Skip to content
Home » Chất Nào Có Độ Ta Tốt Nhất | Chất Nào Sau Đây Có Độ Tan Tốt Nhất?

Chất Nào Có Độ Ta Tốt Nhất | Chất Nào Sau Đây Có Độ Tan Tốt Nhất?

TOP CÁC NHÓM THỰC PHẨM TẠO TÍNH KIỀM TỐT CHO CƠ THỂ ( Axit và kiềm)

Cách phân biệt những bazơ không tan thường gặp qua màu sắc


Bazơ


Màu sắc

Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2

Trắng

Al(OH)3

Keo trắng

Fe(OH)2

Trắng xanh

Fe(OH)3

Nâu đỏ

Cu(OH)2

Xanh lam

Cr(OH)2

Lục xám

Mn(OH)2

Hồng nhạt

Một số dạng bài tập về độ tan

Sau đây sẽ là một vài dạng bài tập liên quan đến độ tan một của chất trong nước cũng như phương pháp giải.

Dạng 1: Tính lượng tinh thể ngậm nước cần thiết cho thêm vào dung dịch

Đối với dạng bài tập này, chúng ta có phương pháp giải như sau:

Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính:

(m_{ddtt} = m_{tt} + m_{ddbd})

Trong đó:

  • (m_{ddtt}) là khối lượng dung dịch tạo thành
  • m_{tt} là khối lượng tinh thể
  • (m_{ddbd}) là khối lượng dung dịch ban đầu

Sau khi đã ra kết quả tiếp tục áp dụng theo công thức tính khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành:

(m = m_{ctcttt} + m_{ctctddbd})

Trong đó:

  • (m_{ctcttt}) là khối lượng chất tan có trong tinh thể
  • (m_{ctctddbd}) là chất tan có trong dung dịch ban đầu.

Dạng 2: Tính lượng chất tan cần tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ

Phương pháp giải của dạng bài tập này như sau:

Bước 1: Tính khối lượng của dung môi và chất tan có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ (t_{1})

Bước 2: Đặt a (g) là khối lượng chất tan A tìm sau khi thay đổi nhiệt độ.

Bước 3: Tính lượng dung môi và chất tan có trong dung dịch bão hòa khi ở (t_{2})

Bước 4: Áp dụng công thức tính độ tan hay C% trong dung dịch bão hòa để tìm ẩn a.

>> Bật mí cách đánh bay nỗi sợ môn Hóa học – Toppy

TOP CÁC NHÓM THỰC PHẨM TẠO TÍNH KIỀM TỐT CHO CƠ THỂ ( Axit và kiềm)
TOP CÁC NHÓM THỰC PHẨM TẠO TÍNH KIỀM TỐT CHO CƠ THỂ ( Axit và kiềm)

Cách ghi nhớ bảng tính tan của các chất

Qua bảng tổng hợp tính tan


Hợp chất


Độ tan


Ngoại trừ

Axit (cột ion H+ và anion gốc axit tương ứng)Đều tanH2SiO3Bazơ (hàng ion -OH và các cation tương ứng)Không tanLiOH, NaOH, KOH, NH4OH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.Muối Liti (Li+), muối Natri (Na+), muối Kali (K+), muối amoni (NH4+)Đều tanMuối bạc Ag+Không tan (thường gặp AgCl)AgNO3, CH3COOAg.Muối Nitrat (-NO3) và muối Axetat (-CH3COO)Đều tanMuối Clorua (-Cl), muối Bromua (-Br) và muối Iotua (-I)Đều tanAgCl: kết tủa trắng

AgBr: kết tủa vàng nhạt

AgI: kết tủa vàng

PbCl2, PbBr2, PbI2.

Muối sunfat =SO4Đều tanBaSO4, CaSO4, PbSO4: trắng

Ag2SO4: ít tan

Muối sunfit =SO3, muối cacbonat =CO3Không tanTrừ muối với kim loại kiềm (K+, Na+…) và NH4+Muối Sunfua -S2Không tanNgoại trừ muối với kim loại kiềm, kiềm thổ và NH4+Muối photphat ☰PO4Không tanTrừ muối với Na+, K+ và NH4+

Thường xuyên thực hành

Một trong những cách học bảng tính tan lớp 11 nhanh nhất là thường xuyên thực hành. Thay vì chỉ ghi nhớ kiến thức trong sách vở, hãy thường xuyên thực hành, làm bài tập và ghi nhớ các phản ứng hóa học của các chất. Việc ghi nhớ hình ảnh diễn ra trong thực tế sẽ in sâu trong tâm trí của các bạn hơn là việc chỉ nhìn con chữ trên giấy.

Bên cạnh đó, việc thường xuyên làm các bài tập về tính tan cũng là một cách để ghi nhớ tốt hơn về độ tan của các chất thường dùng nhờ việc lặp đi lặp lại thường xuyên.

Ghi nhớ các quy tắc rút gọn về tính tan

Quy tắc rút gọn bảng tính tan của muối

Các muối có gốc halogen đều có khả năng tan trong nước như -Br, -Cl, -F,…

Dung dịch muối có gốc Sunfit (SO3), Silicat (SiO3), Cacbonat (CO3), Sunfua (S) đều khó tan, hoặc không tan (tạo thành chất kết tủa) trong nước. Tuy nhiên, nếu chúng kết hợp với kim loại có tính kiềm (Na, K, Ca…) thì sẽ tạo ra những hợp chất muối tan được trong nước.

Bên cạnh đó, một số kim loại tính kiềm (Na, K,..) khi kết hợp với muối sẽ tan được trong nước. Các bạn có thể nhận thấy điều này dễ dàng khi nhìn vào bảng tính tan (có kí hiệu chữ T, có nghĩa là chất dễ tan)

Đa số các hợp chất muối có gốc Sunfat (SO4) đều tan trong nước, trừ muối Sunfat của kim loại Bari là không tan (tạo thành kết tủa trắng).

Một lưu ý quan trọng là trong bảng tính tan của một số chất trong nước, một số ít loại muối không tồn tại hoặc dễ bị phân hủy ngay trong nước. Những chất này được kí hiệu bằng dấu “-”. Hãy ghi nhớ chúng để tránh sai sót khi làm bài tập nhé.

Quy tắc rút gọn đối với axit và bazơ

Đa số các loại axit đều tan dễ dàng trong nước, tuy nhiên:

  • H2CO3 dễ bị phân hủy trong nước
  • Các axit có gốc silicic thì không tan, cụ thể như H2SiO3, H4SiO4,…

Đa số các bazơ đều không tan trong nước, ngoại trừ:

  • Bazơ của các kim loại kiềm như Li, K, N đều tan trong nước
  • Bazơ của các kim loại nhóm 2 sẽ ít tan trong nước

Hy vọng, bài viết về

bảng tính tan

và độ tan trên đây sẽ là hành trang hữu ích, giúp các bạn đạt được điểm cao trong các kỳ thi sắp đến. Ghi nhớ bảng tính tan của muối, axit, bazơ và các chất khác để tích lũy thêm các kiến thức và vận dụng chúng vào đời sống thực tế.

Các khái niệm về độ tan,


bảng tính tan


là những gì được học trong chương trình hóa học lớp 8 và lớp 11. Cùng chúng tôi khám phá nội dung chi tiết của các khái niệm này ngay trong bài viết dưới đây.

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

AgI , AgCl,AgBr,AgF chất nào có độ tan tốt nhất

Có các phát biểu :

a.Tính oxi hóa của clo mạnh hơn Iot

b.Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7

c.Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nước

d .HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần từ trái qua phải. Số phát biểu đúng là

A . 4

B . 2

C .3

D .1

Chỉ có ý A đúng.

ý B, F chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất

ý C, AgF tan

ý D là tính khử tăng dần

=> Đáp án D

Cho 31,84 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X và Ylà halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa (biết AgF tan, AgCl, AgBr, AgI không tan). Các muối đó là?

Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 12,5 gam hai muối KCl và KBr thu được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr . Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu:

A. 0,15 mol

B. 0,12 mol

C. 0,13 mol

D. 0,14 mol

Đặt số mol KCl = a, số mol KBr = b

Ta có:

74,5a + 119b = 12,5

143,5a + 188b = 20,78

=> a = 0,04 và b = 0,08

=> Đáp án B

Các muối thường gọi là “không tan”, ví dụ B a S O 4 , AgCl có phải là các chất điện li mạnh không ? Giải thích, biết rằng ở 25 ° C độ hoà tan trong nước của B a S O 4 là 1,0. 10 – 5 mol/l, của AgCl là 1,2. 10 – 5 mol/l. Dung dịch các muối này chỉ chứa các ion, không chứa các phân tử hoà tan.

B a S O 4 và AgCl là các chất điện li mạnh, vì các phân tử hoà tan của chúng đều phân li ra ion.

hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO3 dư thu được hỗn hợp hết tủa(AgCl và AgBr) có k/lg bằng k/lg AgNO3 đã dùng. tính phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Gọi nNaCl = x mol; nNaBr = y mol

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr

Vì khối lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 phản ứng

=> 170.(x + y) = 143,5x + 188y

=> 26,5x = 18y

=> \(y=\dfrac{53}{36}x\)

=> \(\%m_{NaCl}=\dfrac{58,5x}{58,5x+103y}.100=\dfrac{58,5x}{58,5x+103.\dfrac{53}{36}x}.100=27,84\%\)

=> %mNaBr = 100- 27,84 = 72,16%

Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ?

A. C6H5OH

B. C3H5(OH)3

C. C6H5NH2

D. C4H9OH

Chọn B

glixerol C3H5(OH)3 có 3 nhóm -OH đính vào gốc ankyl tạo được liên kết H

với nước tốt nhất nên tan trong nước tốt nhất.

Còn lại có thể thấy phenol C6H5OH, anilin C6H5NH2 ít tan trong nước

(phân lớp, chúng chỉ tan trong nước nóng).

C4H9OH < C3H7OH (mạch C càng lớn thì độ tan càng giảm).

C3H7OH < C3H5(OH)3 rõ do số lượng nhóm -OH (yếu tố quyết định)

X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:

Chất

Độ tan trong H2O ở 25oC

tan rất tốt

tan rất tốt

Nhiệt độ sôi (oC)

21

100,7

118,1

19

Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. dung dịch X dùng để bảo quản xác động vật.

C. Z được điều chế từ ancol etylic bằng phương pháp lên men.

D. T có phản ứng tráng gương.

Trong số các ancol sau đây:

1. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

2. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất ?

3. Chất nào dễ tan nhất trong nước ?

Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất

A. K2SO4

B. KOH

C. NaCl

D. KNO3

Các khái niệm về độ tan,


bảng tính tan


là những gì được học trong chương trình hóa học lớp 8 và lớp 11. Cùng chúng tôi khám phá nội dung chi tiết của các khái niệm này ngay trong bài viết dưới đây.

Top 6 Chất Độc C.H.Ế.T Chóc Nhất Hành Tinh - 0,00002 Gram Là Đủ Đi Đời!!
Top 6 Chất Độc C.H.Ế.T Chóc Nhất Hành Tinh – 0,00002 Gram Là Đủ Đi Đời!!

Cách ghi nhớ bảng tính tan của các chất

Qua bảng tổng hợp tính tan


Hợp chất


Độ tan


Ngoại trừ

Axit (cột ion H+ và anion gốc axit tương ứng)Đều tanH2SiO3Bazơ (hàng ion -OH và các cation tương ứng)Không tanLiOH, NaOH, KOH, NH4OH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.Muối Liti (Li+), muối Natri (Na+), muối Kali (K+), muối amoni (NH4+)Đều tanMuối bạc Ag+Không tan (thường gặp AgCl)AgNO3, CH3COOAg.Muối Nitrat (-NO3) và muối Axetat (-CH3COO)Đều tanMuối Clorua (-Cl), muối Bromua (-Br) và muối Iotua (-I)Đều tanAgCl: kết tủa trắng

AgBr: kết tủa vàng nhạt

AgI: kết tủa vàng

PbCl2, PbBr2, PbI2.

Muối sunfat =SO4Đều tanBaSO4, CaSO4, PbSO4: trắng

Ag2SO4: ít tan

Muối sunfit =SO3, muối cacbonat =CO3Không tanTrừ muối với kim loại kiềm (K+, Na+…) và NH4+Muối Sunfua -S2Không tanNgoại trừ muối với kim loại kiềm, kiềm thổ và NH4+Muối photphat ☰PO4Không tanTrừ muối với Na+, K+ và NH4+

Thường xuyên thực hành

Một trong những cách học bảng tính tan lớp 11 nhanh nhất là thường xuyên thực hành. Thay vì chỉ ghi nhớ kiến thức trong sách vở, hãy thường xuyên thực hành, làm bài tập và ghi nhớ các phản ứng hóa học của các chất. Việc ghi nhớ hình ảnh diễn ra trong thực tế sẽ in sâu trong tâm trí của các bạn hơn là việc chỉ nhìn con chữ trên giấy.

Bên cạnh đó, việc thường xuyên làm các bài tập về tính tan cũng là một cách để ghi nhớ tốt hơn về độ tan của các chất thường dùng nhờ việc lặp đi lặp lại thường xuyên.

Ghi nhớ các quy tắc rút gọn về tính tan

Quy tắc rút gọn bảng tính tan của muối

Các muối có gốc halogen đều có khả năng tan trong nước như -Br, -Cl, -F,…

Dung dịch muối có gốc Sunfit (SO3), Silicat (SiO3), Cacbonat (CO3), Sunfua (S) đều khó tan, hoặc không tan (tạo thành chất kết tủa) trong nước. Tuy nhiên, nếu chúng kết hợp với kim loại có tính kiềm (Na, K, Ca…) thì sẽ tạo ra những hợp chất muối tan được trong nước.

Bên cạnh đó, một số kim loại tính kiềm (Na, K,..) khi kết hợp với muối sẽ tan được trong nước. Các bạn có thể nhận thấy điều này dễ dàng khi nhìn vào bảng tính tan (có kí hiệu chữ T, có nghĩa là chất dễ tan)

Đa số các hợp chất muối có gốc Sunfat (SO4) đều tan trong nước, trừ muối Sunfat của kim loại Bari là không tan (tạo thành kết tủa trắng).

Một lưu ý quan trọng là trong bảng tính tan của một số chất trong nước, một số ít loại muối không tồn tại hoặc dễ bị phân hủy ngay trong nước. Những chất này được kí hiệu bằng dấu “-”. Hãy ghi nhớ chúng để tránh sai sót khi làm bài tập nhé.

Quy tắc rút gọn đối với axit và bazơ

Đa số các loại axit đều tan dễ dàng trong nước, tuy nhiên:

  • H2CO3 dễ bị phân hủy trong nước
  • Các axit có gốc silicic thì không tan, cụ thể như H2SiO3, H4SiO4,…

Đa số các bazơ đều không tan trong nước, ngoại trừ:

  • Bazơ của các kim loại kiềm như Li, K, N đều tan trong nước
  • Bazơ của các kim loại nhóm 2 sẽ ít tan trong nước

Hy vọng, bài viết về

bảng tính tan

và độ tan trên đây sẽ là hành trang hữu ích, giúp các bạn đạt được điểm cao trong các kỳ thi sắp đến. Ghi nhớ bảng tính tan của muối, axit, bazơ và các chất khác để tích lũy thêm các kiến thức và vận dụng chúng vào đời sống thực tế.

Các khái niệm về độ tan

Độ tan là gì?

Độ tan hay độ hòa tan là tên gọi chung để chỉ đặc điểm hòa tan của chất rắn, lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất. Độ hòa tan của một chất phụ thuộc chính vào các tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất và pH của dung dịch.

Chất tan và chất không tan

Ở trong nước có chất tan và chất không tan, chất tan ít, chất tan nhiều. Ví dụ trong 100g nước hòa tan:

  • > 10 gam chất tan được gọi là chất dễ tan hay chất tan nhiều.
  • < 1 gam chất tan được gọi là chất tan ít.
  • < 0,01 gam chất tan được gọi là chất thực tế không tan.

Độ hòa tan của một số các axit, bazơ, muối

  • Độ tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic [SiOx(OH)4-2x]n như H2SiO3, H4SiO4,…
  • Độ tan của Bazo: phần lớn các bazo không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,..
  • Độ tan của Muối:

Muối của natri (Na+), kali (K+) đều tan.

Muối nitrat (-NO3) đều tan

Phần lớn các muối clorua (-Cl), sunfat (=SO4) đều tan được. Nhưng phần lớn các muối cacbonat (=CO3) không tan.

Ví dụ: Cho hai dung dịch muối CaCO3 và NaCl vào cốc nước, thì ta thấy NaCl tan còn CaCO3 không tan trong nước.

Kiểm tra ngay xem mình có bị stress hay không!! #suckhoe #shorts #fyp #xuhuong #vitamin #drvitamin
Kiểm tra ngay xem mình có bị stress hay không!! #suckhoe #shorts #fyp #xuhuong #vitamin #drvitamin

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

Giải chi tiết:

AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr và AgI đều là kết kết tủa trong nước.

Đáp án D

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là ?

Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?

Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải

Các nguyên tố Mg, Ca, Al, K, Rb được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?

Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó là:

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có ?

  • Cực Hot! Lì Xì Tặng 100% Giá Trị Tiền Nạp Chỉ Từ 21 – 23/2/2024
  • 2K6! Lộ Trình Sun 2024 – Ba bước luyện thi TN THPT – ĐH ít nhất 25 điểm
  • 2K9 Chú ý! Khoá Học Bứt Phá Nền Tảng Lớp 9, Công Phá Thi Đỗ Lớp 10
  • 2K11 Ơi! Bứt Phá Lớp 7 Năm Học 2023 – 2024
  • 2K12! Bứt Phá Lớp 6 Năm Học 2023 – 2024
  • Chương Trình Học Tốt Trung Học Cơ Sở Năm Học 2023-2024
  • Lộ Trình Học Bứt Phá Lớp 2-9 Năm Học 2023-2024
  • 2K7! Bứt Phá Lớp 11 2024! Chương trình mới (VOD + LIVE)
  • 2K10! Bứt Phá Lớp 8 Năm Học 2023 – 2024
  • 2K8! Bứt phá lớp 10! Chương trình mới (VOD + LIVE)
  • Chương trình học tốt tiểu học năm học 2023-2024
  • 2K13! Bứt Phá Lớp 5 Năm Học 2023 – 2024
  • 2K14! Bứt Phá Lớp 4 Năm Học 2023 – 2024
  • 2K15! Bứt Phá Lớp 3 Năm Học 2023 – 2024
  • 2K16! Bứt Phá Lớp 2 Năm Học 2023 – 2024
  • Học trực tuyến lớp 11 đủ môn cùng Thầy Cô giỏi, nổi tiếng
  • Khai giảng các khóa lớp 9 Toán – Lý – Hóa – Văn – Anh năm 2018
  • Khai giảng khóa Ngữ văn 7 – xây nền vững chắc cho tương lai!
  • Luyện thi vào lớp 10 môn Toán, Văn, Hóa, Anh, Lý với giáo viên giỏi và nổi tiếng

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

Câu 319986: Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

A. AgBr.

B. AgCl.

C. AgI.

D. AgF.

Quảng cáo

Dựa vào tính tan của các muối bạc halogenua.

  • Đáp án : D(0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr và AgI đều là kết kết tủa trong nước.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

    • Mẹo : Viết lời giải với bộ công thức đầy đủ tại đây

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ – Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h) Email: [email protected]

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

Cập nhật ngày: 11-11-2022

Chia sẻ bởi: Đinh Văn Tuyến 12a3

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

AgI.

AgCl.

AgBr.

AgF.

Chủ đề liên quan

Thuốc thử để nhận ra iot là

hồ tinh bột.

nước brom.

phenolphthalein.

Quì tím.

Thuốc thử để nhận biết dung dịch KI là

quì tím.

clo và hồ tinh bột.

hồ tinh bột.

dung dịch HCl.

Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là

HNO3

HF.

H2SO4.

HCl.

Chất nào có tính khử mạnh nhất?

HI.

HF.

HBr.

HCl.

Phản ứng giữa I2 và H2 xảy ra ở điều kiện

ánh sáng khuyếch tán (mạnh).

Đun nóng.

350 – 500oC.

350 – 500oC, xúc tác Pt.

Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là

rong biển.

nước biển.

muối ăn.

nguồn khác.

Có thể điều chế Br2 trong công nghiệp từ cách nào sau đây?

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.

2HBr H2 + Br2

2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2.

2AgBr → 2Ag + Br2.

Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là

oxi hóa muối florua.

dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.

điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.

không có phương pháp nào.

Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:

-1, +1, +1, +3.

-1, +1, +2, +3.

-1, +1, +5, +3.

+1, +1, +5, +3.

Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit?

HCl > HBr > HI > HF.

HCl > HBr > HF > HI.

HI > HBr > HCl > HF.

HF > HCl > HBr > HI.

Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

AgNO3.

Dung dịch NaOH.

Hồ tinh bột.

Cl2.

Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo?

Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất

Trong hợp chất có số oxi hóa -1 và +1.

Là chất oxi hoá rất mạnh

Có độ âm điện lớn nhất

Bình thủy tinh có thể chứa tất cả các dung dịch axit trong dãy nào sau đây?

HCl, H2SO4, HF, HNO3.

HCl, H2SO4, HF.

H2SO4, HF, HNO3.

HCl, H2SO4, HNO3.

Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?

không có hiện tượng gì.

Có hơi màu tím bay lên.

Dung dịch chuyển sang màu vàng.

Dung dịch có màu xanh đặc trưng.

Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo?

Dung dịch HCl.

Dung dịch H2SO4 loãng.

Dung dịch Br2.

Dung dịch I2.

Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau:

sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

cho brom đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

sục khí oxi đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là

0.

+1.

-1.

+3.

Phản ứng giữa hiđro và chất nào sau đây thuận nghịch?

Flo.

Clo.

Iot.

Brom.

Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?

HNO3.

HF.

HCl.

NaOH.

Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là

Brom.

Clo.

Iot.

Flo.

Câu hỏi:

10/08/2022 374

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

A.AgCl.

B.AgF.

C.AgBr.

D.AgI.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

– Dựa vào tính tan của muối bạc halgenua

– AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr, AgI đều là kết tủa trong nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của

C. một chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Câu 2:

Hoà tan 8,075 gam hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp) vàoDung dịch thu được cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3thì thu được 16,575 gam kếtPhần trăm khối lượng của NaX và NaY lần lượt là

Câu 3:

Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với khí oxi?

Câu 4:

Trong tự nhiên, clo tồn tại chủ yếu trong chất nào sau đây?

Câu 5:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thì thu được 16,7 gam hỗn hợp muốiNồng độ mol của dung dịch NaOH là

Câu 6:

Chất nào sau đây oxi hoá được nước ở điều kiện thường?

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(a) Axit flohiđric là axit yếu.

(b) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

(d) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.

Số phát biểu đúng là

Câu 8:

Trong phòng thí nghiệm, một số chất khí có thể điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng.

Sơ đồ trên không sử dụng để điều chế khí nào sau đây?

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng?

C. Các đơn chất halogen có tính chất hóa học tương tự nhau.

Câu 10:

(1 điểm)

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

NaClCl2CuCl2BaCl2AgCl.

Câu 11:

Halogen nào sau đây là chất khí màu vàng lục ở điều kiện thường?

Câu 12:

Cho 31,4 gam hỗn hợp hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400 gam dung dịch H2SO4 9,8%, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28,66 và một dung dịchNồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch là

Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn 4,45 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg bằng dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch là

Câu 14:

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí H2S (đktc) vào 450 ml dung dịch NaOH 1,2M, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằngGiá trị của V là

Câu 15:

Axit clohiđric có thể hòa tan hoàn toàn được hai chất nào sau đây?

Đề thi liên quan

Xem thêm »

  • 4 đề 3734 lượt thi Thi thử
  • 20 đề 2345 lượt thi Thi thử
  • 19 đề 1841 lượt thi Thi thử
  • 4 đề 1386 lượt thi Thi thử
  • 14 đề 1354 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án1 đề 1290 lượt thi Thi thử
  • 14 đề 1247 lượt thi Thi thử
  • 3 đề 1017 lượt thi Thi thử
  • 7 đề 1007 lượt thi Thi thử
  • 2 đề 834 lượt thi Thi thử

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho sodium iodide (NaI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và Na2SO4. Khối lượng iodine (I2) tạo thành là

    1,434 29/12/2022 Xem đáp án

  • Hòa tan 1,3 gam Zinc (Zn) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là

    2,777 29/12/2022 Xem đáp án

  • 217 29/12/2022 Xem đáp án
  • Cho từ từ đến hết 10g dung dịch X gồm KF 1,84% và NaCl 1,17%, vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

    1,132 29/12/2022 Xem đáp án

  • Cho dung dịch A chứa 1,17g NaCl tác dụng với dung dịch B chứa 5,1g AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

    305 29/12/2022 Xem đáp án

  • Nước biển có chứa một lượng nhỏ muối sodium bromide và potassium bromide. Trong việc sản xuất bromine từ các bromide có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn bromine phải dùng hết 0,6 tấn chlorine. Hiệu suất phản ứng điều chế bromine từ chlorine là

    1,069 29/12/2022 Xem đáp án

  • Trong phòng thí nghiệm, hydrochloric acid đặc có thể được dùng để điều chế khí chlorine theo phản ứng sau:

    16HCl(aq) + 2KMnO4(s) → 2MnCl2(aq) + 2KCl(aq) + 8H2O(l) + 5Cl2(g)

    Cho bảng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn (kJ mol-1) của các chất như dưới đây:

    HCl(aq)

    KMnO4(s)

    MnCl2(aq)

    KCl(aq)

    H2O(l)

    -167

    -837

    -555

    -419

    -285

    Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

    390 29/12/2022 Xem đáp án

  • 143 29/12/2022 Xem đáp án
  • 818 29/12/2022 Xem đáp án
  • 2,877 29/12/2022 Xem đáp án

Đăng ký Nhận Báo Giá 2023

GỬI NGAY

Khi bạn muốn tìm hiểu về một chất, một hợp chất thì bạn sẽ đều thấy độ tan xuất hiện trong đặc điểm vật lý của các chất đó. Cùng Sakura tìm hiểu xem độ tan là gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và một số thông tin khác liên quan đến độ tan nhé!

Tìm hiểu độ tan là gì?

Độ tan là một đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra được một dung dịch đồng nhất. Bên cạnh đó, độ tan cũng được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (ở đây thường là nước) để tạo ra một dung dịch bão hòa ở nhiệt độ thường.

Dựa vào khả năng hòa tan trong nước của các chất mà được chia làm ba loại:

Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong dung môi

Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào các tính chất vật lý và tính chất hóa học như nhiệt độ, áp suất, độ pH của dung dịch đó.

Đối với ảnh hưởng của nhiệt độ, ta chỉ xét đến độ tan của chất khí và chất rắn trong nước.

Đối với chất rắn và chất lỏng thì sự phụ thuộc vào áp suất của độ tan thường là yếu và bị bỏ qua trong thực tế. Ở đây ta chỉ xét ảnh hưởng của áp suất đối với chất khí. Theo định luật Henry, chất khí mà có độ tan thấp và áp suất không quá lớn thì lượng chất khí hòa tan trong dung môi tỷ lệ thuận với áp suất của nó trên bề mặt chất lỏng khi ở nhiệt độ thường. Vì vậy, một khi áp suất tăng lên thì độ tan tăng và ngược lại.

Nếu kiềm hóa dung môi thì độ tan của các chất axit yếu sẽ tăng lên. Còn nếu axit hóa dung môi thì độ tan của các chất kiềm yếu sẽ tăng lên. Đối với những chất lưỡng tính, pH càng gần điểm đẳng nhiệt thì độ tan càng lớn và ngược lại.

Các chất điện li trong các dung dịch có thể làm giảm độ tan của chất tan nên cần phải pha loãng các chất điện li trước khi cho vào dung dich.

Với những chất dễ phân cực sẽ tan trong các dung môi phân cực như nước, kiềm, dung dịch muối,… Còn với những chất không phân cực sẽ tan trong dung môi không phân cực như benzen, toluen,…

Bạn có thể tham khảo công thức tính độ tan dưới đây:

S=(Mct/Mdm)*100

Trong đó:

S: độ tan

Mct: khối lượng chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa

Mdm: khối lượng dung môi (nước) để tạo thành dung dịch bão hòa

Bảng tính tan của một số chất

Trên đây là bảng tính tan đầy đủ nhất của các chất. Nhìn vào đây bạn sẽ biết độ tan của các chất trong nước: chất tan, chất không tan(kết tủa), chất ít tan, bay hơi, những chất không tồn tại hoặc bị nước phân hủy. Từ đó sẽ áp dụng được nhiều vào các bài tập tính toán và thực tế.

Trong bảng tính tan sẽ có các hàng và các cột, các hàng là cái ion kim loại còn cột là hiđroxit và gốc axit. Đối với từng chất cụ thể mà bạn muốn biết, chúng ta xác định được ion dương và ion âm, sau đó nhìn theo hàng và cột tương ứng thì sẽ biết được trạng thái của chất đó tại một ô. Sau đây là một ví dụ để bạn có thể hiểu rõ hơn. Đối với ion dương ta có ion K+ và gốc axit Cl- nên ta có chất KCl. Nhìn vào bảng tính tan ta thấy chất này là chất tan.

Với một bảng tính tan có rất nhiều ion kim loại cũng như các hiđroxit và gốc axit thì rất mất thời gian nếu bạn mang bên mình để kiểm tra chất nào là chất tan, chất nào không tan, ts tan. Dưới đây sẽ là một vài mẹo nhỏ giúp bạn dễ dàng nhớ được.

Trên đây là một vài cách nhớ hiệu quả về bảng tính tan của các hợp chất mà bạn có thể tham khảo.

Qua bài viết này Sakura đã giúp bạn hiểu độ tan là gì và hiểu rõ về những yếu tổ ảnh hưởng đến độ tan. Bạn có thể tham khảo thêm những dòng máy lọc nước tại Sakura. Cảm ơn bạn đã theo dõi và chúc bạn một ngày mới vui vẻ.

Độ tan của một chất trong nước, công thức và cách học

Trong chương trình Hóa học ở cấp 2, bạn sẽ được làm quen với 1 khái niệm đó chính là độ tan của một chất trong nước. Có chất sẽ bị hòa tan trong nước nhưng cũng có chất thì không. Đồng thời độ tan của các chất cũng sẽ không giống nhau. Vậy làm thế nào để xác định đó có phải là chất tan hay không và cách tính độ tan của một chất trong nước như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Một vài bài tập củng cố

BàiHãy chọn câu trả lời đúng

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

  1. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
  2. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
  3. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D.Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Đáp án : D đúng.

BàiKhi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước

  1. Đều tăng
  2. Đều giảm
  3. Phần lớn là tăng
  4. Phần lớn là giảm
  5. Không tăng và cũng không giảm.

Đáp án : C đúng

BàiKhi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:

  1. Đều tăng
  2. Đều giảm
  3. Có thể tăng và có thể giảm
  4. Không tăng và cũng không giảm.

Đáp án : A đúng

Đáp án:

Từ điểm nhiệt độ 10oC và 60oC ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:

+ Độ tan NaNO3: ở 10oC là 80 g, ở 60oC là 130 g

+ Độ tan KBr: ở 10oC là 60 g, ở 60oC là 95 g

+ Độ tan KNO3: ở 10oC là 20 g, ở 60oC là 110 g

+ Độ tan NH4Cl: ở 10oC là 30 g, ở 60oC là 70 g

+ Độ tan NaCl: ở 10oC là 35 g, ở 60oC là 38 g

+ Độ tan Na2SO4: ở 10oC là 60 g, ở 60oC là 45 g

Trên đây là khái niệm về độ tan một của chất trong nước cũng như công thức tính và cách giải. Hy vọng đã có thể giúp bạn thật hiệu quả trong học tập môn Hóa học.

Xem thêm:

  • Dãy hoạt động hóa học của kim loại đầy đủ lớp 9
  • Tính chất hóa học của phi kim – Những lưu ý khi học
  • Tính chất hóa học của Axit – Học tốt hóa 9
TOP 7  thực phẩm giàu chất xơ giúp trị táo bón hiệu quả
TOP 7 thực phẩm giàu chất xơ giúp trị táo bón hiệu quả

Các khái niệm về độ tan

Độ tan là gì?

Độ tan hay độ hòa tan là tên gọi chung để chỉ đặc điểm hòa tan của chất rắn, lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất. Độ hòa tan của một chất phụ thuộc chính vào các tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất và pH của dung dịch.

Chất tan và chất không tan

Ở trong nước có chất tan và chất không tan, chất tan ít, chất tan nhiều. Ví dụ trong 100g nước hòa tan:

  • > 10 gam chất tan được gọi là chất dễ tan hay chất tan nhiều.
  • < 1 gam chất tan được gọi là chất tan ít.
  • < 0,01 gam chất tan được gọi là chất thực tế không tan.

Độ hòa tan của một số các axit, bazơ, muối

  • Độ tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic [SiOx(OH)4-2x]n như H2SiO3, H4SiO4,…
  • Độ tan của Bazo: phần lớn các bazo không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,..
  • Độ tan của Muối:

Muối của natri (Na+), kali (K+) đều tan.

Muối nitrat (-NO3) đều tan

Phần lớn các muối clorua (-Cl), sunfat (=SO4) đều tan được. Nhưng phần lớn các muối cacbonat (=CO3) không tan.

Ví dụ: Cho hai dung dịch muối CaCO3 và NaCl vào cốc nước, thì ta thấy NaCl tan còn CaCO3 không tan trong nước.

Tính tan của các hợp chất trong nước

Sau đây sẽ là tính tan của các nhóm chất có trong nước:

  • Bazơ: phần lớn các bazơ đều sẽ không tan. Chỉ trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2.
  • Axit: hầu hết các axit đều có thể tan được trong nước, trừ H2, SiO3.
  • Muối: Các muối nitrat đều sẽ tan trong nước.
  • Phần lớn các muối clorua và sunfat cũng có thể tan được, trừ AgCl, PbSO4, BaSO4.
  • Muối cacbonat phần lớn sẽ không tan trừ Na2CO3, K2CO3.
GIÀ hay TRẺ cũng đều CẦN PHẢI BIẾT !
GIÀ hay TRẺ cũng đều CẦN PHẢI BIẾT !

10+ yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của một số chất

Nhiệt độ

Độ tan của chất khí sẽ tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của dung môi. Người ta thường đun nóng chất khí để loại bỏ một số chất như CO2 hay O2 ra khỏi dung môi mà không làm biến đổi hay phân hủy chất. Bên cạnh đó, còn giúp hợp chất đó được ổn định.

Đối với chất rắn:

  • Chất rắn thu nhiệt khi nhiệt độ càng cao → độ hòa tan càng lớn.
  • Chất rắn tỏa nhiệt khi nhiệt độ giảm → độ hòa tan càng tăng.

Áp suất (đối với chất khí)

Theo định luật Henry, nếu các chất khí có độ tan nhỏ và áp suất không quá lớn thì khi tăng áp suất trên bề mặt chất lỏng thì lượng khí hòa tan trong 1 thể tích chất lỏng xác định cũng sẽ tăng, và ngược lại.

Độ phân cực của các chất tan và dung môi

Các chất phân cực thường dễ tan hơn trong môi trường dung môi phân cực, ví dụ như kiềm, nước, dung dịch muối, axit vô cơ,…

Những chất ít phân cực cũng sẽ dễ tan trong môi trường dung môi hữu cơ kém phân cực như chloroform, toluene, benzene, dicloromethan,…

Dạng thù hình

Trong 1 dung môi, những loại chất rắn vô định hình sẽ có độ tan lớn hơn những chất rắn dạng tinh thể. Bởi khi chất rắn mà ở dạng kết tinh thì nó sẽ có cấu trúc mạng lưới tinh thể tương đối bền vững. Và vì vậy mà nó cần nhiều năng lượng để để phá vỡ cấu trúc hơn.

Ngược lại, chất rắn vô định hình sẽ không ổn định bằng dạng tinh thể, chính vì vậy mà chúng thường có xu hướng chuyển sang dạng tinh thể.

Hiện tượng hydrat hóa

Chất rắn thường tồn tại dưới dạng ngậm nước hoặc dạng khan trong quá trình kết tinh. Tính tan của chất rắn khi ở dạng khan sẽ lớn hơn dạng ngậm nước.

Hiện tượng đa hình

Với môi trường kết tinh khác nhau sẽ tạo điều kiện để chất rắn tồn tại dưới các tinh thể khác nhau. Những chất này cũng có tính chất vật lý và độ tan khác nhau như Hydrat, đồng kết tinh,… Thông thường, những tinh thể kém bền vững sẽ tốn ít năng lượng để phá vỡ cấu trúc, do vậy mà chúng cũng dễ tan hơn.

Độ pH của dung dịch

  • Khi kiềm hóa dung môi, độ tan của axit yếu sẽ tăng lên nhiều hơn.
  • Nếu axit hóa dung môi, độ tan của các chất kiềm yếu sẽ tăng cao lên.
  • Đối với những chất lưỡng tính (vừa có tính axit, vừa có tính bazơ), độ tan của các chất giảm dần khi mà độ pH càng gần điểm đẳng điện và ngược lại.

Chất điện ly

Độ tan của các chất tan có thể bị giảm do chất điện li, vì vậy mà bạn cần pha loãng chất điện li khi hòa vào dung dịch.

Các ion cùng tên

Trong trường hợp nồng độ của các ion cùng tên tăng lên, sẽ làm cân bằng điện li của chất tan thì sẽ làm chuyển dịch về hướng phân tử ít tan và làm giảm đi độ tan của chất.Vì vậy, trong quá trình hòa tan, cần tiến hành với những chất ít tan trước, rồi mới đến những chất dễ tan.

Hỗn hợp dung môi

Nếu như bạn kết hợp các hỗn hợp dung môi đồng tan cùng với nước ví dụ như glycerin-ethanol-nước thì sẽ làm tăng độ tan của những chất khó tan.

Khái niệm độ tan của một chất trong nước

Độ tan chính là số gam mà một chất nào đó tan trong nước và tạo ra dung dịch được bão hoà trong điều kiện nhiệt độ của môi trường bình thường.

Độ tan của một chất trong nước cũng chính là độ tan của chất đó. Điều kiện là trong 100mg dung dịch nước, mức nhiệt độ nhất định và chúng sẽ tạo ra dung dịch bão hoà khi không thể tiếp tục ta nữa.

Tuy nhiên, như đã nói ở trên đó chính là không phải chất nào cũng có thể hoà tan được trong nước. Vậy làm sao để xác định được độ tan của một chất? Các nhà khoa học đã đưa ra 3 yếu tố cụ thể sau đây để giúp chúng ta có thể xác định độ tan trong nước của một chất dễ dàng. Tất cả đều đặt trong điều kiện với 100g nước.

  • Nếu chất đó hòa tan được >10g thì đó chính là chất tan hay còn được gọi là chất dễ tan.
  • Nếu chất đó bị hòa tan <1g thì đó là chất tan ít.
  • Nếu chất đó chỉ hòa tan được < 0,01g thì đây là chất không tan.

Độ tan và tích số tan là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Tích số tan là tích được tính ra giữa số các nồng độ của những ion tự do trong dung dịch bão hòa trong một điều kiện nhiệt độ nhất định cùng với các chỉ số của ion trong phân tử.

>> Đăng ký học thử miễn phí môn Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12

Những thực phẩm vàng giúp tăng cường trí nhớ, não bộ khỏe mạnh | VTC Now
Những thực phẩm vàng giúp tăng cường trí nhớ, não bộ khỏe mạnh | VTC Now

10+ yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan của một số chất

Nhiệt độ

Độ tan của chất khí sẽ tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của dung môi. Người ta thường đun nóng chất khí để loại bỏ một số chất như CO2 hay O2 ra khỏi dung môi mà không làm biến đổi hay phân hủy chất. Bên cạnh đó, còn giúp hợp chất đó được ổn định.

Đối với chất rắn:

  • Chất rắn thu nhiệt khi nhiệt độ càng cao → độ hòa tan càng lớn.
  • Chất rắn tỏa nhiệt khi nhiệt độ giảm → độ hòa tan càng tăng.

Áp suất (đối với chất khí)

Theo định luật Henry, nếu các chất khí có độ tan nhỏ và áp suất không quá lớn thì khi tăng áp suất trên bề mặt chất lỏng thì lượng khí hòa tan trong 1 thể tích chất lỏng xác định cũng sẽ tăng, và ngược lại.

Độ phân cực của các chất tan và dung môi

Các chất phân cực thường dễ tan hơn trong môi trường dung môi phân cực, ví dụ như kiềm, nước, dung dịch muối, axit vô cơ,…

Những chất ít phân cực cũng sẽ dễ tan trong môi trường dung môi hữu cơ kém phân cực như chloroform, toluene, benzene, dicloromethan,…

Dạng thù hình

Trong 1 dung môi, những loại chất rắn vô định hình sẽ có độ tan lớn hơn những chất rắn dạng tinh thể. Bởi khi chất rắn mà ở dạng kết tinh thì nó sẽ có cấu trúc mạng lưới tinh thể tương đối bền vững. Và vì vậy mà nó cần nhiều năng lượng để để phá vỡ cấu trúc hơn.

Ngược lại, chất rắn vô định hình sẽ không ổn định bằng dạng tinh thể, chính vì vậy mà chúng thường có xu hướng chuyển sang dạng tinh thể.

Hiện tượng hydrat hóa

Chất rắn thường tồn tại dưới dạng ngậm nước hoặc dạng khan trong quá trình kết tinh. Tính tan của chất rắn khi ở dạng khan sẽ lớn hơn dạng ngậm nước.

Hiện tượng đa hình

Với môi trường kết tinh khác nhau sẽ tạo điều kiện để chất rắn tồn tại dưới các tinh thể khác nhau. Những chất này cũng có tính chất vật lý và độ tan khác nhau như Hydrat, đồng kết tinh,… Thông thường, những tinh thể kém bền vững sẽ tốn ít năng lượng để phá vỡ cấu trúc, do vậy mà chúng cũng dễ tan hơn.

Độ pH của dung dịch

  • Khi kiềm hóa dung môi, độ tan của axit yếu sẽ tăng lên nhiều hơn.
  • Nếu axit hóa dung môi, độ tan của các chất kiềm yếu sẽ tăng cao lên.
  • Đối với những chất lưỡng tính (vừa có tính axit, vừa có tính bazơ), độ tan của các chất giảm dần khi mà độ pH càng gần điểm đẳng điện và ngược lại.

Chất điện ly

Độ tan của các chất tan có thể bị giảm do chất điện li, vì vậy mà bạn cần pha loãng chất điện li khi hòa vào dung dịch.

Các ion cùng tên

Trong trường hợp nồng độ của các ion cùng tên tăng lên, sẽ làm cân bằng điện li của chất tan thì sẽ làm chuyển dịch về hướng phân tử ít tan và làm giảm đi độ tan của chất.Vì vậy, trong quá trình hòa tan, cần tiến hành với những chất ít tan trước, rồi mới đến những chất dễ tan.

Hỗn hợp dung môi

Nếu như bạn kết hợp các hỗn hợp dung môi đồng tan cùng với nước ví dụ như glycerin-ethanol-nước thì sẽ làm tăng độ tan của những chất khó tan.

Một vài yếu tố ảnh hưởng đến độ tan một của chất trong nước

Độ tan một của chất trong nước sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố cơ bản sau đây:

  • Nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn: Khi nhiệt độ tăng thì khả năng tan của chất rắn cũng sẽ tăng theo và ngược lại.
  • Sự ảnh hưởng của chất khí với nhiệt độ và áp suất trong độ tan: Khi nhiệt độ và áp suất cao thì chất khí rất ít có khả năng tan và ngược lại.
khanhtrungsi | Chúng ta có ngón tay thứ 11 !
khanhtrungsi | Chúng ta có ngón tay thứ 11 !

Công thức độ tan của một chất trong nước

Công thức tính độ tan của một chất trong nước như sau:

S = (Mct/Mdm)x100

Trong đó:

  • Mct là khối lượng chất tan
  • Mdm là khối lượng dung môi
  • S là độ tan

Độ tan của 1 chất càng lớn thì chất đó càng dễ bị tan trong 100mg dung dịch nước và ngược lại. Dựa vào công thức phía trên, chúng ta có thể đưa ra được mối liên hệ giữa độ tan của một chất với nồng độ % của một dung dịch bão hoà. Công thức cụ thể như sau:

C = (100S/(100+S))

Bảng tính tan

Cách đọc bảng tính tan

Bảng tính tan là gì? Bảng tính tan là tập hợp bao gồm các hàng và các cột. Cột là các cation kim loại, còn hàng bao gồm các anion gốc axit (hay OH-). Với một chất cụ thể, ta sẽ xác định ion dương, ion âm. Khi giống theo các hàng và các cột tương ứng, sẽ biết được trạng thái của chất đó tại một ô sẽ như thế nào.

Ý nghĩa của bảng tính tan

Bảng tính tan cho biết tính tan của các chất trong nước:

  • Chất tan được trong nước
  • Chất không tan trong nước
  • Chất ít tan trong nước
  • Chất dễ phân hủy, bay hơi …

Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết các dung dịch mất nhãn hay các bài toán có kiến thức liên quan.

Ví dụ: Nhận biết dung dịch muối Fe (III) bằng dung dịch NaOH tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.

Ta có phương trình hóa học: FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 ↓ (chất kết tủa màu nâu đỏ)

ACID HUMIC - những điều nhà vườn cần biết !
ACID HUMIC – những điều nhà vườn cần biết !

Cách phân biệt những bazơ không tan thường gặp qua màu sắc


Bazơ


Màu sắc

Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2

Trắng

Al(OH)3

Keo trắng

Fe(OH)2

Trắng xanh

Fe(OH)3

Nâu đỏ

Cu(OH)2

Xanh lam

Cr(OH)2

Lục xám

Mn(OH)2

Hồng nhạt

Bảng tính tan

Cách đọc bảng tính tan

Bảng tính tan là gì? Bảng tính tan là tập hợp bao gồm các hàng và các cột. Cột là các cation kim loại, còn hàng bao gồm các anion gốc axit (hay OH-). Với một chất cụ thể, ta sẽ xác định ion dương, ion âm. Khi giống theo các hàng và các cột tương ứng, sẽ biết được trạng thái của chất đó tại một ô sẽ như thế nào.

Ý nghĩa của bảng tính tan

Bảng tính tan cho biết tính tan của các chất trong nước:

  • Chất tan được trong nước
  • Chất không tan trong nước
  • Chất ít tan trong nước
  • Chất dễ phân hủy, bay hơi …

Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết các dung dịch mất nhãn hay các bài toán có kiến thức liên quan.

Ví dụ: Nhận biết dung dịch muối Fe (III) bằng dung dịch NaOH tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.

Ta có phương trình hóa học: FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 ↓ (chất kết tủa màu nâu đỏ)

Thiếu canxi nên ăn gì?
Thiếu canxi nên ăn gì?

Keywords searched by users: chất nào có độ ta tốt nhất

Độ Tan Là Gì? Tham Khảo Cách Đọc, Ghi Nhớ Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Độ Tan Là Gì? Tham Khảo Cách Đọc, Ghi Nhớ Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Độ Tan Là Gì? Tham Khảo Cách Đọc, Ghi Nhớ Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Độ Tan Là Gì? Tham Khảo Cách Đọc, Ghi Nhớ Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Độ Ph Là Gì? Cách Tính Độ Ph & Độ Ph Của Một Số Dung Dịch
Độ Ph Là Gì? Cách Tính Độ Ph & Độ Ph Của Một Số Dung Dịch
Các Kim Loại Dẫn Điện Tốt Nhất Là Gì? Những Thông Tin Nên Biết
Các Kim Loại Dẫn Điện Tốt Nhất Là Gì? Những Thông Tin Nên Biết
Câu 5. Electrôn Trong Kim Loại Có Đặc Điểm Gì? Thế Nào Là Dòng Điện Trong  Kim Loại? Câu 6. Thế Nảo Là Chất Dẫn Điện, Chất Cách Điện? Em Hãy Kể
Câu 5. Electrôn Trong Kim Loại Có Đặc Điểm Gì? Thế Nào Là Dòng Điện Trong Kim Loại? Câu 6. Thế Nảo Là Chất Dẫn Điện, Chất Cách Điện? Em Hãy Kể
Các Kim Loại Dẫn Điện Tốt Nhất Là Gì? Những Thông Tin Nên Biết
Các Kim Loại Dẫn Điện Tốt Nhất Là Gì? Những Thông Tin Nên Biết
Độ Tan Là Gì? Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Và Bảng Tính Tan Các Chất
Độ Tan Là Gì? Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Và Bảng Tính Tan Các Chất
Axit Mạnh Nhất Thế Giới Là Gì?
Axit Mạnh Nhất Thế Giới Là Gì? “Siêu Axit” Mạnh Nhất
Nhiệt Độ Nóng Chảy Của Kim Loại Đồng, Sắt, Nhôm, Vàng, Thép
Nhiệt Độ Nóng Chảy Của Kim Loại Đồng, Sắt, Nhôm, Vàng, Thép
Độ Ph Là Gì? Độ Ph Của Nước Uống Là Bao Nhiêu? | Karofi.Com
Độ Ph Là Gì? Độ Ph Của Nước Uống Là Bao Nhiêu? | Karofi.Com
Độ Ph Trong Nước Có Ý Nghĩa Gì? Nên Uống Nước Có Độ Ph Bao Nhiêu?
Độ Ph Trong Nước Có Ý Nghĩa Gì? Nên Uống Nước Có Độ Ph Bao Nhiêu?
Độ Ph Trong Nước Có Ý Nghĩa Gì? Nên Uống Nước Có Độ Ph Bao Nhiêu?
Độ Ph Trong Nước Có Ý Nghĩa Gì? Nên Uống Nước Có Độ Ph Bao Nhiêu?
Top 11 Loại Tã Bỉm Cho Bé Được Các Mẹ Tìm Kiếm Nhiều Nhất 2023
Top 11 Loại Tã Bỉm Cho Bé Được Các Mẹ Tìm Kiếm Nhiều Nhất 2023
Chất Lượng Sản Phẩm Là Gì? Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Sản Phẩm
Chất Lượng Sản Phẩm Là Gì? Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Sản Phẩm

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *