Skip to content
Home » Da Khô Có Vảy Trắng | Các Bài Viết Liên Quan

Da Khô Có Vảy Trắng | Các Bài Viết Liên Quan

Da mặt bị bong tróc vẩy trắng có phải là bệnh lý hay không

Làm gì để phòng ngừa và cải thiện da bị khô tróc vảy?

Da bị khô tróc vảy vừa gây cảm giác khó chịu, vừa ảnh hưởng đến sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày. Để phòng ngừa và cải thiện, bạn có thể thực hiện những cách sau.

Uống nhiều nước

Mỗi ngày, bạn nên uống khoảng 8 ly nước – tương đương với 2 lít. Bổ sung nước đầy đủ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe và nhan sắc. Khi cơ thể đủ nước thì da sẽ được nuôi dưỡng từ sâu bên trong. Không chỉ giúp da luôn mềm mại, mịn màng và có độ đàn hồi tốt mà còn hạn chế được tình trạng da khô, nứt nẻ và bong tróc.

Uống sữa tươi

Sữa tươi là thức uống giàu dinh dưỡng, phù hợp với mọi lứa tuổi. Việc uống một ly sữa trước khi đi ngủ cũng là cách để chăm sóc và cấp ẩm cho da, phòng ngừa hiện tượng da khô và tróc vảy. Ngoài ra, sữa còn mang đến giấc ngủ ngon, nhờ đó, giúp phòng chống lão hóa da và ngăn ngừa các vấn đề về da hiệu quả.

Uống sữa tươi giúp cấp ẩm và ngăn ngừa các vấn đề về da hiệu quả

Ăn đủ chất

Để phòng chống cũng như cải thiện tình trạng da bị khô tróc vảy thì bạn cần có chế độ ăn giàu dinh dưỡng. Đặc biệt, nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vi khuẩn, đồng thời, giúp da giữ nước tốt hơn. Khi bị “rửa trôi” thì da rất bị nổi mụn, thâm sạm, thô ráp và bong tróc. Do đó, bạn chỉ cần rửa mặt 2 lần/ ngày là được.

Không sử dụng nước nóng

Tắm hay rửa mặt bằng nước nóng mỗi ngày sẽ khiến da bị tổn thương nghiêm trọng. Dưới tác động của nước nóng, dầu nhờn tự nhiên trên da bị rửa trôi khiến da mất nước nhanh hơn, lâu dần khiến da bị khô ráp, sần sùi và bong tróc. Vì vậy, bạn chỉ nên tắm hay rửa mặt bằng nước mát hoặc nước ấm để bảo vệ da tốt nhất.

Trên đây là những cách giúp bạn phòng ngừa và cải thiện tình trạng da bị khô tróc vảy hiệu quả. Nếu tình trạng vẫn kéo dài và có nhiều biến chứng nguy hiểm (chảy máu, đau, nhiễm trùng,…) thì bạn cần nhanh chóng đi khám để có hướng điều trị.

Chuyên khoa Da liễu của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là địa chỉ bạn có thể an tâm đến khám và điều trị. Các bác sĩ sẽ kiểm tra, thăm khám để xác định nguyên nhân da bị khô tróc vảy, từ đó tư vấn và chỉ định biện pháp điều trị phù hợp, đồng thời, hướng dẫn bạn chăm sóc đúng cách.

Để được tư vấn thêm về dịch vụ hoặc có nhu cầu đặt lịch khám trước, quý khách có thể liên hệ qua tổng đài 1900 56 56 56 của Hệ thống Y tế MEDLATEC để được hỗ trợ.

Các biện pháp khắc phục khi bong tróc da mặt

Da mặt bị khô bong tróc tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bạn. Ngoài ra, nếu tình trạng da bong tróc tái diễn thường xuyên sẽ gây tác hại lớn cho làn da của mình như các dấu hiệu lão hóa đến nhanh hơn, da mặt mỏng đi,… Vì vậy, bạn cần chăm sóc làn da của mình thường xuyên và một số biện pháp khắc phục tình trạng bong tróc da mặt bao gồm:

  • Dùng dầu dừa dưỡng da: dầu dừa có chứa nhiều các acid béo giúp cân bằng độ ẩm trên da. Do vậy, bạn có thể thoa dầu dừa lên mặt và những vùng da bị bong tróc.
  • Đắp mặt nạ từ nha đam: nha đam là một trong những loại thực vật chứa nhiều nước và giúp dưỡng da cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể sử dụng nha đam làm mặt nạ sẽ giúp làm dịu, làm mát da và giảm bong tróc. Bên cạnh đó, nha đam còn có tác dụng cấp ẩm và làm trắng da cực hiệu quả.
  • Sử dụng dầu oliu: trong thành phần của dầu oliu có chứa một lượng lớn các dưỡng chất không chỉ giúp làm sạch da chết mà còn giúp cân bằng độ ẩm trên da. Chỉ cần bôi một lượng nhỏ dầu oliu mỏng lên da và massage nhẹ nhàng trong vòng 10-15 phút, sau đó rửa sạch lại với nước sẽ giúp làn da của bạn mịn màng hơn.
  • Dùng dầu jojoba cải thiện da mặt bị khô bong tróc: dầu jojoba được chiết xuất dưới dạng ester chất béo và có cấu trúc tương tự với lượng dầu trên da mặt người. Vì vậy, dầu jojoba có tác dụng giảm bong tróc trên da, hơn nữa nó còn giúp kiểm soát dầu và trị mụn rất tốt.
  • Sữa chua: là một trong những thành phần dưỡng ẩm cho da rất hiệu quả. Vì trong 100g sữa chua không đường có tới 1mg kẽm, canxi, acid lactic và vitamin. Đây đều là những chất giúp da mềm mịn và trắng hơn.

Ngoài ra, để ngăn ngừa tình trạng bong tróc da mặt bạn cần tránh các sản phẩm làm khô da như sản phẩm dưỡng da có chứa cồn, hương liệu,… Cần lựa chọn sản phẩm chăm sóc da phù hợp với loại da của mình. Cung cấp đủ nước cho cơ thể để da luôn căng bóng, cùng với đó là sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, thoa kem chống nắng thường xuyên để tránh tác hại từ ánh nắng mặt trời và tẩy tế bào chết cho da hàng tuần. Nếu bạn áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và chăm sóc da mặt bị bong tróc nhưng tình trạng vẫn không thuyên giảm, thậm chí còn trầm trọng hơn như da bị ngứa nhiều, nổi mạch máu dưới da, rớm máu,… thì bạn cần tới ngay cơ sở y tế để được bác sĩ da liễu thăm khám và điều trị kịp thời.

Bong tróc da mặt là tình trạng da bị tác động bởi nhiều yếu tố bên trong hoặc bên ngoài như thay đổi thời tiết, chế độ sinh hoạt không hợp lý, lão hóa da, một số bệnh lý về da,… Tình trạng da mặt bị khô bong tróc tuy không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng gây ra cảm giác khó chịu và ngứa ngáy. Do đó, bạn cần chăm sóc da mặt thường xuyên để phòng ngừa bong tróc da mặt.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Giải đáp: Da chân bị tróc vảy trắng là bệnh gì?

  • Mặc định

  • Lớn hơn

Da chân bị tróc vảy trắng không phải tình trạng hiếm gặp và rất thường xuyên xảy ra. Nguyên nhân của hiện tượng này có khá nhiều nhưng cách xử lý cũng vô cùng đơn giản.

Da chân bị tróc vảy trắng có phải bệnh không? Có nguy hiểm không là thắc mắc của đa số người khi xuất hiện tình trạng này. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.

Da mặt bị bong tróc vẩy trắng có phải là bệnh lý hay không
Da mặt bị bong tróc vẩy trắng có phải là bệnh lý hay không

Nguyên nhân bong tróc da mặt

Da mặt bị khô và bong tróc có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Trong đó, những nguyên nhân chính gây ra tình trạng bong tróc da mặt thường là:

  • Thay đổi thời tiết: Sự thay đổi thời tiết đột ngột hoặc khi thời tiết khắc nghiệt quá lạnh hay quá nóng đều có thể khiến da mất độ ẩm. Vì vậy, vào mùa đông làn da của bạn thường bị khô, bong tróc không chỉ ở mặt mà còn ở nhiều bộ phận khác trên cơ thể ví dụ như cẳng chân, cẳng tay, hai bên bụng (xương sườn) và cả đùi.
  • Chế độ sinh hoạt không hợp lý: Chế độ sinh hoạt và ăn uống không hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến da mặt khô, bong vảy. Khi cơ thể không được cung cấp nước và cách chất dinh dưỡng đầy đủ cũng sẽ khiến da bị khô. Ngoài ra, thói quen tắm lâu bằng nước nóng và đi ngủ muộn cũng khiến da mất đi độ ẩm và trở nên khô ráp. Vì vậy, hãy chú ý đến chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hằng ngày, uống đủ nước để có được một làn da khỏe mạnh.
  • Do một số bệnh lý gây ra: tác dụng không mong muốn của bệnh đái tháo đường hoặc suy giáp do sử dụng thuốc quá nhiều cũng thường khiến da khô sẫm lại. Nhiều trường hợp da còn bị ngứa, đỏ tấy, viêm, và đặc biệt là ở những bệnh nhân bị vảy nến và chàm.
  • Lão hóa da: Tuổi tác càng cao sẽ khiến da của bạn bị lão hóa, lúc này các lớp collagen giúp duy trì độ ẩm trên da không còn hoạt động tốt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến da trở nên khô và bong vảy.
  • Tác động của tia UV: Nhiều người thường không quá coi trọng việc chống nắng cho làn da, với suy nghĩ không sợ đen. Tuy nhiên, tia UV không chỉ khiến da trở nên sậm màu và đen hơn mà còn khiến cho da bị mỏng đi, bong tróc, lão hóa sớm và thậm chí có thể dẫn tới ung thư da. Vì vậy, việc chống nắng cho làn da là điều vô cùng cần thiết. Hãy lựa chọn những sản phẩm kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 – 50++ để bảo vệ làn da được tốt nhất.

Da bong vảy nhiều có nguy hiểm không?

Viêm da bong vảy không đơn thuần là bệnh da liễu thông thường mà nó còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý khác. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng thành nhiều thể khác nhau gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới tính mạng.

Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm da tróc vảy:

  • Suy tim, viêm phổi: Da được cấu tạo chủ yếu từ protein, khi bong tróc tiếp diễn thời gian dài sẽ dẫn tới cản trở hấp thụ dưỡng chất cần thiết cho lớp biểu bì. Da bị mất nước và protein, mất cân bằng điện giải trong thời gian dài là nguyên nhân gây nên suy tim, viêm phổi cấp.
  • Nhiễm khuẩn cơ xương, nội tạng: Da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi những yếu tố gây hại có trong môi trường bên ngoài. Khi da bị tổn thương làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, vi khuẩn xâm nhập sâu vào các bộ phận trong cơ thể như xương, cơ, nội tạng.
  • Nhiễm khuẩn huyết: Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh viêm da tróc vảy. Vi khuẩn, virus xâm nhập vào vị trí tổn thương theo máu tuần hoàn đi khắp cơ thể gây nhiễm trùng máu.
Da khô bong tróc phải làm sao? 5 Mẹo khắc phục da khô hiệu quả | Bác sĩ Nguyên
Da khô bong tróc phải làm sao? 5 Mẹo khắc phục da khô hiệu quả | Bác sĩ Nguyên

Nguyên nhân da bị khô tróc vảy

Da bị khô tróc vảy có thể xảy ra ở mặt, tay chân hoặc các vùng cơ thể khác. Nguyên nhân của hiện tượng này là rất nhiều, có thể kể đến như:

Viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa thuộc bệnh lý mãn tính. Người mắc bệnh này thường có làn da nhạy cảm, rất dễ bị kích ứng bởi các yếu tố môi trường, thời tiết, thức ăn,… Nếu bạn bị chăm sóc da không đúng cách

Ngoài nguyên nhân bệnh lý và dinh dưỡng thì chăm sóc da không đúng cách cũng sẽ khiến da bị khô tróc vảy. Chẳng hạn như không tẩy trang hoặc lạm dụng tẩy trang, sử dụng mỹ phẩm không phù hợp, tắm hoặc rửa mặt với nước nóng,… Tất cả việc này sẽ “giết chết” làn da của bạn.

Chăm sóc da không đúng cách cũng khiến da bị khô, sạm, nhiều nếp nhăn

Cách khắc phục da chân khô, bong vảy trắng

Việc chăm sóc da có rất nhiều ảnh hưởng đến quá trình điều trị da chân bị tróc vảy trắng, bạn đừng bỏ qua những lưu ý sau nhé.

  • Chọn dùng loại sữa tắm dành cho da khô nứt nẻ, sản phẩm tẩy rửa có độ pH cân bằng, dịu nhẹ và gần với da nhất để tránh làm da khô hơn.
  • Thoa kem dưỡng ẩm cho chân nhiều lần trong ngày, có thể thoa 2 – 4 lần/ngày để da luôn đủ ẩm, tránh tình trạng khô bong tróc. Bạn nên chọn loại kem dưỡng có kết cấu thấm nhanh, khô gây bết rít để tránh trơn trượt khi bước đi.
  • Không nên gãi, cạy, cố gắng cắt bỏ phần vảy trắng ở chân vì điều này có thể làm cho chân dễ bị nhiễm khuẩn, viêm da hơn đấy.

Nên chọn loại sữa tắm dịu nhẹ cho làn da

  • Bổ sung đủ nước cho cơ thể, nên dùng thêm máy tạo độ ẩm nếu vào mùa đông hoặc môi trường làm việc sử dụng máy lạnh thường xuyên.
  • Hạn chế chà xát quá mạnh khi tắm rửa, bạn nên chọn loại dụng cụ tắm mềm mại, làm sạch tốt và massage cho da.
  • Mỗi lần tắm không nên tắm quá 15 phút để không làm mất độ ẩm tự nhiên trên da.
  • Không nên tắm bằng nước nóng, nếu cần, bạn nên hòa nước có độ ấm vừa phải để tắm.
  • Điều chỉnh lại chế độ ăn uống hàng ngày vì thiếu hụt vitamin cũng là nguyên nhân khiến da chân bị tróc vảy trắng đấy.
Da khô ngứa và có vảy trắng là dấu hiệu của bệnh lý gì? Làm cách nào để cải thiện?
Da khô ngứa và có vảy trắng là dấu hiệu của bệnh lý gì? Làm cách nào để cải thiện?

Cách điều trị da bị tróc vảy trắng và ngứa

Điều trị da bị tróc vảy trắng và ngứa phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Dưới đây là một số phương pháp điều trị thông thường được sử dụng:

  • Sử dụng kem dưỡng ẩm: Sử dụng kem dưỡng ẩm đặc biệt dành cho da khô và bị tróc vảy có thể giúp làm dịu và giảm tình trạng ngứa. Chọn các sản phẩm chứa thành phần dưỡng ẩm như glycerin, acid hyaluronic, vitamin E, dầu dừa, hoặc lactic acid. Thoa kem dưỡng ẩm sau khi tắm và khi da vẫn còn ẩm để giúp giữ nước và làm mềm da.

Sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên giúp da hạn chế bong tróc

  • Tránh tác động gây kích ứng: Tránh tiếp xúc với các chất gây kích ứng như hóa chất, xà phòng cứng, nước nóng, hoặc quần áo có chất liệu gây kích ứng. Sử dụng sản phẩm chăm sóc da nhẹ nhàng, không chứa hương liệu và chất tạo màu.

  • Tắm và rửa sạch da đúng cách: Tránh tắm quá lâu và sử dụng nước ấm thay vì nước nóng. Sử dụng xà phòng nhẹ nhàng và không gây kích ứng. Sau khi tắm, vỗ khô da nhẹ nhàng bằng khăn mềm thay vì chà xát.

  • Sử dụng corticosteroid ngoại vi: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng kem chứa corticosteroid ngoại vi để giảm viêm, ngứa và tróc vảy. Tuy nhiên, corticosteroid ngoại vi chỉ nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ và không nên sử dụng lâu dài.

  • Thiết lập môi trường độ ẩm: Sử dụng máy tạo ẩm trong không gian sống hoặc đặt các bình đựng nước trong phòng để tăng độ ẩm trong không khí. Điều này có thể giúp làm dịu da khô và tróc vảy.

  • Điều trị căn bệnh cơ bản: Nếu tình trạng da bị tróc vảy và ngứa là do một căn bệnh cơ bản như viêm da cơ địa, viêm da bong vảy, dị ứng, hay bệnh tự miễn, điều trị căn bệnh gốc là quan trọng. Bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Tắm và rửa sạch da đúng cách giúp hạn chế tình trạng da bị tróc vảy trắng và ngứa

Nhớ rằng, tùy theo tình trạng cụ thể của bạn, phương pháp điều trị có thể khác nhau. Vì vậy, tốt nhất là tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để được tư vấn và điều trị phù hợp cho tình trạng da của bạn.

Da bị tróc vảy trắng và ngứa là một triệu chứng phổ biến và có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà IVIE – Bác sĩ ơi đã chia sẻ phía trên. Việc phát hiện và điều trị kịp thời các triệu chứng này rất quan trọng để tránh nguy cơ bệnh nghiêm trọng và giảm ngứa, khó chịu. Nếu bạn gặp các triệu chứng này, hãy đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.

ĐẶT KHÁM DỄ DÀNG VỚI IVIE – Bác sĩ ơi

Làn da là một trong những bộ phận quan trọng nhất. Nó tạo nên vẻ bề ngoài và cho chúng ta có được xúc giác, cảm giác về nhiệt độ và bảo vệ chúng ta khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài. Tuy nhiên, khi da bị khô ráp, căng , tróc vảy, ngứa và đau, các chức năng da không còn hoạt động hiệu quả như trước – xúc giác kém nhạy cảm đi, nguy cơ tổn thương do ánh nắng mặt trời tăng lên và quá trình lão hóa sớm được đẩy nhanh, từ đó da dễ bị viêm nhiễm. Tránh được điều này là hoàn toàn có thể và các giải pháp thường tập trung xung quanh quy trình chăm sóc đối với làn da khô.

Khô da là nguyên nhân chính gây nên phần lớn những lo lắng về tình trạng da của mình, khi có tới 40% cuộc gặp với bác sĩ da liễu liên quan đến vấn đề khô da. Khô da có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất là tại các vùng tay, chân, đầu gối, khuỷu tay và vùng mặt vì đây là những vùng da hở. Da mặt khô có thể góp phần dẫn đến quá trình lão hóa sớm.

Da khô không thể điều chỉnh độ ẩm Các nhân tố bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến khả năng cấp nước của da, dẫn đến tình trạng da bị khô nghiêm trọng.

Khi các vùng da trên cơ thể bị khô, các vùng này thường có cảm giác căng, tróc vảy, ngứa và gây đau rát, thậm chí trở nên khô ráp và nứt nẻ. Tuy nhiên không phải lúc nào khô da cũng là nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng này mà nó còn phụ thuộc vào mức độ khô và vùng da bị ảnh hưởng.

Da khô nhẹ
Ban đầu tình trạng khô chỉ biểu hiện với cảm giác căng nhẹ trên da và cảm thấy chút khô ráp.

Da khô
Sau đó khi da tiếp tục mất đi độ ẩm, làn da trở nên thô hơn, có thể có vết nứt hoặc tróc vảy và thường có cảm giác ngứa.

Da khô nặng
Nếu tình trạng khô da không được điều trị hoặc chăm sóc da không hiệu quả, làn da có thể bị tổn thương nhiều hơn, da căng và trở nên khô ráp và nứt nẻ và cảm thấy ngứa dữ dội.

Da khô thường trở nên nhạy cảm; tuy nhiên, độ nhạy cảm của da không phải lúc nào cũng do khô da. Một số người bình thường đã có da nhạy cảm, kể cả khi da được cung cấp đủ nước. Dù do da khô hay không, bạn cũng nên tránh dùng các sản phẩm chăm sóc da có chứa các thành phần dễ gây kích ứng như hương liệu và phẩm màu. Luôn kiểm tra xem sản phẩm chăm sóc da có qua kiểm nghiệm da liễu về độ dung nạp của sản phẩm an oàn cho da nhạy cảm.

Nếu bạn thấy lo ngại hay không chắc chắn về các triệu chứng của mình, hoặc khi chúng trở nên nghiêm trọng hơn, chúng tôi khuyên bạn nên đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để được tư vấn trực tiếp.

Nếu bạn cần thêm thông tin để tìm ra nguyên nhân làm thương tổn da, hoặc để tìm phương pháp điều trị, kiểm tra da có thể là một công cụ chẩn đoán hữu ích.

Có nhiều nguyên nhân và yếu tố tác động đến tình trạng khô da trên cơ thể, từ các yếu tố môi trường và chăm sóc da không đúng cách cho đến các tình trạng bệnh lý như Vẩy nến và Viêm da cơ địa. Da đóng vai trò như hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể, nhưng điều này cũng có nghĩa nó luôn phải chịu tác động của các nhân tố bên ngoài và cả bên trong.

A deficiency of water-binding natural moisturising factors (NMFs) leaves the upper layers of the skin dehydrated.

Các nhân tố bên ngoài làm tổn thương đến chức năng bảo vệ tự nhiên của da, dẫn đến da mất độ ẩm

Bề mặt da bị tổn thương do các lipid thiết yếu bị suy giảm làm da mất khả năng giữ ẩm, và do đó độ ẩm của da càng ngày càng mất đi. Nên lưu ý phải chăm sóc da sau khi nặn mụn nên làm gì tránh làm mất đi hàng trào bảo vệ da.

Cuối cùng, khi tình trạng khô lan đến các lớp tế bào da phía dưới, lưu thông nước ở các mô sâu bên dưới da bị suy giảm do các kênh tạo độ ẩm quan trọng đã bị tổn thương.

Các nguyên nhân chính bên ngoài dẫn đến việc da mất đi độ ẩm là do các tác động môi trường và cách chăm sóc da:

Tiếp xúc quá mức với các tia UV có thể dẫn đến lão hóa da, từ đó gây nên khô da.Nên kiểm soát thời gian tắm và nhiệt độ nước vì tắm lâu có thể làm mất độ ẩm ở da.Một số loại thuốc có thể gây khô da, do đó bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ.

Yếu tố môi trường

Thời tiết khắc nghiệt – nóng, lạnh và không khí khô.

Các thay đổi theo mùa – các triệu chứng khô da thường diễn biến nặng hơn vào mùa đông hoặc mùa hè.

Gội rửa thường xuyên hoặc tắm lâu với nước nóng làm mất đi các lipid tạo nên hàng rào bảo vệ da.

Quy trình chăm sóc da không đúng cách – quy trình và lựa chọn sản phẩm chăm sóc phù hợp cho da khô là rất quan trọng. Đặc biệt, bạn cần phải tránh dùng các loại xà phòng mạnh để không làm mất đi các lipid tự nhiên trong da.

Thuốc
Một số loại thuốc và quá trình chữa bệnh (như xạ trị, lọc thận, hóa trị) có thể gây tác dụng phụ là làm khô da. Các loại thuốc kiểm soát huyết áp (như thuốc lợi tiểu) cũng có tác dụng phụ này.

Các tác nhân di truyền
Sự cân bằng độ ẩm của da cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền. Một số người có da dầu và một số người có da khô, và các loại da này được định hình do di truyền, dù mỗi người không nhất thiết phải có cùng loại da như bố mẹ. Các bệnh về da như Viêm da cơ địa, Vẩy nến, bệnh tiểu đường và bệnh vẩy cá thường có mối liên hệ di truyền.

Da khô và ngứa trong lúc mang thai có thể được cải thiện bằng các phương pháp chăm sóc da thích hợp.Một chế độ ăn uống cân đối, giàu vitamin và các dưỡng chất là rất quan trọng để giúp da luôn khỏe manh.

Các tác nhân về nội tiết tố
Sự thay đổi một số nội tiết tố nhất định trong cơ thể, đặc biệt là estrogen và testosterone có thể ảnh hưởng đến độ ẩm da và độ lipid torng da. Tình trạng này sẽ trở nên dễ thấy hơn sau thời kỳ mãn kinh, khi da trở nên khô do giảm lượng estrogen được tiết ra trong cơ thể.
Da khô có thể xuất hiện trong thời gian mang thai do các thay đổi nội tiết tố cũng như do nhu cầu nước của cơ thể tăng lên.

Chế độ ăn uống
Cũng như bất kì cơ quan nào khác, da cũng cần một lượng chất dinh dưỡng quan trọng để hoạt động hiệu quả. Các dưỡng chất này bao gồm các axit béo không bão hòa và các vitamin. Thiếu hụt bất kì dưỡng chất nào cũng góp phần làm khô da.

Tuổi tác
Khi chúng ta già đi, khả năng tiết mồ hôi và lipid của da sẽ giảm đi do sự suy giảm chức năng của các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn dưới da. Tương tự, lượng nước trong da và khả năng giữ nước cũng bị suy giảm. Các nhân tố này dẫn đến khô da, từ đó dẫn đến lão hóa da và hình thành nếp nhăn. Tìm hiểu thêm về khô da do lão hóa.

Các Nhân Tố Gây Hại Cho Da

Các nhân tố góp phần dẫn đến khô da trên cơ thể

Bên cạnh các nguyên nhân chính dẫn đến khô da trên cơ thể, nhiều yếu tố khác cũng góp phần ảnh hưởng đến mức độ khô da. Hiểu rõ vấn đề này giúp chúng ta có thể ngăn ngừa và giảm các tác động của chúng.

Thời gian tốt nhất để dưỡng ẩm là khi vừa tắm xong, làn da sạch và ẩm nhẹ.Cần dùng loại kem chống nắng đặc biệt không chứa phẩm màu và hương liệu gây kích ứng để thích hợp dành cho da khô.Dùng găng tay bảo vệ và kem dưỡng da tay thường xuyên sẽ tốt cho da đối với một số ngành nghệ như bác sĩ hoặc thợ làm tóc.

Chăm sóc da không đúng cách

Khi da khô không được chăm sóc và điều trị kịp thời , mức độ khô có thể nghiêm trọng hơn và tác động xấu đến hệ thống cugn cấp độ ẩm ở các lớp tế bào da bên dưới. Trong các trường hợp này, dùng kem dưỡng ẩm dành cho da khô là rất cần thiết.

Các tác hại do yếu tố nghề nghiệp
Một số nghề nghiệp nhất định cũng làm tăng nguy cơ làm khô da. Tiêu biểu là các ngành nghề đòi hỏi phải làm việc trong điều kiện nóng hoặc lạnh (nông dân/ngư dân), công việc phải sử dụng thuốc tẩy, rửa thường xuyên (bác sĩ, y tá, thợ làm tóc) hay các nghề tiếp xúc nhiều với hóa chất (thợ cơ khí, công nhân vệ sinh).

Mất nước
Quá trình cấp nước cho da phụ thuộc vào lượng cân bằng nước trong cơ thể. Khi mất nước, cơ thể suy giảm việc cung cấp độ ẩm cho da và làm chậm dòng chảy tự nhiên của nước qua da, từ đó góp phần làm da khô. Người lớn tuổi thường dễ bị mất nước vì cảm giác khát bị suy giảm theo tuổi tác.

Hút thuốc
Thuốc lá chứa nhiều độc tố toxin, có thể làm giảm lưu lượng máu. Điều này làm chậm đi quá trình trao đổi chất trong da, dẫn đến da bị lão hóa sớm và bị khô.

Giải Pháp

Chăm sóc da khô trên cơ thể

Khô da gây ra do suy giảm chức năng hàng rào bảo vệ da, dẫn đến mất độ ẩm và khả năng giữ nước do suy giảm các nhân tố dưỡng ẩm. Vì vậy, da khô thường cần một quy trình chăm sóc da không làm tổn thương thêm hàng rào bảo vệ và giúp thay thế cho các nhân tố dưỡng ẩm tự nhiên bị thiếu hụt.

Da khô hay da rất khô do bệnh tiểu đường hay Vẩy nến cần có các sản phẩm chăm sóc phù hợp tùy thuộc vào mức độ khô, và các em bé hay trẻ nhỏ bị da khô do bệnh Viêm da cơ địa cũng cần có các sản phẩm chăm sóc da thích hợp. Khi lựa chọn sản phẩm chăm sóc da cho trẻ em, bạn nên nhớ kiểm tra độ tuổi sử dụng thích hợp.

Sản phẩm khuyên dùng để chăm sóc da khô trên cơ thể

Thay vì lau khô với khăn tắm, vỗ lên da nhẹ nhàng cho đến khi ráo nước rồi thoa kem hoặc lotion lên ngay sau đó.Nên dùng kem dưỡng ẩm thường xuyên để tránh làm mất độ ẩm cho da.

Làm sạch da cơ thể bị khô
Da khô thường do hàng rào bảo vệ bề mặt da bị tổn thương, vì vậy cần phải sử dụng các sản phẩm làm sạch dịu nhẹ để đảm bảo không làm mất đi hàng rào bảo vệ da tự nhiên. Các nhân tố dưỡng ẩm tự nhiên kèm theo, như Urea, cũng giúp phục hồi sự cân bằng độ ẩm tự nhiên cho da.

Eucerin Washfluid 5% Urea là dung dịch làm sạch nhẹ nhàng với công thức đặc biệt dành cho da khô đến rất khô. Làn da sẽ được làm sạch mà không bị khô, và sản phẩm còn giúp bổ sung các nhân tố dưỡng ẩm. Sản phẩm phù hợp dùng cho người bệnh tiểu đường và khô da do Vẩy nến.

Dưỡng ẩm cho cơ thể có làn da khô
Yêu cầu đầu tiên dành cho các loại kem dưỡng ẩm cho da khô là phải phục hồi sự cân bằng độ ẩm tại các lớp tế bào da phía trên. Hợp chất chứa “nhân tố giữ ẩm tự nhiên” (NMF) như Urea và Lactate giúp giữ ẩm cho lớp sừng, hoặc lớp tế bào da phía trên. Độ đậm đặc tối thiểu được khuyến cáo của Urea là 5%. Da rất khô thường cần độ đậmđặc của Urea cao hơn và cần thêm các nhân tố dưỡng ẩm khác. Bộ sản phẩm Eucerin Urea cho da khô gồm các sản phẩm chứa Urea 5% và 10%, cùng với kem dưỡng thể và thuốc mỡ cho cả vùng tay và chân.

Da khô có thể xuất hiện bất cứ đâu trên cơ thể, nhưng phổ biến nhất là trên các vùng da hở như tay, chân, đầu gối, khuỷu tay và mặt.Thực hiện qúi trình chăm sóc cụ thể và sử dụng sản phẩm chăm sóc thích hợp cho da khô là rất quan trọng

Da khô, căng và thô ráp nguyên nhân do tổn thương ở ba vùng kiểm soát độ ẩm chính – gồm tổn thương hàng rào bảo vệ da, thiếu hụt lipid trong da, lớp sừng bị mất nước do thiếu các nhân tố giữ ẩm tự nhiên, và khả năng cung cấp độ ẩm kém ở các lớp tế bào dưới da. Eucerin Complete Repair Moisture Lotions tác động đến ba yếu tố chính gây khô da này với các hoạt chất đã qua chứng minh hiệu quả lâm sàng.

Đầu tiên, Urea và các nhân tố giữ ẩm tự nhiên giúp bổ sung lượng nước cho lớp sừng.

Sau đó, Ceramide-3 phục hồi hàng rào lipid cho da để giữ ẩm

Cuối cùng, Gluco-glycerol kích thích các Aquaporin trong da giúp cản thiện dòng chảy giúp tăng cường độ ẩm lên các lớp da phía trên.

Eucerin Complete Repair Moisture Lotion 5% Urea lý tưởng dùng để chăm sóc da khô, căng và thô ráp mỗi ngày, và Eucerin Complete Repair Intensive Lotion 10% Urea thích hợp để chăm sóc mỗi ngày cho da rất khô, bong tróc và ngứa mỗi ngày.

Nên bôi kem dưỡng ẩm phù hợp cho vùng da bị tác động.

Bảo vệ da khô khỏi tác động của ánh nắng mặt trời
Nên mặc quần áo bảo vệ và thoa kem chống nắng khi đi ra ngoài. Bên cạnh đó, các loại kem chống nắng chống tia UV cũng nên chứa thêm các nhân tố dưỡng ẩm cho da. Kem chống nắng dùng cho da khô không nên chứa hương liệu và phẩm màu gây kích ứng vì da khô rất dễ bị kích ứng. Eucerin Sunscreen dành cho da khô giúp bảo vệ da khỏi tia UV theo tiêu chuẩn COLIPA và tiêu chuẩn châu Âu, cùng với chất chống oxy hóa Licochalcone A bảo vệ khỏi tác động oxy hóa của tia UV và khỏi quá trình lão hóa sớm.

Tránh các tác nhân gây hại cho da

Bên cạnh việc làm sạch và có quy trình dưỡng ẩm thích hợp, bạn nên tránh các tác nhân khô da. Điều này sẽ giúp làm giảm tác động gây khô da và nhu chăm sóc da.

Nên tránh dùng các loại xà phòng mạnh vì chúng có thể làm mất các lipid tự nhiên của da.Uống đủ nước là rất quan trọng vì da phụ thuộc vào lượng cân bằng nước trong cơ thể.

Tránh các dòng không khí khô bằng cách hạn chế thời gian ở ngoài trời với thời tiết nóng và lạnh, sử dụng máy làm ẩm không khí khi bật lò sưởi trong nhà.

Giảm thời gian tiếp xúc với nước nóng bằng cách tắm nhanh hơn thay vì tắm lâu như thói quen.

Dùng găng tay khi rửa chén sẽ làm giảm việc tiếp xúc với nước nóng và các chất tẩy rửa mạnh.

Mặc quần áo với nguyên liệu tự nhiên như cotton và lụa không làm kích ứng da. Len cũng là nguyên liệu tự nhiên nhưng nó có thể gây kích ứng da, vì vậy nên tránh tiếp xúc trực tiếp.

Dùng bột giặt không chứa phẩm màu hoặc hương liệu, vì các chất này có thể nằm lại trên quần áo sau khi giặt và gây kích ứng da.

Dùng các sản phẩm chăm sóc da không chứa hương liệu, phẩm màu và chất bảo quản paraben để tránh gây kích ứng.

Đảm bảo rằng bạn uống đủ nước – đặc biệt đối với người lớn tuổi.

Vì sao da mặt tróc vảy trắng?

– Da mặt tróc vảy trắng khi các lipid tự nhiên trong da mất đi, làm tổn thương hàng rào bảo vệ bề mặt da, do đó da mất khả năng giữ ẩm. Điều này đẩy nhanh quá trình mất độ ẩm ở da. Sự thiếu hụt các nhân tố giữ ẩm tự nhiên làm các lớp tế bào da phía trên bị mất nước.

– Da khô trở nên thô ráp và nứt nẻ khi tình trạng khô càng lan đến các lớp tế bào da bên dưới, làm tổn thương các kênh Aquaporin trong da, vốn là các kênh cung cấp độ ẩm trong các lớp tế bào da phía dưới thuộc lớp biểu bì và điều tiết sự phân bổ độ ẩm.

– Thiếu hụt các nhân tố giữ ẩm tự nhiên (NMFs) làm cho các lớp tế bào da phía trên bị mất nước.

– Các nhân tố bên ngoài làm giảm tình trạng khô da có thể là các điều kiện khí hậu tác động đến khả năng giữ ẩm của da hoặc do sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không phù hợp.

Nguyên nhân khiến da mặt tróc vảy trắng

-Do thời tiết :dị ứng thời tiết là một trong những yếu tố gây kích ứng và khiến da bị bong tróc

– Do tuổi tác: Theo các chuyên gia chăm sóc sắc đẹp, càng lớn tuổi, da bắt đầu bị lão hóa và dần dần mỏng, dễ bị khô và bong tróc hơn.

– Do thói quen sinh hoạt:

+ Thường xuyên sử dụng máy sưởi ấm

+ Ăn uống không khoa học

+ Hút thuốc

+ Thức khuya

+ Không vệ sinh vỏ gối, ga giường, điện thoại

+ Thường xuyên chạm tay lên mặt

– Do chăm sóc da không đúng cách:

+ Rửa mặt quá nhiều lần

+ Chọn sai mỹ phẩm

+ Đắp mặt nạ quá thường xuyên

+ Sử dụng quá nhiều mỹ phẩm

– Do mắc bệnh lý về da: Da mặt bị bong tróc vảy trắng ngứa có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý ngoài da như bệnh vẩy nến, viêm da cơ địa hoặc vảy cá, dị ứng, …

– Do nghề nghiệp: Những người hay tiếp xúc với chất tẩy rửa, làm việc trong môi trường khắc nghiệt quá nóng, quá lạnh làm da bị mất nước, gia tăng nguy cơ khô da.

– Do di truyền: Các loại da của bố mẹ sẽ di truyền sang cho con cái nhưng điều này không hoàn toàn chính xác với tất cả mọi người.

Cách xử lý da mặt tróc vảy trắng

1. Bổ sung đủ nước cho cơ thể

Nước cung cấp độ ẩm cho da, giúp da trở nên chắc khỏe và hạn chế tình trạng khô và bong tróc da.

Vì vậy, để da mặt bị bong tróc vảy trắng trở nên mềm mịn hơn, bệnh nhân nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể uống sữa thay nước để tăng độ ẩm, giúp dưỡng ẩm cho da. Đồng thời giúp da trở nên mềm mịn và tươi sáng hơn.

2. Dưỡng ẩm mỗi ngày cho da

Một trong những phương pháp điều trị da mặt bị bong tróc vảy trắng phổ biến hiện nay là dùng các sản phẩm chăm sóc da. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bệnh nhân nên ưu tiên lựa chọn những loại kem dưỡng ẩm, kem làm mềm da có chiết xuất từ tự nhiên. Tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm có thành phần bảo quan, hóa chất phụ gia hoặc hương liệu, tránh tình trạng gây kích ứng khiến da bị bong tróc nặng nề hơn.

3. Xây dựng chế độ ăn giàu dinh dưỡng

Một chế độ ăn giàu hàm lượng dinh dưỡng không giúp điều trị dứt điểm bệnh nhưng giúp tăng cường sức khỏe và khả năng hồi phục của làn da, đồng thời rút ngắn thời trị bệnh. Vì vậy, để da trở nên săn chắc và không bị bong tróc, người bệnh nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bản thân. Tốt nhất nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây, đặc biệt là các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C và kẽm.

4. Tránh xa mỹ phẩm chứa cồn

Nếu sở hữu da mặt khô tróc vẩy thì bạn không nên hoặc hạn chế sản phẩm toner, nước hoa hồng chứa cồn nhé. Bởi, nếu chứa cồn thì lỗ chân lông sẽ được se khít tạm thời tuy nhiên lại khiến da chúng ta khô dần đó

Đối với làn da quá nhạy cảm, các bạn nên dùng toner dạng xịt để tránh cọ xát nhiều trên bề mặt da.

5. Sử dụng mặt nạ từ thiên nhiên

– Mặt nạ mật ong:

Người bệnh chỉ cần sử dụng một lượng vừa phải mật ong thoa đều lên mặt, nhất là vùng da mặt bị bong tróc vảy trắng. Sau khoảng 15 phút, bệnh nhân rửa lại mặt bằng nước ấm. Thực hiện đều đặn mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.

– Mặt nạ dưa leo:

Để giảm tình trạng bong tróc vảy trắng trên da mặt, bệnh nhân chỉ cần thái mỏng dưa leo, đắp lên mặt và nằm thư giãn 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Áp dụng cách này 2 – 3 lần/ tuần giúp giảm bong tróc da.

– Mặt nạ nha đam:

Bệnh nhân sử dụng một nhánh nha đam đem gọt bỏ vỏ, lấy phần thịt và rửa sạch. Sau đó xay nhuyễn phần thịt và thêm ít mật ong đắp lên vùng da mặt bị bong tróc vảy trắng. Kiên trì áp dụng cách này 2 – 3 lần/ tuần, da sẽ nhanh chóng hồi phục và sáng màu hơn.

Da mặt tróc vảy trắng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Vì vậy, ngoài những cách kiểm soát nêu trên, để điều trị bệnh dứt điểm, bệnh nhân nên thăm khám và làm theo hướng dẫn từ bác sĩ.

Nguồn: Internet

Nguyên nhân bong tróc da mặt

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trần Văn Sáng – Bác sĩ Da liễu – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Bong tróc da mặt là tình trạng da bị tác động bởi nhiều yếu tố bên trong hoặc bên ngoài như thay đổi thời tiết, chế độ sinh hoạt không hợp lý, lão hóa da, một số bệnh lý về da,… Khiến cho chúng ta cảm thấy da khô, khó chịu và ngứa ngáy.

Da bị tróc vảy trắng và ngứa có nguy hiểm không?

Tình trạng da bị tróc vảy trắng và ngứa thường không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó có thể gây ra khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn. Nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách, tình trạng này có thể kéo dài và gây ra những vấn đề nghiêm trọng hơn cho da.

Ngứa da có thể gây ra sự khó chịu và gây mất ngủ. Việc gãi và cào da có thể làm tổn thương da, gây viêm nhiễm và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Nếu da bị tróc vảy quá mức, có thể dẫn đến việc da trở nên mỏng manh và dễ tổn thương hơn. Ngoài ra, tình trạng da khô và tróc vảy cũng có thể gây mất tự tin và tâm lý áp lực.

Da bị tróc vảy trắng và ngứa có nguy hiểm không?

Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt như các bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến trạng thái da, như viêm da bong vảy nặng, viêm da cơ địa diễn tiến, hay các bệnh da liên quan đến hệ thống miễn dịch, tình trạng da bị tróc vảy và ngứa thường không gây nguy hiểm đến tính mạng.

Tuy nhiên, nếu bạn gặp phải tình trạng da bị tróc vảy và ngứa, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để được tư vấn và điều trị phù hợp. Họ có thể đưa ra chẩn đoán chính xác và chỉ định liệu pháp điều trị nhằm giảm ngứa, làm dịu da và cải thiện tình trạng da của bạn.

Da khô ngứa có vảy trắng là bệnh gì? Nên điều trị tình trạng này như thế nào?
Da khô ngứa có vảy trắng là bệnh gì? Nên điều trị tình trạng này như thế nào?

Các vùng da dễ bị bị tróc vảy trắng và ngứa

Tróc vảy trắng và ngứa có thể xảy ra trên nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể. Dưới đây là một số vùng da thường bị ảnh hưởng:

  • Da đầu: Vảy nến là một tình trạng tróc vảy trắng và ngứa phổ biến trên da đầu. Nó thường gây ra những mảng vảy màu trắng hoặc bạc trên da đầu, gây ngứa và khó chịu. Vảy nến có thể lan rộng từ vùng chữ T (đỉnh đầu và trán) xuống phần da đầu phía sau và cả hai bên của đường chia tóc.

  • Khuỷu tay và khuỷu chân: Tróc vảy trắng và ngứa cũng có thể xảy ra trên khuỷu tay và khuỷu chân. Những mảng da tróc vảy có thể xuất hiện trên da cánh tay, sau cánh tay, bàn tay, ngón tay, bàn chân và ngón chân, da chân bị tróc vảy trắng. Các vùng này thường bị ngứa và có thể gây ra khó chịu khi di chuyển hoặc tiếp xúc với chất kích ứng.

  • Da mặt và vùng cổ: Tróc vảy trắng và ngứa cũng có thể xuất hiện trên da mặt và vùng cổ. Da trên vùng này có thể trở nên khô ráp, bị tróc vảy và gây ngứa. Điều này có thể gây khó chịu và ảnh hưởng đến ngoại hình.

  • Vùng bụng và háng: Một số người cũng có thể gặp tróc vảy trắng và ngứa trên vùng bụng và háng. Da trên các vùng này có thể trở nên khô, tróc vảy và gây ngứa, đặc biệt khi tiếp xúc với chất kích ứng như mồ hôi, chất tẩy rửa hoặc quần áo cứng.

  • Vùng dưới cánh tay và bikini: Các vùng dưới cánh tay và bikini cũng có thể bị ảnh hưởng bởi tróc vảy trắng và ngứa. Đây là các vùng thường xuyên tiếp xúc với mồ hôi và chất kích ứng từ quần áo, gây ra khó chịu và ngứa. Da ở vùng này có thể trở nên khô, bị tróc vảy và có thể thậm chí bị viêm nhiễm.

Tróc vảy trắng và ngứa cũng có thể xuất hiện trên da mặt và vùng cổ

Lựa chọn dịch vụ

Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!

Tin tức

Da chân bị tróc vảy trắng: Nguyên nhân và cách khắc phục

  • 02/06/2022 | Những ai dễ bị bệnh gai gót chân? Bệnh có thể chữa khỏi bằng thuốc không?
  • 30/11/2022 | Nứt gót chân do đâu và cách khắc phục hiệu quả
  • 25/07/2023 | Rạn da chân: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
Da khô ngứa và có vảy trắng là dấu hiệu của bệnh lý gì? Làm cách nào để cải thiện?
Da khô ngứa và có vảy trắng là dấu hiệu của bệnh lý gì? Làm cách nào để cải thiện?

Biểu hiện, triệu chứng da bị tróc vảy trắng ngứa

Tróc vảy trắng và ngứa là một tình trạng da mà người bệnh thường gặp những triệu chứng và biểu hiện sau:

  • Bề mặt da bong tróc: Da bị khô tróc vảy là triệu chứng chính của tróc vảy trắng. Ban đầu, da có thể xuất hiện những vết tróc nhỏ hoặc mảng vảy khô trên một số bộ phận như da đầu (gây bệnh vảy nến), khuỷu tay, khuỷu chân hoặc vùng da khác. Những vết tróc này thường có màu trắng hoặc bạc và có thể dễ dàng bong ra khi chà xát hoặc gãi ngứa. Với thời gian, các mảng vảy có thể lan rộng và kết hợp thành các mảng lớn hơn. Da liên tục tróc và tái tạo, tạo nên sự không đều và khác biệt trong màu sắc và bề mặt của da.

Da bị tróc vảy trắng và ngứa gây ra sự khó chịu cho người bệnh

  • Mẩn ngứa và khó chịu: Ngứa là một triệu chứng phổ biến và khó chịu trong tróc vảy trắng. Da bị tổn thương thường gặp ngứa và cảm giác khó chịu mỗi khi bị kích thích hoặc cọ xát. Ngứa có thể trở nên râm ran và làm tăng sự khó chịu và khó ngủ. Đau rát cũng có thể xảy ra khi da bị cọ xát mạnh hoặc cử động mạnh vào vùng bị tổn thương.

  • Thay đổi da: Da bị tổn thương trong tróc vảy trắng thường có sự thay đổi về màu sắc và độ ẩm. Các vùng da bị ảnh hưởng có thể trở nên đỏ hơn so với da xung quanh, và màu sắc da có thể không đều. Đồng thời, da mất đi sự ẩm cần thiết và trở nên khô ráp hơn. Da khô có thể gây ra cảm giác căng và khó chịu, đặc biệt khi di chuyển hoặc khi tiếp xúc với môi trường khô hanh.

Nếu bạn gặp những triệu chứng tróc vảy trắng và ngứa, tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán chính xác và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp.

Cách phòng ngừa da bong tróc vảy

Khi bị viêm da bong vảy, bạn nên tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Đồng thời để phòng ngừa tình trạng da bong vảy nhiều, bạn nên duy trì thói quen sống khoa học, luyện tập hợp lý như:

  • Thường xuyên cấp độ ẩm cho da, đặc biệt vào mùa đông. Bạn có thể kết hợp nhiều sản phẩm khác nhau có nguồn gốc thiên nhiên, không chứa cồn hoặc mùi hương liệu nồng.
  • Vệ sinh da thường xuyên, mát xa nhẹ nhàng để lấy đi lớp tế bào chết trên da.
  • Bổ sung nước và điện giải cho cơ thể theo nhu cầu.
  • Cung cấp cho da những dưỡng chất như vitamin, khoáng chất…
  • Tránh lạm dụng chất kích thích có hại cho sức khỏe.
  • Hạn chế sử dụng thực phẩm có nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, chất bảo quản và thức uống có cồn…
  • Bôi kem chống nắng ngày 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 – 5 tiếng để bảo vệ da khỏi sự tác động trực tiếp của tia cực tím.
  • Không nên sử dụng trang phục quá bó sát hoặc làm từ các chất liệu không đảm bảo, thấm hút kém, gây kích ứng bề mặt hoặc ngứa da…

Tóm lại, khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường trên da như đã đề cập ở trên bạn nên đi thăm khám tại cơ sở uy tín để chẩn đoán và điều trị đúng phác đồ. Tránh chủ quan khiến bệnh diễn biến phức tạp, khó điều trị và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Viêm da tróc vảy liên quan đến hoạt động của lớp thượng bì. Lúc này, tế bào già cỗi của da sẽ bị làm bong ra và tế bào mới hình thành. Da sẽ có dấu hiệu bị khô, kèm theo đó là hiện tượng bong vảy.

Khi da bị bong tróc vảy trắng là dấu hiệu bệnh lý gì? | DS Thùy Trang
Khi da bị bong tróc vảy trắng là dấu hiệu bệnh lý gì? | DS Thùy Trang

Những việc nên và không nên làm khi da chân bị tróc vảy trắng

Nếu da chân xuất hiện tình trạng khô, tróc vảy trắng thì bạn cần chú ý những việc nên và không nên làm dưới đây.

Nên làm

Để giúp da chân nhanh chóng khắc phục tình trạng khô, tróc vảy, bạn nên:

  • Thay đổi sữa tắm có độ pH cân bằng, dịu nhẹ, không chứa hóa chất, phù hợp với da khô, nứt nẻ.
  • Thoa kem dưỡng ẩm cho da chân nhiều lần trong ngày để đảm da luôn được cấp ẩm. Nên chọn những sản phẩm có khả năng thẩm thấu vào da nhanh, không gây bết dính và dịu nhẹ cho da khô.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học và cân đối, tăng cường thực phẩm giàu vitamin B, D, E,… đồng thời cung cấp đủ nước cho cơ thể mỗi ngày.
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc để một tô nước trong phòng vào những ngày khô hanh, độ ẩm trong phòng giảm nhanh.
  • Nếu công việc bắt buộc bạn phải đứng liên tục thì sau khoảng 30 – 45 phút nên thay đổi tư thế, có thể ngồi để chân được nghỉ ngơi.

Bôi kem dưỡng da chân mỗi ngày

Không nên làm

Khi da có tình trạng tróc vảy trắng, bạn không được:

  • Gãi, cậy hoặc dùng tay bóc vảy trắng để đảm bảo da không bị tổn thương, nhiễm trùng.
  • Không tắm quá 15 phút, không tắm hoặc rửa chân quá nhiều lần trong ngày.
  • Khi tắm, không chà xát mạnh vào vùng da chân đang bị bong tróc.
  • Không tắm nước quá nóng, nếu trời lạnh, hãy pha nước ấm với nhiệt độ vừa phải để không làm khô da.
  • Không sử dụng rượu, bia, chất kích thích, hút thuốc lá, nước ngọt,…

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng da chân bị tróc vảy trắng

Da chân, đặc biệt là phần gót và lòng bàn chân là khu vực chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể đồng thời chịu lực ma sát thường xuyên. Vì vậy, phần da chân thường xuyên xảy ra các vấn đề như nứt nẻ, bong tróc nếu không được chăm sóc cẩn thận và đúng cách. Nguyên nhân khiến da chân bị tróc vảy trắng, khô ráp, nứt nẻ có thể kể đến là:

Độ ẩm không khí thấp

Thời tiết thay đổi chuyển sang hanh khô, độ ẩm không khí thấp dẫn là lý do phổ biến khiến da chân bị khô, tróc vảy trắng. Ngoài da chân thì các vị trí khác trên cơ thể cũng có nguy cơ xảy ra tình trạng tương tự nếu không được cấp ẩm kịp thời và đúng cách.

Da chân ngâm nước quá nhiều

Thói quen rửa chân quá nhiều hoặc rửa chân thường xuyên với hóa chất tẩy rửa sẽ khiến cho da mất đi lớp lipid tự nhiên. Điều này sẽ khiến da chân không được giữ ẩm nên khô, tróc vảy.

Da chân tiếp xúc với nhiều có thể bị khô, tróc vảy

Da chân tiếp xúc với ánh nắng mặt trời

Da chân cũng như những vị trí khác trên cơ thể nếu không được bảo vệ sẽ bị tia UV làm tổn thương. Thậm chí những ngày trời không có nắng thì da vẫn cần phải được bảo vệ để tránh tình trạng cháy nắng khiến da bong tróc vảy trắng và đẩy nhanh quá trình lão hóa.

Bệnh lý

Da chân bị tróc vảy trắng có thể do một số bệnh lý như viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, nấm, phong thấp, chàm, vảy nến,… Lúc này, để nhanh chóng cải thiện tình trạng, bạn cần phải được thăm khám bác sĩ và tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.

Thiếu vitamin

Da thiếu các vitamin và chất khoáng như canxi, vitamin D, vitamin E có thể xuất hiện tình trạng khô, bong tróc vảy trắng. Khi đó, bạn cần tăng cường bổ sung các chất này thông qua thực phẩm, phơi nắng buổi sáng và nhiều cách khác theo hướng dẫn từ chuyên gia da liễu.

Da chân bị tróc vảy có thể do thiếu vitamin

Những nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân phổ biến kể trên thì tình trạng da chân bị tróc vảy trắng còn có thể do:

  • Di truyền từ người thân trong gia đình.
  • Rối loạn hệ miễn dịch.
  • Dị ứng với hóa chất, sữa tắm, thực phẩm,…
  • Sử dụng các loại sản phẩm dưỡng da, sữa tắm không phù hợp.
  • Ra mồ hôi chân quá nhiều.
  • Đứng liên tục trong thời gian dài.
TBT Trọng xuất hiện 2 lần, giá \
TBT Trọng xuất hiện 2 lần, giá \”ghế\” rơi thê thảm! Đốt, đốt nữa, đốt mãi!

Tình trạng bong tróc da mặt như thế nào?

Da mặt bị khô bong tróc là tình trạng da liễu thường gặp ở mọi người và bất kỳ loại da nào. Đây là một tình trạng da bị tác động bởi yếu tố bên trong hoặc bên ngoài và thường có những biểu hiện khá rõ như:

  • Da mặt bị rát và căng, đặc biệt là sau khi tắm hoặc bơi lội.
  • Làn da khô, thô ráp khi sờ vào và có cảm giác ngứa ngáy.
  • Trên da xuất hiện các mảng bong tróc ở nhiều mức độ khác nhau.
  • Da xuất hiện các đường nứt nẻ mỏng và đau rát, thậm chí là chảy máu.
  • Làn da bị chuyển sang màu xám đậm như da khi bị lạnh.
  • Xuất hiện mẩn đỏ trên da.

Một số mẹo giúp cải thiện da chân bị tróc vảy trắng hiệu quả

Để nhanh chóng khắc phục tình trạng da chân bị tróc vảy trắng, bạn có thể áp dụng một số cách sau:

  • Thoa dầu oliu: Mỗi tối trước khi ngủ, bạn có thể thoa một lớp dầu ôliu lên chân rồi dùng bọc nilon hoặc màng bọc thực phẩm quấn bên ngoài. Đến sáng thì có thể rửa lại bằng nước sạch. Cách này sẽ giúp da chân được cấp ẩm hiệu quả, hoạt chất trong dầu ôliu thẩm thấu sâu vào bên trong nhờ đó da trở nên mềm mại, cải thiện tình trạng tróc vảy, khô ráp.
  • Sử dụng vitamin E: Vitamin E được xem là “cứu tinh” đối với làn da bị khô, tróc vảy. Mỗi ngày, bạn có thể thoa vitamin E từ 2 – 4 lần để giúp giữ ẩm cho da. Ngoài ra, để tăng hiệu quả, bạn cũng có thể trộn vitamin E với các sản phẩm dưỡng da phù hợp.
  • Dùng nha đam: Từ trước đến nay, nha đam là nguyên liệu được nhiều người áp dụng để chăm sóc da. Nếu da chân bạn đang có tình trạng tróc vảy trắng, hãy dùng lá nha đam, rửa sạch, gọt vỏ và lấy gel bên trong thoa lên chân mỗi tối. Để nguyên khoảng 20 phút thì rửa lại bằng nước sạch.

Cải thiện tình trạng da chân tróc vảy trắng với nha đam

Tùy từng nguyên nhân mà cách khắc phục tình trạng da chân bị tróc vảy trắng có thể khác nhau. Trong trường hợp da bong tróc bất thường, kéo dài hoặc đi kèm với các biểu hiện như nứt nẻ, chảy máu, nhiễm trùng,… thì bạn cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và can thiệp điều trị sớm.

Mặc dù da khô tróc vảy trắng thường không gây ảnh hưởng quá nhiều sức khỏe nhưng khiến người bệnh tự ti vì mất thẩm mỹ. Ngoài ra, vẫn có những trường hợp da bong tróc, nứt nẻ, nhiễm trùng,… gây đau nhức và ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh.

Nếu bạn đang gặp rắc rối với tình trạng da khô, tróc vảy trắng thì hãy đến ngay Chuyên khoa Da liễu thuộc các đơn vị của Hệ thống Y tế MEDLATEC để được bác sĩ thăm khám và tư vấn điều trị. Mọi thông tin cần được tư vấn và hỗ trợ, quý khách vui lòng liên hệ đến tổng đài của MEDLATEC theo số 1900 56 56 56 để được tư vấn chi tiết.

Kỹ Thuận Chăm Sóc Vải Thiều,Sau Tết Hoa Vải Bị Nghẹn Bị Kẹp Lộc Nhiều
Kỹ Thuận Chăm Sóc Vải Thiều,Sau Tết Hoa Vải Bị Nghẹn Bị Kẹp Lộc Nhiều

Nguyên nhân của bệnh viêm da bong vảy

Nguyên nhân gây bệnh viêm da tróc vảy khá đa dạng và rất khó xác định. Theo thống kê tại các bệnh viện da liễu thì có đến 23% các ca bệnh trên lâm sàng không thể xác định nguyên nhân.

Một số tác nhân sau được cho là làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh:

  • Những người bị bệnh rối loạn tự miễn: Những người thuộc nhóm này có tỷ lệ viêm da tróc vảy lên đến 40%, chủ yếu là người có tiền sử bệnh viêm da tiếp xúc, á sừng, vảy nến.
  • Lạm dụng các loại thuốc bôi ngoài da: Trong điều trị các bệnh da liễu, khi quá lạm dụng thuốc điều trị có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. Dùng thuốc không đúng cách sẽ làm tình trạng bệnh lý lâu khỏi và khiến da bong vảy nhiều. Do đó, khi điều trị bệnh, bạn nên thận trọng với các nhóm thuốc corticoid, penicillin, sulfonamide…
  • Những người đang điều trị ung thư (bạch cầu, ung thư hạch, u sùi…) có nguy cơ bị viêm da bong vảy cao: Các phương pháp điều trị ung thư như hóa trị, xạ trị khiến da khô, nứt nẻ, đàn hồi kém. Nếu da không được chăm sóc đúng cách thì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và hình thành các mảng da viêm nhiễm.

Nguyên nhân mắc bệnh viêm da tróc vảy

Bệnh có thể bắt đầu với những mảng đỏ, sưng phù, lan rộng nhanh chóng, cho đến khi toàn bộ da bị tổn thương. Khởi đầu có kèm theo các triệu chứng nhiễm độc của toàn thân. Da trở nên đỏ phù, có tiết dịch, tróc vảy da rất rõ sau vài ngày, vảy da khô hoặc ướt, mịn và khô nhỏ, có khi là mảng lớn. Kết mạc mắt và niêm mạc đường hô hấp cũng bị ảnh hưởng. Nhiễm trùng thứ phát do vi trùng sinh mủ thường làm cho diễn biến bệnh nặng hơn. Da có thể bị nổi mẩn đỏ, có cảm giác ngứa râm ran hoặc đau dai dẳng.

Ngoài ra, người bị viêm da tróc vảy sẽ nhận thấy móng tay, móng chân có sự bất thường. Móng trở nên dày và thô hơn. Các dấu hiệu toàn thân sẽ bao gồm: sốt, ớn lạnh giống như bị cúm. Thường xuyên có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt…

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, nguyên nhân khác nhau nhưng bệnh cảnh lâm sàng gây ra bệnh thì giống nhau.

– Do thuốc: Xuất hiện đột ngột sau khi dùng thuốc dưới các dạng tiêm, uống, xông, hoặc bôi, bệnh nhân thấy sốt cao kèm theo rét run, đau đầu, rối loạn tiêu hóa, cơ thể mệt mỏi uể oải, ngứa da. Sau 1-2 ngày bệnh đến giai đoạn toàn phát: bệnh nhân tiếp tục ngứa khắp người, ở đầu chi và mi mắt ngứa nhiều hơn, da đỏ và loang rộng khắp cơ thể. Có thể bong vảy da ở vùng da mỏng, vảy bong như vảy phấn.

– Lạm dụng thuốc bôi ngoài da: Thuốc điều trị da liễu có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Trong đó đáng chú ý là việc lạm dụng corticoid, penicillin, sulfonamid,… Đây đều là các thành phần dễ khiến cho da khô, bong tróc. Khiến cho tổn thương da lâu lành và kéo theo là dấu hiệu viêm da nghiêm trọng.

– Quá trình điều trị ung thư như: ung thư hạch, u sùi, ung thư bạch cầu… Bởi khi thực hiện hóa trị hay xạ trị thì da sẽ thường bị khô, nứt nẻ nghiêm trọng. Nếu tổn thương da không được kiểm soát sẽ dẫn đến viêm và nhiễm trùng da ở người bệnh ung thư.

– Người bị rối loạn tự miễn dịch có tỷ lệ mắc viêm da tróc vảy cao đến 40%. Do đó, nguy cơ bị bệnh sẽ rất cao ở người bị viêm da tiếp xúc, viêm da dị ứng, vảy nến hay vảy phấn hồng.

Điều trị bệnh và hạn chế viêm da tróc vảy

Tùy theo nguyên nhân và mức độ của bệnh mà có cách điều trị thích hợp. Kết hợp cả điều trị toàn thân và điều trị tại chỗ. Với toàn thân cần truyền dịch, truyền đạm, dinh dưỡng thích hợp. Dùng vitamin C liều cao, kháng sinh và corticoid kèm theo tùy từng trường hợp.

Khi dùng thuốc điều trị tại chỗ cần lưu ý thận trọng vì trên nền da người bệnh đã bị viêm nhiễm, mất sức đề kháng nên dễ gây phản ứng, dị ứng tùy theo giai đoạn của tổn thương, cấp, bán cấp và mạn tính mà có thuốc bôi cho thích hợp.

Tùy theo nguyên nhân và mức độ của bệnh mà có cách điều trị thích hợp.

Hiện tượng da khô, tróc vảy sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của da. Tuy nhiên, nếu bạn được chẩn đoán bị viêm da tróc vảy thì sẽ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm như bị suy hô hấp, suy tim, nhiễm trùng cơ, xương, nội tạng và cả nhiễm trùng máu… Vì vậy bệnh cần được lưu ý thực hiện như sau:

  • Vệ sinh da tốt theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.
  • Không dùng thuốc bừa bãi kể cả thuốc tại chỗ và toàn thân khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Thường xuyên dưỡng ẩm cho da.
  • Uống đủ nước để cân bằng độ ẩm cho da.
  • Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, tránh hút thuốc lá.
  • Không gãi, cạy các mảng da đang bị bong tróc .
  • Tẩy da chết.

Bs Trần Thanh Phương BV Da Liễu TW

Nguồn tin : https://suckhoedoisong.vn/viem-da-troc-vay-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-169230719211700326.htm

Da khô nên làm gì? Nguyên nhân và 11 cách trị da khô tại nhà

Da bị khô tróc vảy là nỗi khổ chung của nhiều chị em phụ nữ, ngoài việc thường xuyên thô ráp, sần sùi, vào mùa lạnh da còn có khả năng cao bị bong tróc gây ngứa rát khó chịu. Hơn thế nữa, làn da khô sẽ bị lão hóa nhanh hơn nhiều lần so với những loại da khác.

Do đó, việc cung cấp độ ẩm cho làn da là vô cùng quan trọng và cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng những loại mỹ phẩm có khả năng dưỡng ẩm, phái đẹp cũng nên tìm kiếm những biện pháp tự nhiên tại nhà, vừa an toàn, hiệu quả lại không tốn kém nhiều chi phí.

Đừng đi đâu xa cả, hãy tham khảo và áp dụng ngay những phương pháp khắc phục trình trạng da khô tróc vảy được chia sẻ ở bài viết bên dưới, chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.

1Biểu hiện của làn da khô

Da khô có cả ở nam lẫn nữ, không chỉ xuất hiện trên mặt mà nó còn có ở khắp các vùng da trên cơ thể và khi dùng tay chạm vào, bạn sẽ cảm nhận được sự thô ráp, sần sùi, da không được mịn màng, dễ bong tróc, ngứa ngáy và thậm chí tróc thành từng mảng da gây chảy máu, đau rát khó chịu.

Biểu hiện của da khô

2Nguyên nhân gây da khô

Để tìm được biện pháp khắc phục hiệu quả, bạn phải hiểu được nguyên nhân của vấn đề. Và từ đó cải thiện cũng như hạn chế để làn da phục hồi lên từng ngày.

Nguyên nhân dẫn đến da bị khô tróc vảy thường là do cơ địa bẩm sinh của nhiều người, ngoài ra còn có nhiều trường hợp là do thời tiết thay đổi thất thường, tuổi tác, ảnh hưởng do sử dụng các loại thuốc, không bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết, dùng mỹ phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc và còn rất nhiều yếu tố khác tác động khiến da bị mất độ ẩm.

Có nhiều yếu tố khiến da bị khô

3Cách điều trị da khô hiệu quả tại nhà

Sử dụng nha đam để dưỡng da

Trong nha đam có hàm lượng vitamin và enzym vô cùng cao, vì lẽ đó mà loại cây này có khả năng dưỡng và cung cấp độ ẩm cho da cực kì tốt. Nếu trên cơ thể xuất hiện vùng da khô, bạn chỉ việc thoa gel nha đam lên vị trí đó và để trong một thời gian ngắn, làn da tự khắc sẽ được cải thiện rõ rệt.

Sử dụng nha đam

Tẩy tế bào chết đúng cách

Tẩy tế bào chết sẽ giúp da loại bỏ những chất bẩn bám sâu trong lỗ chân lông, từ đó tăng hiệu quả trong việc dưỡng da. Tuy nhiên, nếu lạm dụng quá mức sẽ làm cho làn da khô trở nên tồi tệ hơn rất nhiều. Bạn nên tránh sử dụng loại sản phẩm này hàng ngày, chỉ nên tẩy tế bào chết 1-2 lần/ tuần và sau khi tẩy nên thoa thêm 1 lớp kem dưỡng ẩm để giữ độ ẩm cho da.

Tẩy tế bào đúng cách

Sử dụng xịt khoáng

Thường xuyên sử dụng xịt khoáng dưỡng ẩm sẽ là giải pháp cung cấp nước và độ ẩm cho làn da vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên bạn nên lựa chọn loại xịt khoáng phù hợp với làn da của mình và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, nếu không sẽ khiến tình trạng da trở nên trầm trọng và xấu xí hơn rất nhiều.

4Cách phòng ngừa hiện tượng da khô

Khi đã xác định được làn da của mình đang lâm vào tình trạng khô rát cũng như hiểu rõ được nguyên nhân dẫn đến. Vậy tiếp theo đó, bạn hãy áp dụng ngay những biện pháp dưới đây để cải thiện làn da khô tróc vảy nhé.

Uống nhiều nước

Da khô là hình ảnh phản ánh tình trạng mất nước của cơ thể. Vì hơn 70% trong cơ thể là nước nên nếu bạn không bổ sung đủ lượng nước cần thiết sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thể trạng và đặc biệt là với vẻ đẹp của chị em phụ nữ.

Uống đủ nước giúp cải thiện tình trạng da khô tróc vảy

Để cung cấp đủ độ ẩm cho làn da, bạn nên bổ sung 2 – 2.5 lít nước/ ngày, lượng nước này không bao gồm các loại thức uống khác như cafe, sinh tố, nước ép,..Khi bổ sung đủ lượng cần thiết, nước sẽ làm ẩm làn da từ sâu bên trong, giúp da mềm mại, mịn màng và hạn chế được tình trạng làn da bị khô ráp.

Uống sữa tươi

Sữa tươi không chỉ là loại thức uống bổ dưỡng dành cho tất cả mọi người, mà nó còn có công dụng làm đẹp, chăm sóc và cung cấp độ ẩm cho làn da. Bạn có thể uống 1 ly sữa ấm trước khi đi ngủ, ngoài tác dụng mang đến giấc ngủ ngon, sữa tươi sẽ cải thiện và dưỡng ẩm làn da khô từ tận sâu bên trong.

Ngoài ra, bạn có thể kết hợp sữa tươi cùng với cà chua, đây chắc hẳn sẽ là loại mặt nạ mang đến độ ẩm cho da, giúp da trắng sáng, ngừa mụn và làm đều màu da.

Hạn chế rửa mặt quá nhiều

Nhiều người có quan niệm rửa mặt càng nhiều sẽ loại bỏ được những chất bẩn trên da, khiến da ngày càng đẹp hơn. Tuy nhiên, đây là ý nghĩ hoàn toàn sai lầm, càng rửa mặt nhiều càng khiến làn da mất đi những chất nhờn tự nhiên, từ đó gây nên tình trạng khô ráp, sạm đen, trông vô cùng xấu xí.

Do đó, để rửa mặt đúng cách, bạn chỉ nên rửa khoảng 2 lần/ ngày là được.

Hạn chế sử dụng nước nóng

Nhiều người có thói quen tắm nước nóng mỗi ngày vì nghĩ rằng nó tốt cho cơ thể. Thế nhưng, cách làm này lại đang giết chết làn da của bạn từng ngày đấy.

Nếu tắm hoặc rửa mặt bằng nước nóng, nó sẽ rửa trôi lớp dầu tự nhiên trên làn da khiến nó ngày càng thô ráp và sần sùi hơn. Cách tốt nhất là bạn nên sử dụng nước ấm, vừa tẩy rửa được chất dơ bẩn từ sâu bên trong vừa làm ẩm và giúp da mềm mại.

Chế độ ăn uống hợp lý

Để làn da khô được cải thiện hiệu quả, ngoài áp dụng những phương pháp trên, bạn nên có chế độ ăn uống hợp lý bằng việc cung cấp nhiều thực phẩm chứa vitamin A, C, E, magie, các loại hạt đậu,… Chúng vừa tốt cho cơ thể, vừa giúp da cải thiện được tình trạng khô rát, ngăn ngừa lão hóa và giúp da luôn được khỏe mạnh.

Bổ sung chế độ ăn uống hợp lý

Hy vọng với những phương pháp mà mình đã chia sẻ, sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng da bị khô ráp, sần sùi và bong tróc khó chịu. Bên cạnh đó, nó sẽ mang đến cho bạn sự tự tin khi đứng trước người khác và xóa tan nỗi âu lo về làn da không được như ý muốn. Chúc bạn thành công.

Chọn mua trái cây tươi ngon tại Bách hóa XANH bổ sung chất dinh dưỡng:

Bách hóa XANH

VN có dám công khai tưởng niệm ngày 17/2, Mỹ ‘điều động’ tàu sân bay đến Tây TBD và ý nghĩa? | VOA
VN có dám công khai tưởng niệm ngày 17/2, Mỹ ‘điều động’ tàu sân bay đến Tây TBD và ý nghĩa? | VOA

Lựa chọn dịch vụ

Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!

  • 1. Biểu hiện, triệu chứng da bị tróc vảy trắng ngứa
  • 2. Các vùng da dễ bị bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 3. Nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 4. Da bị tróc vảy trắng và ngứa có nguy hiểm không?
  • 5. Khi nào cần đi khám bác sĩ?
  • 6. Cách điều trị da bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 1. Biểu hiện, triệu chứng da bị tróc vảy trắng ngứa
  • 2. Các vùng da dễ bị bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 3. Nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 4. Da bị tróc vảy trắng và ngứa có nguy hiểm không?
  • 5. Khi nào cần đi khám bác sĩ?
  • 6. Cách điều trị da bị tróc vảy trắng và ngứa

Da bị tróc vảy trắng và ngứa là bị làm sao? Cách điều trị

  • 1. Biểu hiện, triệu chứng da bị tróc vảy trắng ngứa
  • 2. Các vùng da dễ bị bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 3. Nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa
  • 4. Da bị tróc vảy trắng và ngứa có nguy hiểm không?
  • 5. Khi nào cần đi khám bác sĩ?
  • 6. Cách điều trị da bị tróc vảy trắng và ngứa

Da chân bong tróc vảy trắng là bệnh gì?

Thông thường, da chân bị tróc vảy trắng do một số thói quen sinh hoạt hàng ngày thì đây không phải là bệnh gì nghiêm trọng, có thể tự điều trị, cải thiện ngay tại nhà với nhiều phương pháp. Khi thấy da chân mình có dấu hiệu nứt nẻ, xuất hiện vảy trắng thì bạn không cần quá lo lắng mà hãy thử tẩy tế bào chết cho chân rồi thoa thêm kem dưỡng ẩm chuyên dụng là tình trạng này được cải thiện ngay.

Tuy vậy bạn cũng không nên quá chủ quan khi bị da chân bong tróc, vảy trắng bởi nếu không xử lý kịp thời, có cách điều trị đúng, an toàn thì rất dễ dẫn đến tình trạng:

Nhiễm trùng da: Da chân nứt nẻ lâu ngày chính là cơ hội cho vi khuẩn, vi rút, nấm gây hại hay giun sán,… xâm nhập vào da, gây ra một số bệnh lý không mong muốn và quy trình điều trị cũng phức tạp hơn rất nhiều.

Móng chân bị biến dạng: Nhiều trường hợp để da chân bị tróc vảy trắng quá lâu mà không có biện pháp cụ thể đã dẫn đến tình trạng móng chân biến dạng, mắc thêm bệnh da liễu khác phức tạp và khó điều trị hơn.

Không chỉ có những ảnh hưởng trên, da chân khô bong tróc còn làm bạn bị ngứa ngáy, đau đớn, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng như công việc. Chính vì vậy mà cần xử lý ngay khi phát hiện da chân bị tróc vảy trắng để tránh biến chứng sau này.

Tiết lộ 7 công dụng Tuyệt vời của vaseline mà không phải ai cũng biết - Bác sĩ Nguyên
Tiết lộ 7 công dụng Tuyệt vời của vaseline mà không phải ai cũng biết – Bác sĩ Nguyên

Nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa

Nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa có thể được chia thành hai nhóm chính: nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.

Nguyên nhân sinh lý

  • Da khô thiếu nước: Khi da thiếu nước, nó mất đi độ ẩm và dầu tự nhiên, dẫn đến da khô và tróc vảy.

  • Thời tiết: Trời lạnh và khô có thể làm da mất nước và khô ráp.

  • Tuổi tác: Da có xu hướng khô và mất độ ẩm khi người già lớn.

  • Thói quen vệ sinh: Sử dụng nước nóng quá nhiều hoặc sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không phù hợp có thể làm da khô và tróc vảy.

Da khô thiếu nước là một trong những nguyên nhân da bị tróc vảy trắng và ngứa

Nguyên nhân bệnh lý

  • Viêm da bong vảy: Một loại viêm da mạn tính gây ra sự tróc vảy và ngứa.

  • Viêm da cơ địa: Một chứng viêm da cơ địa, thường đi kèm với các bệnh cơ địa khác như hen suyễn, sốt cỏ khô hay viêm mũi dị ứng.

  • Vẩy nến: Một bệnh da mà quá trình tế bào da cũ kết hợp với tế bào da mới diễn ra quá nhanh, dẫn đến sự hình thành của vảy trắng trên da.

  • Chịu ảnh hưởng từ tuyến giáp: Da khô và tróc vảy có thể là dấu hiệu của tuyến giáp kém hoạt động.

  • Các bệnh về trao đổi chất: Một số bệnh như bệnh đái tháo đường và các bệnh về thận có thể gây ra da khô và tróc vảy.

Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng da khô, tróc vảy và ngứa, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu.

Da bị tróc vảy trắng và ngứa là một triệu chứng của bệnh vẩy nến

Viêm da bong vảy là gì?

Viêm da tróc vảy được định nghĩa là một trong những bệnh lý thường gặp về da liễu. Về cơ chế gây bệnh, da bị rối loạn hoạt động tầng thượng bì, tại đây, sẽ đào thải các tế bào cũ và tái sinh tế bào mới liên tục. Điều này khiến bề mặt da bị khô và bong tróc vảy cứng.

Bệnh này thường gặp ở những người có tiền sử mắc các bệnh tự miễn như vảy nến, viêm da cơ địa…. Ngoài ra, những đối tượng khác cũng có nguy cơ mắc phải chứng bệnh này nhưng tỉ lệ thấp hơn.

Không có chuyện SỐT bất động sản nữa đâu ! Đừng mơ tưởng nữa !
Không có chuyện SỐT bất động sản nữa đâu ! Đừng mơ tưởng nữa !

Mẹo khắc phục nhanh da chân bong vảy trắng

Dùng dầu oliu: Đây là loại dầu mà nhiều phái đẹp luôn có sẵn trong nhà bởi không chỉ dùng để dưỡng da mà còn có thể làm mượt tóc, chữa da chân bị tróc vảy trắng hiệu quả. Mỗi tối trước khi đi ngủ, bạn xoa đều dầu oliu lên chân rồi quấn thêm một lớp nilon bên ngoài, sáng hôm sau rửa sạch lại và cảm nhận đôi chân mềm mại bất ngờ.

Vitamin E dưỡng da chân: Đây là loại vitamin rất cần thiết cho làn da, đặc biệt là với làn da khô, nhăn, chống lão hóa hiệu quả. Mỗi ngày, bạn dùng dung dịch trong viên vitamin E thoa lên chân 2 – 4 lần hoặc cũng có thể trộn chung với kem dưỡng và thoa lên da để dưỡng da chân nhé.

Da chân bị tróc vảy trắng không phải bệnh nguy hiểm nhưng đây có thể là dấu hiệu của một số chứng viêm da, nhiễm nấm. Khi bị khô da chân, bạn cần cân bằng lại dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày, dưỡng ẩm da đủ để có thể cải thiện triệt để hiện tượng này nhé. Chúc bạn sớm có một đôi chân mềm mịn, thon đẹp.

Xem thêm các bài viết:

Hồng Nhung

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Các bài viết liên quan

  1. Kem dưỡng ẩm sáng da Fixderma Face21 Face Cream – Lành tính và cấp ẩm hiệu quả
  2. Hướng dẫn chi tiết cách dưỡng ẩm cho da tuổi dậy thì
  3. Tìm hiểu lợi ích của dầu hạnh nhân cho da và tóc
  4. Sáp dưỡng ẩm Vaseline có tác dụng gì? Dùng như thế nào cho hiệu quả?
  5. Vaseline dưỡng môi là gì? Vaseline dưỡng môi loại nào tốt nhất?
  6. Vaseline dưỡng ẩm là gì? Công dụng của Vaseline dưỡng ẩm
  7. Bật mí cách làm hết vết chai ở ngón tay
  8. Da bé bị khô nứt nẻ: Nguyên nhân và cách phòng ngừa
  9. Nguyên nhân khiến da trẻ bị khô? Dấu hiệu và phương pháp phòng ngừa hiệu quả
  10. Vaseline Pure có nuốt được không? Những điều bạn cần biết về Vaseline Pure

Viêm da bong vảy là bệnh gì?

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trần Văn Sáng – Bác sĩ Da liễu – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Viêm da bong vảy là hiện tượng rối loạn tái tạo thượng bì dẫn đến xuất hiện những mảng vảy da chết. Nguyên nhân gây bệnh khá đa dạng, diễn biến dai dẳng, bệnh có khả năng khởi phát ở bất cứ đối tượng nào và gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý và thẩm mỹ của da.

AHA BHA Tẩy Da Chết Da Dầu khác Da Khô?
AHA BHA Tẩy Da Chết Da Dầu khác Da Khô?

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Có một số tình huống khi bạn cần đi khám bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu khi bạn gặp tình trạng da bị tróc vảy, ngứa và có các triệu chứng bổ sung. Dưới đây là một số tình huống khi cần tìm sự tư vấn và điều trị từ chuyên gia y tế:

  • Vùng da bị tróc vảy lan rộng: Nếu vùng da bị tróc vảy không chỉ giới hạn ở một vài điểm nhỏ mà lan rộng ra các vùng da lớn hơn, điều này có thể là dấu hiệu của một tình trạng da nghiêm trọng hơn. Việc kiểm tra bởi một bác sĩ da liễu sẽ giúp đưa ra chẩn đoán chính xác và kế hoạch điều trị thích hợp.

  • Ngứa càng ngày càng tăng và có cảm giác đau rát khi chạm vào: Nếu cảm giác ngứa của bạn ngày càng nặng và kèm theo cảm giác đau rát khi chạm vào vùng da bị tróc vảy, có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Bạn nên thăm bác sĩ ngay để được đánh giá và điều trị ngay lập tức.

Bạn cần đi khám nếu ngứa càng ngày càng tăng và có cảm giác đau rát khi chạm vào

  • Vùng da bị tróc vảy bị tấy đỏ và tổn thương sâu: Nếu vùng da bị tróc vảy không chỉ có các vảy trắng mà còn có tấy đỏ, tổn thương sâu, có nguy cơ bị loét, lên mủ và ngứa triền miên, đau rát, đây có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng như viêm da bong vảy hoặc viêm da cơ địa. Bác sĩ da liễu sẽ có thể xác định chính xác và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp.

Ngoài ra, nếu bạn có các triệu chứng khác như sốt, mệt mỏi, hoặc các triệu chứng tổng quát khác đi kèm với tình trạng da bị tróc vảy và ngứa, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ ngay lập tức, vì có thể có sự liên quan đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

IVIE – Bác sĩ ơi gợi ý một số Bệnh viện, Phòng khám Da liễu uy tín trên địa bàn Thành phố Hà Nội bạn có thể tham khảo và đặt lịch khám dưới đây:

Tên Cơ sở y tế Địa chỉ
Bệnh viện da liễu Trung ương 15A Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Bệnh viện da liễu Hà Nội 79B Nguyễn Khuyến, Đống Đa, Hà Nội
Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế Thu Cúc 4 cơ sở tại Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Hà Nội
Bệnh viện E 89 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
Phòng khám Đa khoa Quốc tế MSC Clinic 204 Nguyễn Tuân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Tổ hợp phòng khám MEDIPLUS 99 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội
Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 52 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, HN
Phòng khám Đa khoa Medelab 86 Nguyễn Lương Bằng, Quang Trung, Đống Đa, HN

Giá khám da liễu khoảng từ 150,000đ – 300,000đ tùy từng bệnh viện, phòng khám, bạn có thể gọi tới tổng đài đặt khám 1900 3367 để được tư vấn hỗ trợ đặt khám ưu tiên tại cơ sở y tế gần nhất hoặc để lại thông tin bên dưới để được hỗ trợ.

Tư vấn và Đặt khám Da liễu tại Bệnh viện, Phòng khám uy tín gần nhất

Ngoài ra, Bạn có thể đặt lịch khám da liễu online ngay tại nhà trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi một cách tiện lợi, nhanh chóng, dễ dàng. IVIE – Bác sĩ ơi gợi ý cho bạn danh sách bác sĩ khám da liễu online uy tín dưới đây:

  • Bác sĩ Trần Thị Thanh Nho: 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh lý da liễu, thẩm mỹ da;

  • Bác sĩ Nguyễn Hải An: Tư vấn gần 2,000 lượt khám da liễu online;

  • Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Duyên: Bệnh viện Nhi trung ương, tư vấn các bệnh lý da liễu cho trẻ em và người lớn, thực hiện hơn 3,000 lượt khám online;

  • Cùng nhiều bác sĩ giỏi khác

Thông qua cuộc gọi trực tuyến, bác sĩ da liễu online bác sĩ có thể nắm được tình trạng bệnh của bạn qua hình ảnh trên video, nắm được lối sống và tiểu sử bệnh qua các câu trả lời từ đó đưa ra nguyên nhân gây bệnh và liệu trình điều trị phù hợp.

Tải ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi để đặt khám online với bác sĩ da liễu

Khám online với bác sĩ da liễu trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi ngay tại nhà

Nguyên nhân da chân bị tróc vảy trắng

Da chân, đặc biệt là lòng bàn chân, gót chân là những vùng da thường xuyên chịu trọng lượng của cơ thể, chịu ma sát và tiếp xúc với nhiều bề mặt sần sùi khác nhau nên nếu không có chế độ chăm sóc cẩn thận, da chân bị tróc vảy trắng, da khô bong tróc, thô ráp là điều không tránh khỏi.

Việc này không chỉ ảnh hưởng đến độ thẩm mỹ mà còn làm người bị cảm thấy tự ti hơn rất nhiều, đặc biệt là khi mang giày kiểu dáng để lộ nhiều phần da chân. Vậy nguyên nhân nào khiến da chân bị khô đến mức tróc vảy trắng như vậy?

Da chân bị tróc vảy trắng là biểu hiện da khô, thiếu ẩm

Thiếu ẩm, không khí lạnh

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến da chân bị tróc vảy trắng là do thời tiết thay đổi, nhiệt độ xuống thấp và độ ẩm trong không khí cũng giảm mạnh. Đây là điều lý giải vì sao vào mùa đông, da thường khô và dễ bong tróc hơn đấy.

Khi này, nếu làn da không được giữ ấm, dưỡng ẩm đúng cách, đầy đủ, thường xuyên sẽ dẫn đến da chân bị tróc vảy trắng, gây ra nhiều bất tiện và có thể dẫn đến hiện tượng nứt nẻ, chảy máu, đau rát khi bước đi.

Chân tiếp xúc với nước nhiều

Đây cũng là nguyên nhân làm da chân dễ tróc vảy trắng hơn, khô và mất ẩm hơn. Rửa chân quá thường xuyên, rửa liên tục và rửa chân với hóa chất tẩy rửa làm phá hủy đi lớp màng ẩm, màng lipid có nhiệm vụ giữ ẩm trên da, từ đó mà da trở nên khô và căng hơn rất nhiều.

Da chân bị cháy nắng

Ánh nắng mặt trời là kẻ thù số 1 của làn da nên khi đi dưới nắng, thậm chí những ngày không có nắng, trời nhiều bóng râm thì bạn vẫn cần kem chống nắng để bảo vệ da toàn diện nhất. Bởi da bị cháy nắng không những làm da chân bị tróc vảy trắng mà còn tăng tốc độ lão hóa đấy.

Nên dùng kem chống nắng để bảo vệ da chân khi ra ngoài

Bệnh lý về da

Tuy ít xảy ra nhưng đây cũng là một trong những nguyên nhân làm da chân bị tróc vảy trắng cần được quan tâm nhiều nhất. Các bệnh lý về da này có thể là viêm da cơ địa, da nhiễm nấm, khô da tự nhiên, viêm da tiếp xúc,… Khi này, bạn không nên tự điều trị da chân khô bong tróc tại nhà mà cần đến sự hỗ trợ, tư vấn từ bác sĩ đấy.

giá bán CUA BIỂN,CUA LỘT,tại chợ ĐẦU MỐI BÌNH ĐIỀN,sáng mùng 6 TẾT
giá bán CUA BIỂN,CUA LỘT,tại chợ ĐẦU MỐI BÌNH ĐIỀN,sáng mùng 6 TẾT

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da bong vảy

Tình trạng viêm da bong vảy có thể gây ra những phản ứng xấu trên da và toàn thân. Tình trạng này có thể dễ dàng nhận thấy các tổn thương bằng mắt thường thông qua các dấu hiệu điển hình.

Triệu chứng ngoài da:

  • Thay đổi da: Nổi ban đỏ, mất đi độ ẩm cần thiết, bề mặt trở nên khô ráp hơn trên các bộ phận cơ thể. Sau một thời gian, vùng da sẽ bong vảy hàng loạt kèm theo tấy đỏ. Một số vị trí tổn thương sâu có nguy cơ bị loét, lên mủ và ngứa triền miên, đau rát.
  • Bề mặt da bong tróc xuất hiện ở một số bộ phận, sau đó lan rộng sang vùng da khác. Da hình thành những mảng vảy khô nhỏ, lâu dần lan thành các mảng lớn và thay liên tục.
  • Biến đổi về móng: Móng tay, móng chân trở nên dày hơn.
  • Bề mặt mẩn ngứa râm ran, cảm giác khó chịu và đau rát mỗi khi cử động mạnh vào vùng bị tổn thương.

Triệu chứng toàn thân:

  • Viêm da tróc vảy gây ra hiện tượng sốt kèm gai rét, ớn lạnh gần giống với triệu chứng của bệnh cảm cúm. Nguyên nhân là khi da bong tróc diện rộng khiến cơ thể mất nhiệt, không kiểm soát được nhiệt độ.
  • Một số dấu hiệu liên quan khác: Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi do bị mất nước, hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu.

Keywords searched by users: da khô có vảy trắng

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *