay bị khô.

♥ Chiết xuất từ rễ nghệ: Ngăn chặn sự hình thành hắc sắc tố melanin trong da, giúp mờ thâm nhanh chóng, đồng thời chống lại các gốc tự do hiệu quả.

Giá tham khảo: 1.775.000 VNĐ / 30ml

Link mua chính hãng: Super C Ferulic Potent Brightening Serum 30ml

Serum Hylamide C25 Stabilized Vitamin C Booster

Serum Hylamide C25 Stabilized Vitamin C Booster

Cùng một mẹ với Diciem, nếu như The Ordinary là bạn của những khách hàng ưa thích sự đơn giản về công thức và giá thành tầm trung, Niod có phần sang chảnh, cao cấp hơn thì Hylamide chính là khoảng giữa của hai thương hiệu đó. Nhờ sự cải tiến về kích thước phân tử mà các sản phẩm nhà Hylamide dễ dàng len lỏi sâu vào nhiều lớp biểu bì, chăm sóc ở tầng da sâu nhất. Em serum Hylamide C25 không chứa cồn, không hương liệu nên rất an toàn cho cả da nhạy cảm. Serum hỗ trợ làm đều màu da, giảm thâm sạm và cải thiện kết cấu da chắc khỏe, mịn màng hơn.

Thành phần và công dụng

♥ 25% Ethyl Ascorbic Acid: Hợp chất này bền vững trước ánh sáng, nhiệt độ, chậm bị oxy hóa. EAA lại có tính ưa dầu và ưa nước nên dễ dàng xâm nhập sâu vào lớp hạ bì. Sau đó được cơ thể chuyển hóa mà không cần tác động của enzyme thủy phân nên nó hoạt động nhanh, tác dụng kéo dài cho da sáng mịn.

♥ Hydroxyphenoxy Propionic Acid: 1 dẫn xuất của Hydroquinone nhưng an toàn hơn. Được sử dụng như 1 thành phần vừa trị chứng tăng sắc tố da lại có khả năng tẩy da chết trên da nhưng lại không gây kích ứng hay đỏ da khi dùng.

Giá tham khảo: 850.000 VNĐ / 30ml

Link mua chính hãng: Serum Hylamide C25 Stabilized Vitamin C Booster

ASCORBIC ACID(VITAMIN C) by SIMPLEE SUPPLEMENTS|HONEST REVIEW
ASCORBIC ACID(VITAMIN C) by SIMPLEE SUPPLEMENTS|HONEST REVIEW

Vậy Vitamin C dẫn xuất EAA có hiệu quả hơn LAA?

L-AA (axit L-ascorbic) là một dẫn xuất Vitamin C được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành mỹ phẩm. Không thể phủ nhận, LAA đem đến nhiều tác dụng về chống oxy hóa và làm sáng da. Tuy nhiên, điểm trừ của LAA là không ổn định và dễ bị oxy hóa, phân ly khi tiếp xúc với ánh sáng, oxy, kim loại nặng, đồng, kiềm và nhiệt độ cao.

Còn đối với EAA, chúng là một chất chống oxy hóa có cấu hình ổn định, thời gian chống oxy hóa kéo dài hơn so với LAA. vì vậy mà EAA trở thành chất dẫn xuất đầy hứa hẹn về hiệu quả vượt trội ở thời điểm này. Độ ổn định của EAA phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH, dung môi sử dụng… Hiệu suất của EAA trong nước cũng nhỉnh hơn LAA.

Trong các phái sinh của Vitamin C, LAA là phái sinh mạnh mẽ nhất nên đi kèm với những ưu điểm thì cũng đồng thời có nhược điểm là dễ gây kích ứng cho làn da. Vì vậy nếu thuộc da yếu, nhạy cảm thì bạn nên bắt đầu với dạng EAA vẫn đảm bảo hiệu quả lại còn êm ái hơn cho da.

EAA là gì?

Axit 3-O-alkylascorbic được điều chế lần đầu tiên vào đầu những năm 1990 bởi Nihro và cộng sự. 3-O-Ethyl Ascorbic Acid (EAA) là một dẫn xuất ổn định của Vitamin C, có khả năng tan trong nước và dầu. Vì thế mà EAA có đầy đủ các công dụng của Vitamin C (axit ascorbic) mang đến, như: làm da trắng sáng, mịn màng, giúp săn chắc, giảm thiểu nếp nhăn, làm mờ thâm nám, khôi phục lại tông màu da đồng đều và phục hồi nền da bị tổn thương do các tác động của môi trường.

Nhờ có sự gắn kết thêm Ethyl mà phái sinh này có những nâng cấp đáng kinh ngạc so với “người anh” Ascorbic Acid có phần “mong manh dễ vỡ”. E-AA sinh sau đẻ muộn nhưng lại cực kỳ mạnh mẽ, bởi nghiên cứu cho thấy ở nhiệt độ 45 độ C trong vòng 1 tháng thì EAA vẫn không hề bị biến chất. Là phiên bản sửa đổi và ổn định hơn của Vitamin C nguyên chất, axit 3-O ethyl ascorbic phải được chuyển hóa thành vitamin C trong da nhờ các protein phụ thuộc vào natri. Quá trình này trong các lớp bề mặt của da giúp đảm bảo lợi ích cho da.

Do quá trình chuyển đổi thành vitamin C nguyên chất diễn ra chậm hơn, nên EAA cũng được coi là dạng vitamin C dễ dung nạp hơn. Tuy vậy, cũng giống như người anh của mình, ở dạng ethyl đòi hỏi phạm vi pH axit từ 4 – 4.5 để ổn định tối ưu. Phạm vi pH này cao hơn mức axit ascorbic cần để có độ ổn định lý tưởng, khiến cho EAA trở thành một lựa chọn thay thế hấp dẫn nếu da của bạn không thể dung nạp các sản phẩm có chứa Vitamin C (axit ascorbic) ở nồng độ cao hơn (10% trở lên).

Ethyl Ascorbic Acid Most Effective Vitamin C For Skin
Ethyl Ascorbic Acid Most Effective Vitamin C For Skin

Lợi ích khi sử dụng Vitamin C chăm sóc da

Không thể bỏ qua tầm quan trọng của Vitamin C đối với việc chăm sóc da. Các chuyên gia da liễu thường xuyên bàn về công dụng của chúng và tuyên bố lợi ích khi bạn sử dụng skincare mỗi ngày. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học đồ sộ đưa ra vô số những chứng minh về hiệu quả của các dạng Vitamin C trong mỹ phẩm chăm sóc da. Không chỉ là hoạt chất hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn mà khi ứng dụng trong làm đẹp, chúng trở thành chất chống oxy hóa tuyệt vời. Vitamin C giúp ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa, giảm thiểu chứng dày sừng nang lông, hạn chế tình trạng da khô ráp sần sùi và cải thiện được vấn đề da xỉn màu do tiếp xúc với môi trường khói bụi độc hại.

>>>Tìm hiểu thêm: Những tác dụng của vitamin C với làn da

References

  1. Al-Niaimi, F., & Chiang, N. (2017). Topical Vitamin C and the Skin: Mechanisms of Action and Clinical Applications. The Journal of clinical and aesthetic dermatology, 10(7), 14–17.
  2. Iliopoulos, F., Sil, B., Moore, D., Lucas, R., & Lane, M. (2019). 3-O-ethyl-l-ascorbic acid: Characterisation and investigation of single solvent systems for delivery to the skin. International Journal Of Pharmaceutics: X, 1, 100025. doi: 10.1016/j.ijpx.2019.100025

3-O Ethyl Ascorbic Acid Best Antioxidant Anti-Ageing Evens Skin Tone Dark Spot Fading 3-O Ethyl Ascorbic Acid at a glance A more stable derivative of pure vitamin C (ascorbic acid) Has water- and oil-soluble properties Capable of fading hyperpigmentation Offers anti-aging benefits on par with vitamin C 3-O Ethyl Ascorbic Acid description 3-O ethyl ascorbic acid is a stable, water- and oil-soluble derivative of pure vitamin C (ascorbic acid) that offers all of the primary benefits vitamin C is known for, such as brightening, wrinkle reduction, visible firming, fading hyperpigmentation to restore a more even skin tone and offsetting numerous triggers of environmental damage. As a modified and more stable version of pure vitamin C, 3-O ethyl ascorbic acid must be converted to vitamin C within skin by sodium-dependent proteins. This process within skin’s surface layers helps ensure skin benefits. Due to the conversion to pure vitamin C being a slower process, 3-O ethyl ascorbic acid is considered a more tolerable form of vitamin C. However, like pure vitamin C, the ethyl form requires an acidic pH range (4–5.5) for optimum stability. This pH range is higher than what ascorbic acid needs for ideal stability, making 3-O ethyl ascorbic acid an intriguing alternative if your skin hasn’t been able to tolerate higher-strength (10% and up) vitamin C (ascorbic acid) products. Research has shown which non-irritating ingredients aid the penetration of this ingredient into skin’s surface, and they include pentylene glycol, glycerin, 1,2 hexanediol, diisostearyl malate and various propylene glycol derivatives, although this list is not exhaustive. Usage levels of 3-O ethyl ascorbic acid in skin care typically fall between 0.5–5%. Due to its stability, lesser amounts are needed compared with pure vitamin C. Levels above 5% may also be used, depending on desired benefits. Amounts up to 30% have been shown to be non-irritating on human skin samples.

When you talk about skin healing, missing out on Niacinamide and Vitamin C would be blasphemous.

Dermatologists love these active ingredients for their efficacy when applied topically. However, there is a constant debate amongst the skin care fraternity about whether or not Vitamin C and Niacinamide should be paired.

Studies reveal that vitamin C helps in boosting collagen production, scavenging free radicals, and reducing dark spots. Whereas a research study elucidates the efficacy of niacinamide as a potent anti-inflammatory ingredient hence calming irritated skin. It has anti-aging properties and improves skin barrier function.

Derivatives of Vitamin C with Niacinamide
Ethyl Ascorbic Acid with Niacinamide

Reportedly, Ethyl Ascorbic Acid with Niacinamide is not a recommended combination in skin care. Why?

Different pH value of both ingredients is the real problem. Since pH is one of the most important things that affect the stability of products. Niacinamide performs the best around a neutral pH of 6-7. On the other hand, Ethyl Ascorbic Acid has a pH of less than or equal to 3. When these two ingredients are paired at the same time, they form a by-product called nicotinic acid. Nicotinic acid is an impurity that may increase the risk of purging, redness, and skin irritation.

And when used separately, both niacinamide and ethyl ascorbic acid offer many dermatological advantages for your skin. The combo targets skin problems like hyperpigmentation, blemishes, fine lines, wrinkles, and dull complexion.

Note-

You can use Ethyl Ascorbic Acid (EAA) serums in your morning skincare routine for strong antioxidant protection throughout the day and niacinamide serums at night for improved skin barrier functions and skin rejuvenation. EAA is found suitable only for normal skin types, and not sensitive skin and acne-prone skin types.

Sodium Ascorbyl phosphate with Niacinamide

For acne-prone skin types, Sodium Ascorbyl Phosphate (SAP) with Niacinamide is a power couple.

Sodium Ascorbyl Phosphate is a stable, water-soluble derivative of Vitamin C that does not oxidise easily. Likewise, Niacinamide is a stable compound. Additionally, the pH value of Sodium Ascorbyl Phosphate lies between 7-8 which is very near to niacinamide’s pH.

So, when these ingredients are combined, a multitude of oily/acne-prone skin problems can be tackled. Their anti-inflammatory, antiaging, and sebum regulating properties accelerate the acne healing process and offer clear, smooth, and radiant skin.

L Ascorbic acid with Niacinamide

Pairing L Ascorbic acid with Niacinamide is not considered an effective combination and may cause adverse skin reactions.

Backed by scientific studies, both the ingredients in a single skincare formulation become unstable and lose their efficacy to show desired results.

It’s best to avoid using these ingredients at the same time, make sure to wait for 25-30 minutes during each application.

Ascorbyl glucoside with Niacinamide

The answer is yes. In theoretical studies, teaming up Ascorbyl glucoside with Niacinamide is regarded as safe and effective.

However, there are very limited clinical trials in dermatology that support the efficacy of this combination for the skin.

Final takeaway

In nutshell, Niacinamide and Vitamin C works wonders for your skin. Putting both ingredients in your skin care regimen can bring a wealth of skincare benefits. The easiest and most convenient option is to find a single product that consists of both ingredients. But again, it is important to understand your skin care needs before switching to any skin care product.

3-O-Ethyl-L-Ascorbic Acid, or Ethyl Ascorbic Acid is a molecule produced by modifying Ascorbic Acid, commonly known as Vitamin C. This modification is done to increase the molecule’s stability and enhance its transport through skin, as pure Vitamin C is easily degraded. In the body, the modifying group is removed and Vitamin C is restored in its natural form. Thus, Ethyl Ascorbic Acid retains the benefits of Vitamin C, such as antioxidant activity. Furthermore, it is even more potent in reducing skin darkening after UV exposure. It even has some additional effects, not observed in pure Ascorbic Acid, such as promoting nerve cell growth or reducing chemotherapy damage. Finally, the slower release also ensures that no toxic effects are observed when using this Vitamin C derivative.

Upgrade to Prospector Premium to view Compliance Highlights
Learn More

Ingredients were checked against the following lists

The following lists represent a selection of UL’s ChemADVISOR™ Regulatory Database, curated for Prospector in Compliance Highlights. Need more context for understanding these highlights? We recommend UL’s Navigator, your gateway to regulatory compliance (free trial available).

Adidas – Restricted Substances – Cement Systems or Finishes and Solvent Based Inks and Dyes – Threshold Limit Values (TLV)

Adidas – Restricted Substances – Substance Limits in Polyurethane Materials

KimiKa, LLC (Formerly Cosphatech) is a leading supplier, manufacturer, and seller of raw materials for the personal care and cosmetics industries. They offer a wide range of high-quality products, including complexing agents, multifunctionals, emulsifiers, and antioxidants. The company’s expertise combined with continuous expansion and innovation ensures great quality products and services for their customers.

The information presented here was acquired by UL from the producer of the product or material or original information provider. However, UL assumes no responsibility or liability for the accuracy of the information contained on this website and strongly encourages that upon final product or material selection information is validated with the manufacturer. This website provides links to other websites owned by third parties. The content of such third party sites is not within our control, and we cannot and will not take responsibility for the information or content.

Are you a distributor who is interested in being listed here? Contact us!

View Regulatory Lists

Ingredients were checked against the following lists

The following lists represent a selection of UL’s ChemADVISOR™ Regulatory Database, curated for Prospector in Compliance Highlights. Need more context for understanding these highlights? We recommend UL’s Navigator, your gateway to regulatory compliance (free trial available).

Advisory Agencies and Informational Lists

Campaign for Safe Cosmetics – The Red List – Chemicals to Avoid in Cosmetics

Campaign for Safe Cosmetics – The Red List – Tier 1 – Prohibited Chemicals of Concern For Black Women

Campaign for Safe Cosmetics – The Red List – Tier 2 – Emerging Chemicals of Concern and Harmful to the Environment

Campaign for Safe Cosmetics – The Red List – Tier 3 – Asthmagens, Allergens and Irritants Disclosable in Cosmetic Products

CIR (Cosmetic Ingredient Review) – Ingredients for Which the Data are Insufficient

CIR (Cosmetic Ingredient Review) – Ingredients Found Unsafe for Use in Cosmetics

CIR (Cosmetic Ingredient Review) – Ingredients Not Supported in Cosmetics with Insufficient Data

Nordic Swan Ecolabel – Cosmetics – Specific Requirements for Certain Product Types – Prohibited Substances (O23 and O25)

Nordic Swan Ecolabel – Cosmetics – Specific Requirements for Certain Product Types (O21 and O22)

Norway – Safety of Toys – Allergenic Fragrances Prohibited in Toys

Norway – Safety of Toys – Allergenic Fragrances with Required Labeling

Romania – Safety of Toys – Allergenic Fragrances Prohibited in Toys

Romania – Safety of Toys – Allergenic Fragrances with Required Labelling

Scientific Committee on Consumer Safety (SCCS) – Final Opinions Publication Date – 2012 to Present

South Africa – Cosmetics – Annex I – Prohibited Substances

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 1 – Conditions of Use and Warnings

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 1 – Field of Application and/or Use

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 1 – Maximum Authorised Concentration in the Finished Product

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 1 – Other Limitations and Requirements

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 2 – Conditions of Use and Warnings

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 2 – Field of Application and/or Use

South Africa – Cosmetics – Annex II – Part 2 – Maximum Authorised Concentration in the Finished Product

Sweden – Safety of Toys – Allergenic Fragrances Prohibited in Toys

Sweden – Safety of Toys – Allergenic Fragrances with Required Labeling

Switzerland – Biocides – Annex II – Active Substances – Minimum Purity

Switzerland – Biocides – Annex II – Active Substances – Product Type

Switzerland – Biocides – Annex II – Active Substances – Specific Provisions

Switzerland – Volatile Organic Compounds (VOCs) – Group I

Switzerland – Volatile Organic Compounds (VOCs) – Group II

Turkey – Safety of Toys – Allergenic Fragrances Prohibited in Toys

UK – Cosmetics – Annex II – Prohibited Substances

UK – Cosmetics – Annex III – Conditions of Use and Warnings

UK – Cosmetics – Annex III – Field of Application and/or Use

UK – Cosmetics – Annex III – Maximum Authorised Concentrations

UK – Cosmetics – Annex III – Other Limitations and Requirements

UK – Cosmetics – Annex IV – Colouring Agents – Field of Application

UK – Cosmetics – Annex IV – Colouring Agents – Maximum Authorized Concentrations

UK – Cosmetics – Annex IV – Colouring Agents – Other Limitations and Requirements

UK – Cosmetics – Annex V – Preservatives – Conditions of Use and Warnings

UK – Cosmetics – Annex V – Preservatives – Field of Application and/or Use

UK – Cosmetics – Annex V – Preservatives – Maximum Authorised Concentrations

UK – Cosmetics – Annex V – Preservatives – Other Limitations and Requirements

UK – Cosmetics – Annex VI – UV filters – Conditions of Use and Warnings

UK – Cosmetics – Annex VI – UV filters – Maximum Authorised Concentrations

UK – Cosmetics – Annex VI – UV filters – Other Limitations and Requirements

UK – GB Biocides Regulation – Active Substances

UK – GB Biocides Regulation – Active Substances – Simplified Status Procedure

UK – GB Biocides Regulation – Supported Substances

UK – GB REACH – Candidate List of Substances of Very High Concern (SVHC) for Authorisation

UK – GB REACH – Dangerous Substances – Azocolourants – Appendix 8 and 9

UK – GB REACH – Restrictions on Certain Dangerous Substances

UK – GB REACH – Substances Subject to Authorization – Annex 14

UK – Safety of Toys – Allergenic Fragrances Prohibited in Toys

UK – Safety of Toys – Allergenic Fragrances with Required Labeling

Ukraine – Hazardous Substances Prohibited for Use

Premium Compliance Highlights

Available with a Premium Prospector Account

With a Premium Prospector account, view regulatory advisory and retailer compliance on an ingredients level for your material searches. The full set of lists reviewed have been curated by UL’s LOLI Regulatory Database specific for Prospector. Upgrade today!

A sample of Global Regulatory & Advisory Lists Reviewed:

Prop 65 listings

Canadian Hotlist

Japan Cosmetics Standards

ASEAN and MERCOSUR Cosmetics requirements

A sample of Retailer Compliance Lists Reviewed:

Wal-Mart

Target

View Compliance Highlights in Prospector

Make smarter decisions with instant access to industry-specific regulatory content when you upgrade to a premium Prospector account. You can also search products with industry certifications like ECOCERT, COSMOS, USDA Organic and more. Try a premium account free for your first month!

View ingredients by Name (CAS Number)

Evaluate selected global regulatory lists including: Prop 65, Canadian Hotlist, Japan Cosmetics Standards and hundreds more

Identify retailer ingredient restrictions

View natural and organic certifications of qualified products

ETHYL ASCORBIC ACID – ỔN ĐỊNH HƠN LIỆU CÓ TỐT HƠN L- ASCORBIC ACID

1. Tổng quan về Vitamin C

Vitamin C dạng bôi là một trong những hoạt chất được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong các sản phẩm mỹ phẩm.

Vitamin C được biết đến như là một hoạt chất an toàn, đa tác dụng. Những lợi ích cốt lõi mà vitamin C (ascorbic acid) mang lai gồm: (a) chống oxi hóa mạnh bằng cách trung hòa các gốc tự do gây ra bởi ánh sáng mặt trời, (b) làm sáng da (c) chống viêm và (d) kích thích quá trình tổng hợp collagen ở trên da.

Ascorbic acid có rất nhiều dạng hoạt tính khác nhau, trong đó dạng có hoạt tính và được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong các loại serum vitamin C là dạng L-ascorbic acid (LAA). Tuy nhiên tính không ổn định của LAA đã tạo ra một thách thức thực sự trong việc tổng hợp và sử dụng LAA trong thực hành mỹ phẩm.

2. Đặc điểm của LAA

LAA là một acid yếu, tan trong nước và không ổn định. Do đó hoạt chất này rất dễ bị oxi hóa hoặc bị phá hủy bởi ánh sáng mặt trời, bởi không khí (do oxi), nhiệt độ cao, môi trường kiềm, đồng và kim loại nặng.

Do đặc tính tan trong nước nên LAA rất khó có thể vượt qua được lớp sừng kị nước của da. Kết quả là LAA được hấp thu rất ít qua da.

Để hạn chế LAA bị oxi hóa và phá hủy, cũng như làm tăng khả năng hấp thu qua da, serum C dạng LAA cần được tổng hợp ở PH dưới 4.2 (kết hợp với ferulic acid giúp giữ PH dưới 3.5 và tăng tác dụng của vitamin C), đựng trong lọ tối màu, kín khí và phối hợp thêm với các chất chống oxi hóa khác.

Một cách khác là có thể sản xuất trong các ampoule (2 ml) nhỏ để hạn chế sự oxi hóa của serum C thay vì các lọ thủy tinh lớn (30 ml).

Dù có rất nhiều biện pháp để hạn chế tính kém ổn định của vitamin C, nhưng lượng LAA bị mất do oxi hóa vẫn là thách thức lớn cho các nhà sản xuất. Do đó, các dạng ascorbic acid ổn định hơn đã được nghiên cứu và ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong ngành công nghiệp mỹ phẩm.

3. Ethyl-Ascorbic Acid (EA)

3-O-ethyl L-ascorbic acid là một dẫn xuất của LAA, so với cấu trúc của LAA, EA có thêm một gốc OH ở vị trí cacbon số 3. Do cấu trúc thay đổi, đặc tính sinh hóa của EA cũng khác so với LAA.

EA là dẫn xuất serum C được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm chống oxi hóa và làm sáng da hiện nay. Khác với LAA, EA có ưa cả nước và dầu, do đó EA dễ dàng được hấp thu qua da hơn dạng nguyên bản của nó.

Không đòi hỏi PH acid như LAA, EA ổn định và hoạt động tốt nhất ở PH 5.46 ( gần với độ PH sinh lý của da 4.5-6.2 ) và nhiệt độ khoảng 36,3 độ C.

Theo một nghiên cứu đánh giá tính ổn định của EA so với LAA người thấy EA ổn định hơn nhiều so với LAA khi ở dạng hòa tan trong nước. Ngoài ra, EA có khả năng diệt các loại vi trùng như tụ cầu vàng và candida tốt hơn so với LAA.

Ổn định hơn vậy tác dụng chống oxi hóa của EA so với LAA thì như thế nào. Để làm rõ vấn đề này, chúng ta sẽ xét đến chỉ số IC 50 trong phản ứng trung hòa DPPH. IC50 của LAA vào khoảng 9,1 microgram/ml còn EA là khoảng 0.032 g/l (= 32 microgram/ml). Từ đó chúng ta có thể thấy khả năng chống oxi hóa của LAA vẫn tốt hơn so với EA. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy khả năng chống oxi hóa của EA kéo dài hơn so với LAA.

4. Kết luận.

EAA là dạng dẫn xuất ổn định của LAA được sử dụng ngày càng rộng rãi hiện nay. EAA ổn định, dễ bảo quản và thấm tốt hơn so với EAA. Mặc dù khả năng chống oxi hóa thấp hơn một ít so với LAA nhưng EAA có khả năng kéo dài thời gian chống oxi hóa trên da.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Golonka I, Oleksy M, Junka A, Matera-Witkiewicz A, Bartoszewicz M, Musiał W. Selected Physicochemical and Biological Properties of Ethyl Ascorbic Acid Compared to Ascorbic Acid. Biol Pharm Bull. 2017;40(8):1199-1206. doi: 10.1248/bpb.b16-00967. PMID: 28769001.

https://sci-hub.do/10.1248/bpb.b16-00967

2. Liao WC, Huang YT, Lu LP, Huang WY. Antioxidant Ability and Stability Studies of 3-O-Ethyl Ascorbic Acid, a Cosmetic Tyrosinase Inhibitor. J Cosmet Sci. 2018 Jul/Aug;69(4):233-243. PMID: 30311899.

3. -Ascorbic Acid in Skin Health Soledad Ravetti 1 , Camila Clemente 2 , Sofía Brignone 2 , Lisandro Hergert 2 , Daniel Allemandi 3 and Santiago Palma 3,*

https://sci-hub.do/10.3390/cosmetics6040058

4. Iliopoulos F, Sil BC, Moore DJ, Lucas RA, Lane ME. 3-O-ethyl-l-ascorbic acid: Characterisation and investigation of single solvent systems for delivery to the skin. Int J Pharm X. 2019;1:100025. Published 2019 Jul 19. doi:10.1016/j.ijpx.2019.100025

3-O-Ethyl Ascorbic Acid được các nhà nghiên cứu và phát triển sản phẩm sử dụng như một hoạt chất có tác dụng làm trắng chứa trong các loại mỹ phẩm. Vậy Ascorbic Acid là gì? Có tác dụng như thế nào đối với da? Hãy cùng chúng iFree tìm hiểu ngay nhé!

Các bạn có thể xem nhanh bài viết tại đây:

  1. Tác dụng thần kỳ của Vitamin C Ascorbic Acid đối với làn da của bạn
  2. Giới thiệu về 3-O-Ethyl Ascorbic Acid (E-AA)
  3. Công dụng của chất dẫn xuất Ascorbic Acid Vitamin C
  4. Một số loại mỹ phẩm chứa 3-O-Ethyl
  5. Hiệu quả làm trắng da với 3-O-Ethyl Ascorbic Acid chưa đầy một tháng.
  6. Hướng dẫn 6 cách làm đẹp bằng vitamin C tại nhà
  7. Ứng dụng 3-O-Ethyl
  8. Câu hỏi thường gặp về Ascorbic Acid
Amvigor introduces South Korean origin \
Amvigor introduces South Korean origin \”Amvit- EAA – 3-O-Ethyl Ascorbic Acid\”

Keywords searched by users: 3 o ethyl ascorbic acid

3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl'S
3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl’S
Ethyl Ascorbic Acid
Ethyl Ascorbic Acid
3-O-Ethyl Ascorbic Acid - Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả Nhất | Ifree
3-O-Ethyl Ascorbic Acid – Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả Nhất | Ifree
Ethyl Ascorbic Acid Benefits - 3-O-Ethyl Ascorbic Acid - Aseschem – Aseschem
Ethyl Ascorbic Acid Benefits – 3-O-Ethyl Ascorbic Acid – Aseschem – Aseschem
Wholesale Promacare-Eaa / 3-O-Ethyl Ascorbic Acid Manufacturer And Supplier  | Uniproma
Wholesale Promacare-Eaa / 3-O-Ethyl Ascorbic Acid Manufacturer And Supplier | Uniproma
20% 3-O-Ethylated Ascorbic Acid Solution (Eaa) With Propanediol And .5%  Ferulic Acid From Sokörpe — Sokörpe
20% 3-O-Ethylated Ascorbic Acid Solution (Eaa) With Propanediol And .5% Ferulic Acid From Sokörpe — Sokörpe
3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl'S
3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl’S
3-O-Ethyl Ascorbic Acid - Lacosme Nguyên Liệu Mỹ Phẩm
3-O-Ethyl Ascorbic Acid – Lacosme Nguyên Liệu Mỹ Phẩm
Siêu Phẩm Vitamin C Ethylated Ascorbic Acid - 3-O-Ethyl Ascobic Acid - Tinh  Chất Dưỡng Ẩm | Thefaceholic.Com
Siêu Phẩm Vitamin C Ethylated Ascorbic Acid – 3-O-Ethyl Ascobic Acid – Tinh Chất Dưỡng Ẩm | Thefaceholic.Com
Top Quality 3-O-Ethyl-L-Ascorbic Acid Manufacturers, Suppliers, Factory -  Wholesale Price - Gaoyuan
Top Quality 3-O-Ethyl-L-Ascorbic Acid Manufacturers, Suppliers, Factory – Wholesale Price – Gaoyuan
3-O Ethyl Ascorbic Acid - Paula'S Choice Việt Nam
3-O Ethyl Ascorbic Acid – Paula’S Choice Việt Nam
3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl'S
3-O-Ethyl Ascorbic Acid Dẫn Xuất Vitamin C Mới Hiệu Quả | Kiehl’S
Ethyl Ascorbic Acid (3-O-Ethyl Ascorbic Acid) Vitamin C Derivative.
Ethyl Ascorbic Acid (3-O-Ethyl Ascorbic Acid) Vitamin C Derivative.
Ethyl Ascorbic Acid - Dẫn Xuất Vitamin C Mới Có Hiệu Quả Gì?
Ethyl Ascorbic Acid – Dẫn Xuất Vitamin C Mới Có Hiệu Quả Gì?
The Anti-Melanogenic Effects Of 3-O-Ethyl Ascorbic Acid Via Nrf2-Mediated  Α-Msh Inhibition In Uva-Irradiated Keratinocytes And Autophagy Induction In  Melanocytes - Sciencedirect
The Anti-Melanogenic Effects Of 3-O-Ethyl Ascorbic Acid Via Nrf2-Mediated Α-Msh Inhibition In Uva-Irradiated Keratinocytes And Autophagy Induction In Melanocytes – Sciencedirect
5,6-Isopropylidene- L -Ascorbic Acid 98 15042-01-0
5,6-Isopropylidene- L -Ascorbic Acid 98 15042-01-0

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *