Đổi đơn vị Vitamin A
-
Đổi đơn vị Vitamin A khi trên bao bì sản phẩm có ghi thành phần Vitamin A:
Từ IU sang mcg: IU * 0.3 = mcg
Ví dụ: 1667 IU Vitamin A trong sản phẩm PM Procare sẽ tương đương với 1667 * 0.3 = 500 mcg Vitamin A (Trong khi đó liều khuyến cáo dùng hàng ngày qua cả đường uống bổ sung, cả đường ăn uống là 800 mcg, và liều giới hạn là 2800mg/ngày)
Từ mcg sang IU: mcg / 0.3 = IU
-
Đổi đơn vị Vitamin A khi với các sản phẩm bổ sung Vitamin A dạng Betacaroten (như trong thuốc Procare):
Từ IU sang mcg: IU * 0.6 = mcg
Ví dụ: 5000 IU betacaroten trên nhãn sản phẩm sẽ tương đương 5000* 0.6 = 3000 mcg Vitamin A
Từ mcg sang IU: mcg / 0.6 = IU
Ví dụ: 1 mg Betacaroten trên nhãn thuốc PM Procare tương đương 1000 mcg Betacaroten và tương đương với 1000/0.6= 1667 IU Vitamin A.
Thừa vitamin D gây ra những vấn đề gì?
Việc cung cấp thừa lượng vitamin D cho cơ thể cũng gây ra các hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe và làm phản tác dụng của vitamin D. Những vấn đề này bao gồm:
- Tăng canxi/máu gây tai biến nguy hiểm
- Trẻ dưới 1 tuổi khi dùng quá liều vitamin D gây ra các triệu chứng như dễ bị kích thích hoặc co giật do tăng canxi/máu, dẫn tới chậm phát triển, thậm chí bị suy thận hoặc tử vong.
- Đối với những lứa tuổi khác khi dùng liều cao D2 và D3 có thể bị ngộ độc.
- Với chế độ ăn uống và tắm nắng đầy đủ nếu dùng vượt quá 1.800 IU/ngày (45μg) sẽ chậm lớn vì sụn bị hóa xương sớm.
- Khi dùng trên 50.000 IU/ngày sẽ vô cùng độc hại đối với cả trẻ em và người lớn, có thể gây ra các vấn đề như chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, rối loạn tâm thần, đa niệu. Nếu tình trạng tăng canxi/máu kéo dài sẽ gây ra canxi hóa các mô mềm, thậm chí là suy thận và tử vong.
Làm thế nào để đổi đơn vị của một chất từ mg sang IU?
Để đổi đơn vị của một chất từ mg sang IU, bạn cần xác định hệ số chuyển đổi phù hợp. Hệ số chuyển đổi có thể khác nhau tùy thuộc vào chất bạn đang xét.Bạn có thể sử dụng công thức sau để thực hiện việc đổi đơn vị từ mg sang IU:IU = mg * (hệ số chuyển đổi)Ví dụ:Cho 30 mg Vitamin E, muốn đổi ra IU. Bạn cần biết hệ số chuyển đổi từ mg sang IU cho Vitamin E là 0.67 (theo thông tin trên trang web).Áp dụng công thức trên:IU = 30 mg * 0.67 = 20.1 IUNhư vậy, 30 mg Vitamin E tương đương với 20.1 IU Vitamin E.Lưu ý rằng hệ số chuyển đổi có thể thay đổi tùy thuộc vào loại chất và thông tin chi tiết về hệ số chuyển đổi có thể được tìm thấy trên các tài liệu tham khảo hoặc trang web chính thức của tổ chức y tế.
Vitamin D có tác dụng gì?
Vitamin D là một trong những số vitamin quan trọng đối với cơ thể. Khi cơ thể bị thiếu hụt vitamin D có thể dẫn tới nhiều hậu quả cho sức khỏe, tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh tiểu đường type 1, đau cơ và xương, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến ung thư vú, đại tràng, tuyến tiền liệt, buồng trứng, thực quản và hệ bạch huyết.
Vitamin D là thành phần cần thiết để xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, do canxi là thành phần chính của xương và chỉ có thể được cơ thể hấp thụ khi có vitamin D. Cơ thể bạn tạo ra vitamin D khi ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp lên da và chuyển hóa chất trong da thành dạng hoạt động của vitamin (calciferol).
Vitamin D không có trong nhiều loại thực phẩm, nhưng bạn có thể lấy nó từ sữa được bổ sung vitamin D, ngũ cốc bổ sung và các loại cá béo như cá hồi, cá thu và cá mòi.
Lượng vitamin D mà làn da của bạn tạo ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thời gian trong ngày, mùa, vĩ độ và sắc tố da. Tùy thuộc vào nơi sống và lối sống của bạn, việc sản xuất vitamin D có thể giảm hoặc mất hoàn toàn trong những tháng mùa đông. Kem chống nắng cũng có thể làm giảm sản xuất vitamin D.
Người già cũng có nguy cơ bị thiếu vitamin D do họ ít dành thời gian dưới ánh nắng mặt trời và có ít “thụ thể” trong da để chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành vitamin D. Ít vitamin D trong chế độ ăn uống, gặp khó khăn trong việc hấp thụ vitamin D ngay cả khi họ ăn đủ và có vấn đề về chức năng thận.
Bổ sung vitamin D có thể là điều cần thiết cho người già, những người sống ở vĩ độ phía bắc và những người da sẫm màu cần thêm thời gian dưới ánh mặt trời, nhưng đừng tự ý bổ sung vitamin D. Hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi có ý định bổ sung vitamin D là phương án tốt cho bạn.
Tại sao chúng ta cần đổi đơn vị từ IU sang mg hoặc ngược lại?
Chúng ta cần đổi đơn vị từ IU (International Unit) sang mg (miligram) hoặc ngược lại để có thể so sánh lượng chất bổ sung trong các sản phẩm khác nhau, hoặc tính toán liều lượng chất bổ sung phù hợp cho cơ thể.Đơn vị IU là một đơn vị đo lượng chất, đặc biệt được sử dụng trong ngành y tế và dược phẩm. Tuy nhiên, nó không chỉ đo lượng chất mà còn đo hiệu quả hoặc tác động của chất đó lên cơ thể. Điều này có nghĩa là một đơn vị IU của một chất có thể không có cùng khối lượng với một đơn vị IU của một chất khác.Để đổi đơn vị từ IU sang mg hoặc ngược lại, chúng ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi của từng chất cụ thể. Thông thường, hiệu lực chuyển đổi này được xác định thông qua các nghiên cứu khoa học và các tổ chức y tế uy tín, nhưng có thể có sự khác biệt nhỏ giữa các nguồn tham khảo.Việc đổi đơn vị từ IU sang mg hoặc ngược lại cũng giúp người dùng có thể theo dõi lượng chất bổ sung mình đang sử dụng một cách chính xác và phù hợp. Điều này cũng quan trọng khi người dùng muốn điều chỉnh liều lượng chất bổ sung theo hướng dẫn hoặc yêu cầu của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.
XEM THÊM:
Tác dụng phụ của vitamin D
Khi được sử dụng với liều lượng thích hợp, vitamin D an toàn với con người. Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều vitamin D có thể gây ra các tác dụng không mong muốn. Trẻ em từ 9 tuổi trở lên, người lớn, phụ nữ có thai và cho con bú dùng hơn 4.000 IU mỗi ngày vitamin D có thể gặp phải tình trạng như sau:
- Buồn nôn
- Nôn
- Kém ăn
- Táo bón
- Yếu đuối
- Giảm cân
- Lú lẫn
- Mất phương hướng
- Vấn đề về nhịp tim
- Tổn thương thận
Tương tác thuốc
Các tương tác có thể bao gồm:
- Nhôm: Uống vitamin D và chất kết dính phốt phát có chứa nhôm nếu được sử dụng trong một thời gian dài có thể làm gia tăng mức độ nhôm có hại ở những người bị suy thận.
- Thuốc chống co giật: Các thuốc chống co giật như phenobarbital và phenytoin (Dilantin, Phenytek) làm tăng sự phân hủy vitamin D và giảm hấp thu canxi.
- Atorvastatin (Lipitor): Uống vitamin D có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc điều trị cholesterol này.
- Calcipotriene (Dovonex): Không được dùng vitamin D với thuốc trị vẩy nến này do khi dùng chung có thể làm tăng canxi máu.
- Cholestyramine (Prevalite): Dùng thuốc giảm cân này có thể làm giảm sự hấp thụ vitamin D.
- Digoxin (Lanoxin): Tránh dùng vitamin D liều cao với thuốc điều trị bệnh tim này do vitamin D liều cao có thể gây tăng canxi máu, làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim dẫn đến tử vong do digoxin.
- Diltiazem (Cardizem, Tiazac): Tránh dùng vitamin D liều cao với thuốc điều trị huyết áp này do vitamin D liều cao có thể gây tăng canxi máu, dẫn tới làm giảm hiệu quả của thuốc.
- Orlistat (Xenical, Alli) làm giảm sự hấp thụ vitamin D.
- Thuốc lợi tiểu Thiazide dùng để điều trị bệnh cao huyết áp có thể làm giảm bài tiết canxi qua nước tiểu, dẫn đến tăng lượng canxi máu nếu bạn đang dùng vitamin D.
- Steroid: Uống thuốc steroid như prednison có thể làm giảm sự hấp thụ canxi và làm giảm quá trình chuyển hóa vitamin D của cơ thể.
- Verapamil (Verelan, Calan): Tránh dùng vitamin D liều cao với thuốc này do vitamin D liều cao có thể gây tăng canxi máu và làm giảm hiệu quả của thuốc.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nguồn tham khảo: Mayoclinic.org, Webmd.com, Ods.od.nih.gov
Kết quả xét nghiệm chức năng gan và chẩn đoán hình ảnh có giá trị như thế nào trong bệnh lý gan?
Xét nghiệm chức năng gan ( LFTs) dùng để phản ánh tình trạng hoạt động của gan.. Tuy nhiên ngoài ý nghĩa, lợi ích cũng có hạn chế của xét nghiệm chức năng gan (LFTs). LFTs không thể xác định được những bệnh cụ thể của gan. Để xác định cần có xét nghiệm chuyên sâu và đặc biệt hơn. Ngoài ra, để chẩn đoán bệnh gan cần có kết quả chẩn đoán hình ảnh, như siêu âm gan, chụp cắt lớp và cộng hưởng từ thường dùng để quan sát hình ảnh gan.
I.Tìm hiểu về xét nghiệm chức năng gan (LFTs)
Xét nghiệm chức năng gan để giúp bác sĩ đưa ra một vài nhận định rằng đang có vấn đề gì đó với gan. Nhưng đừng hiểu sai về xét nghiệm này. Trong khi LFTs thường được dùng để phản ánh tình trạng gan đang hoạt động tốt không, xét nghiệm này có thể bị sai vì không phải bất kỳ xét nghiệm máu nào cũng đánh giá chính xác tất cả các chức năng khác nhau của gan. Vì vậy, chỉ giống như đèn pha và thiết bị đo trong ô tô, LFTs không phải là dấu hiệu hoàn hảo để xác định chính xác bệnh. Tuy nhiên nó giúp cảnh báo cho bác sĩ rằng có điều gì đó bất ổn với gan. Hơn nữa nó giúp cho bác sĩ xác định sự cần thiết tiến hành thêm các xét nghiệm khác. Và khi kết hợp các kết quả xét nghiệm thêm này với LFTs, bác sĩ sẽ có cơ sở tốt hơn để chẩn đoán liệu gan bị bệnh gì và có đang hoạt động tốt không. Bằng việc lưu giữ một loạt kết quả LFTs từ những tháng và năm trước đó, trong một số trường hợp cả bác sĩ và bệnh nhân có thể dự đoán liệu tình trạng gan có ổn định không, có được cải thiện không, có hồi phục không hoặc xấu đi; biện pháp điều trị có đáp ứng không hoặc có cần thử biện pháp khác không; và liệu đã đến lúc bệnh nhân cần phải cấy phép gan chưa.LFTs bao gồm nhiều xét nghiệm máu khác nhau để kiểm tra nồng độ men gan; bilirubin; và protein gan. Sau đây là các xét nghiệm này.
1.Men gan
Có 4 men gan khác nhau được đưa vào trong các xét nghiệm thông thường. Đó là aspartate aminotransferase (AST hoặc SGOT) và alanine aminotransferase (ALT hoặc SGPT) được biết đến như transaminase; và phosphate kiềm (AP) và gamma-glutamyl transferase (GGTP), được biết như men gan mật. Khi các men này tăng lên có thể biểu hiện của bệnh gan.
a.AST và ALT (transaminase)
AST và ALT thường liên quan đến viêm và/hoặc tổn thương tế bào gan, một tình trạng được coi là tổn thương tế bào gan. Tổn thương gan điển hình dẫn đến tình trạng rò gỉ men AST và ALT vào dòng máu.Do AST được tìm thấy trong nhiều cơ quan khác ngoài gan bao gồm thận, cơ và tim, việc tăng mức AST không phải luôn luôn (nhưng thường) cho thấy có vấn đề về gan. Khi hoạt động thể lực mạnh cũng làm tăng nồng độ AST. Mặt khác, do ALT chủ yếu có ở gan nên nồng độ ALT cao hầu như luôn phản ánh tình trạng gan có vấn đề (tuy nhiên thì mức ALT bình thường không nhất thiết có nghĩa rằng gan bình thường. Điều này được đề cập ở phần sau).Mặc dù có thể dự đoán được nhưng mức transaminase máu cao không phải luôn luôn biết mức độ viêm hoặc tổn thương gan. Đây là điểm quan trọng cần phải nhớ. Khoảng trung bình của AST và ALT tương ứng là 0-40 IU/l và 0-45 IU/l. (IU/l là đơn vị quốc tế trên lít và là cách thường được dùng nhiều nhất để định lượng những men đặc biệt này). Nhưng nếu một người có mức ALT là 50 IU/l không phải lúc nào cũng tốt hơn so với người có mức ALT 250 IU/l! Điều này do những xét nghiệm máu đánh giá sự tổn thương hoặc viêm gan được lấy mẫu vào những thời điểm đặc biệt. Ví dụ, nếu bị viêm gan và lấy mẫu vào thời điểm bệnh nhân mới uống rượu vài giờ trước khi lấy máu thì mức transaminase cao hơn nhiều lần so với những người không uống rượu. Cũng lý do tương tự, nếu gan đã bị tổn thương từ nhiều năm trước do uống rượu nhiều – kết quả xét nghiệm máu ngày hôm nay cho thấy bình thường có thể vẫn bị tổn thương gan.Đi sâu hơn về vấn đề này, có nhiều yếu tố khác ngoài tổn thương gan có thể ảnh hưởng tới nồng độ AST và ALT. Ví dụ transaminase ở nam cao hơn nữ, nam giới Mỹ gôc Phi có mức AST cao hơn nam giới da trắng. Thậm chí thời điểm lấy máu trong ngày cũng ảnh hưởng tới mức transaminase; dường như mức transaminase vào buổi sáng và trưa cao hơn vào buổi tối. Thức ăn hầu như không ảnh hưởng rõ rệt tới mức transaminase. Vì vậy, không khác biệt rõ rệt giữa lúc đói và lúc bình thường. Transaminase cũng có thể thay đổi theo ngày.
Đôi điều về khoảng tham khảo bình thườngKhi kết quả xét nghiệm được đưa cho bác sĩ, họ thường so sánh với giá trị thu được từ một nhóm người khỏe mạnh. Khoảng của giá trị này được gọi là “giá trị bình thường” được gọi là giới hạn tham khảo hoặc khoảng tham khảo. Giá trị cao nhất và thấp nhất của khoảng này thường được gọi là giới hạn bình thường trên và giới hạn bình thường dưới. Khoảng tham khảo này có thể khác nhau chút ít tùy theo từng thời điểm và tùy vào từng phòng xét nghiệm. Bác sĩ sẽ chú ý đến giới hạn này khi đọc từng kết quả xét nghiệm cụ thể.
Tỷ lệ ALT và AST cũng có thể mang lại thông tin có giá trị liên quan đến mức độ và nguyên nhân bệnh gan. Hầu hết các bệnh gan thì mức tăng ALT cao hơn mức tăng AST nhưng có 2 trường hợp ngoại lệ. Xơ gan và nghiện rượu thì mức tăng AST cao hơn mức tăng ALT, thường tỷ lệ này là 2:1.Mức tăng transaminase xảy ra do quá nhiều nguyên nhân nên chỉ giúp bác sĩ đưa ra một nhận định không rõ ràng. Cần phải làm thêm các xét nghiệm khác để xác định chính xác hơn xem gan bị bệnh gì. Những nguyên nhân sau có thể làm tăng mức transaminase:
b.GGT và AP (Men gan mật)
Mức GGT và AP tăng có thể là biểu hiện của tắc mật hoặc tổn thương, hoặc viêm đường mật. Những bệnh này thường có đặc điểm là giảm hoặc không lưu thông đường mật, được gọi là ứ mật. Loại tổn thương gan kiểu này được gọi là tổn thương gan mật, bệnh gan được gọi là bệnh gan mật (xơ gan mật tiên phát là một ví dụ của bệnh gan mật). Ứ mật trong gan nói đến tình trạng tắc đường mật hoặc tổn thương bên trong gan. Ứ mật trong gan có thể gặp ở người bị xơ gan mật tiên phát hoặc ung thư gan . Ứ mật ngoài gan nói đến tình trạng ứ mật hoặc tổn thương ngoài gan. Ứ mật ngoài gan có thể xảy ra ở bệnh nhân bị sỏi mật.Khi bị viêm hoặc tắc đường mật, GGT và AP có thể bị tràn ra như mở kho dự trữ và đi vào dòng máu. Những men này tăng lên rõ rệt – gấp gần 10 lần giá trị bình thường ở giới hạn trên.GGT được tìm thấy chủ yếu trong gan. AP được tìm thấy chủ yếu trong xương và gan nhưng cũng có thể ở nhiều cơ quan khác như ruột, thận và nhau thai. Vì vậy, mức AP tăng chỉ phản ánh có vấn đề về gan nếu có kèm theo tăng GGT. Nên nhớ rằng GGT có thể tăng và không kèm theo tăng AP, vì GGT dễ bị ảnh hưởng bởi rượu và những thuốc có độc tính với gan. Lưu ý rằng, những người hút thuốc thường có mức AP và GGT cao hơn những người khác với những lý do chưa biết rõ. Tương tự, nồng độ AP và GGT gần như phản ánh chính xác sau khi nhịn đói 12 giờ. Bắt đầu có sự phức tạp khi đánh giá xét nghiệm chức năng gan bất thường!Nồng độ AP bình thường vào khoảng 35-115 IU/l, và nồng độ GGTP bình thường vào khoảng 3-60 IU/L. Một số nguyên nhân sau có thể làm tăng nồng độ AP và GGTP:
2.Bilirubin
Bilirubin là một chất có màu vàng do gan sản xuất ra khi nó tham gia vào quá trình tái tạo hồng cầu già. Khi chất này tăng lên, mắt và da cũng có màu vàng (vàng da), nước tiểu sẫm màu như trà đặc, phân có màu đất sét nhạt. Khi có tăng bilirubin, trong khi không có sự bất thường trong các xét nghiệm liên quan đến gan, thấy rõ khi thăm khám thực thể, thường đây là những bất thường liên quan tới gan với phần lớn dân số.Một cụm từ mà bác sĩ thường được nghe từ bệnh nhân là “tôi không thể bị bệnh gan vì tôi không bị vàng da”. Mọi người thường ngạc nhiên khi biết rằng hầu hết những người bị bệnh gan không bao giờ bị vàng da. Thực tế là mức tăng bilirubin thậm chí không liên quan chút nào tới bệnh gan. Sự chuyển hóa của bilirubin phức tạp và trải qua nhiều bước. Nếu trục trặc ở một trong số những bước này sẽ làm tăng nồng độ bilirubin. Vì nó có liên quan tới gan, nên mức tăng bilirubin thường đi kèm với tình trạng gan kém hoặc tắc mật. Một số nguyên nhân sau có thể gẫn đến tăng bilirubin:
Tăng bilirubin thường đi kèm với tăng AP và GGT. Khi tăng đồng thời bilirubin, AP và GGT có thể bị ứ mật. Tuy nhiên nếu mức bilirubin vẫn bình thường nhưng GGT và AP cao, thì có thể bị ứ mật không vàng da. Những bệnh có đặc điểm bilirubin cao, GGT và AP cao thường là bệnh gan mật.
3.Protein gan
Albumin, prothrobin (yếu tố II) và globulin miễn dịch là những protein được sản xuất chủ yếu bởi gan. Khi có bất thường về mức protein này có thể giúp xác định liệu có bị bệnh gan trầm trọng hay không.
4.Albumin
Mức albumin bình thường trong máu khoảng 4g/dl. Khi gan bị tổn thương nghiêm trọng, nó mất khả năng sản xuất albumin. Những người bị bệnh gan mãn tính đi kèm với tình trạng xơ gan thường có mức albumin dưới 3 g/dl. Mức albumin thấp nói chung chỉ tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng kém và không chỉ có riêng ở bệnh gan.
Đôi điều về hội chứng GilbertĐôi điều về hội chứng Gilbert là một rối loạn chuyển hóa bilirubin di truyền, rất phổ biến và lành tính. Nó xuất hiện ở khoảng 4-9% dân số. Chúng có đặc điểm là tăng mức bilirubin không liên tục. Hội chứng này thường được phát hiện khi xét nghiệm máu thường xuyên, khi xét nghiệm này được tiến hành để đánh giá những bệnh khác, hoặc trước khi tuyển dụng hoặc trước khi tham gia bảo hiểm. Mức bilirubin thường tăng tới 3 mg/dl nhưng hiếm khi vượt quá mức 5 mg/dl. Mức tăng thường rõ rệt khi đói, stress, kỳ kinh nguyệt, hoặc khi bị ốm không phải do gan hoặc khi bị nhiễm khuẩn. Vàng da là bất thường duy nhất phát hiện thấy khi khám thực thể. Một số người có những triệu chứng thông thường như khó chịu vùng bụng, buồn nôn hoặc mệt mỏi; tuy nhiên một số chuyên gia lại cho rằng những triệu chứng này là do lo lắng. Tất cả các xét nghiệm chức năng gan đều bình thường. Không khuyến cáo làm chẩn đoán hình ảnh như siêu âm gan và sinh thiết gan, nhưng nếu làm thì sẽ bình thường. Không có biến chứng lâu dài từ hội chứng vô hại này và không cần điều trị.
5.Thời gian prothrombin
Gan sản xuất ra phần lớn các yếu tố tạo ra cục máu đông mà cơ thể dùng để ngăn chặn sự chảy máu. Thời gian để tạo ra một cục máu đông này gọi là thời gian prothrombin (PT), thông thường khoảng từ 9-11 giây. Vitamin K là một thành phần quan trọng của quá trình tạo cục máu đông. Nếu gan bị tổn thương nghiêm trọng hoặc bị thiếu vitamin K (đôi khi xảy ra ở bệnh gan mật như xơ gan mật tiên phát), PT sẽ kéo dài hơn nhiều so với bình thường, do vậy làm tăng nguy cơ chảy máu quá mức. Trong một vài trường hợp, tiêm vitamin K giúp PT trở về bình thường. Khi tiêm vitamin K mà có cải thiện được PT cho thấy rằng gan vẫn còn chức năng. Khi PT không bình thường hóa được khi tiêm vitamin K, tình trạng đó gọi là bệnh chảy máu (có xu hướng xảy máu quá mức), tổn thương gan nặng và/ hoặc có suy gan. Để điều chỉnh sự khác nhau trong các phòng thí nghiệm cách đo PT, thường dùng tỷ lệ quốc tế (INR).
6.Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịch là những protein liên quan đến hệ miễn dịch, một vài trong số này được được tạo ra ở gan và một số được tạo ra từ bạch cầu – tế bào máu trắng. Một vài loại globulin miễn dịch tăng lên ở nhiều người bị bệnh gan mãn tính. Mức tăng globulin miễn dịch A, G và M (IgA, IgG, IgM) có thể là biểu hiện của bệnh gan nào đó (xem bảng 3.1)
7.Tiểu cầu
Tiểu cầu là tế bào máu giúp hình thành cục máu đông. Lá lách đóng vai trò như một kho dự trữ tiểu cầu. Ở những người xơ gan, lá lách thường phải làm việc nhiều để bù lại chức năng bị suy giảm do tổn thương gan. Điều này thường làm cho lách to và số lượng tiểu cầu giảm, được gọi là giảm tiểu cầu. Bình thường tiểu cầu có số lượng từ 150-400 x 103/ microlit. Nếu bệnh nhân thấp hơn 150 x 103/ microlit được coi là giảm tiểu cầu, và nên nghĩ đến khả năng bị xơ gan.
8.Amoniac (NH3)
Amoniac là một sản phẩm phân hủy của amino acid. Tăng mức ammoniac trong máu có thể là một dấu hiệu của bệnh não. Một số bác sĩ dựa vào mức ammoniac để theo dõi bệnh nhân bị bệnh não, nhưng có một vài nghiên cứu cho thấy ít có mối tương quan giữa nồng độ ammoniac và mức độ của bệnh não, và việc sử dụng nó vào mục đích này còn đang còn gây tranh cãi. Không khuyến cáo xác định nồng độ ammoniac cho bệnh nhân bị bệnh gan, vì bất kỳ bệnh gan nào cũng có thể làm tăng nhẹ thông số này và không phải là chẩn đoán của bệnh não. Cuối cùng, có nhiều yếu tố làm tăng giả mức ammoniac mà có thể biết được sự sai số bao gồm hút thuốc, dùng một vài thuốc nhất định (như acid valproic), tình cờ bị lẫn mồ hôi vào mẫu máu trong quá trình lấy máu và phòng thí nghiệm chậm làm phân tích máu.
9.Một vài lưu ý cuối cùng về xét nghiệm máu
Nên nhớ một số loại xét nghiệm máu riêng biệt không thể dùng để dự đoán sự tiển triển của bệnh gan. Bản thân những xét nghiệm này ít khi biểu hiện rõ rệt. Chúng chỉ có ý nghĩa khi kết hợp với một số các yếu tố khác, chúng phải được đánh giá kỹ lưỡng bởi bác sĩ. Nói cách khác, không nên quá đề cao những xét nghiệm riêng lẻ này. Mỗi xét nghiệm chỉ là một phần của sự phức tạp. Trong hầu hết các trường hợp, các xét nghiệm này chỉ đưa ra nhận định rằng có vấn đề gì bất ổn – chỉ là bước đầu tiên để đi đến sự chẩn đoán chính xác.Sau khi đánh giá các kết quả xét nghiệm thông thường, thường yêu cầu làm thêm xét nghiệm máu cụ thể để tìm ra nguyên nhân chính xác của các bất thường về gan. Bảng 3.1 liệt kê các xét nghiệm máu được dùng để chẩn đoán những bệnh gan cụ thể. Nói chung, khoa xét nghiệm đưa cho bác sĩ kết quả xét nghiệm máu thông thường trong vòng 1 hoặc 2 ngày; nhưng kết quả xét nghiệm máu riêng biệt hơn có thể cần tới 2 tuần, phụ thuộc vào từng khoa xét nghiệm. Thời gian chờ đợi này thật không dễ dàng gì (bệnh nhân cần phải kiên nhẫn).
Bảng 3.1 Xét nghiệm máu được dùng để chẩn đoán những bệnh cụ thể của gan
Bệnh gan |
Xét nghiệm máu |
Đường lây |
Viêm gan A |
Kháng thể viêm gan A IgM và IgG |
Đường ăn uống |
Viêm gan B |
Kháng thể nhân viêm gan B (HbcAb) |
Đường máu, sinh dục, mẹ mang thai lây con |
Viêm gan C |
Kháng thể virus viêm gan C (HCVAb) |
Đường máu, sinh dục, mẹ mang thai lây con. |
Viêm gan tự miễn |
Kháng thể kháng nhân (ANA) |
Không lây |
Xơ gan mật tiên phát |
Kháng thể kháng (AMA) |
Không lây |
Bệnh gan do rượu |
Tăng nồng độ cồn trong máu |
Không lây, do uống nhiều rượu |
Nhiễm sắc tố sắt mô |
Sắt |
Không lây |
Ung thư gan |
Alpha-Fetoprotein (AFP) > 400 ng/dl |
Không lây |
II.Tìm hiểu về chẩn đoán hình ảnh
Sau khi tiến hành xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ muốn xem hình ảnh tổng thể của gan. Vì vậy, bước tiếp theo là đi đến phòng X quang để có được một hoặc hơn hình ảnh của gan. Có một số phương pháp được dùng để thu được hình ảnh của gan bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hoặc còn gọi là CT hoặc chụp cắt lớp CAT hoặc chụp cộng hưởng từ. Tất cả phương pháp này không cần phải can thiệp ngoại khoa, nó không làm đau và có thể tiến hành khi bệnh nhân đang tỉnh và được nằm xuống. Một hoặc hơn biện pháp này được thực hiện để định vị gan chính xác khi nó bị nghi ngờ có liên quan tới cơ quan khác; để xác định xem có những khối bất thường trong gan hay không; để đánh giá xem gan có bị to hoặc bị teo hay không; và/hoặc xem có sỏi mật trong túi mật hay không.
1.Siêu âm
Siêu âm được cho là phương pháp chẩn đoán hình ảnh được dùng nhiều nhất để xem hình ảnh thai nhi ở phụ nữ mang thai, thực tế nó là phương pháp chẩn đoán hình ảnh được dùng nhiều nhất để xem hình ảnh gan. Đây là phương pháp nhanh và ít tốn kém để quan sát hình ảnh của cơ quan này. Mặt dù được thực hiện tại phòng X quang nhưng thực tế không sử dụng tia X – sóng âm để thu được hình ảnh.Siêu âm thường được tiến hành vào lúc đói. Khi đó túi mật chứa đầy mật và dễ dàng nhìn thấy sỏi mật. Thực tế có tới 95% số sỏi mật được phát hiện ra nhờ siêu âm. Siêu âm cũng dùng để phát hiện những khối u trong gan có thể lành tính (không ung thư) hoặc ác tính (ung thư), nhưng nó không thể phân biệt được 2 loại này. Hơn nữa siêu âm có thể ước lượng được kích thước khối u. Tuy nhiên ngay cả khi siêu âm cho kết quả bình thường, điều này không có nghĩa là gan không có vấn đề. Thực tế, có nhiều người bị bệnh gan nhưng kết quả siêu âm vẫn thấy bình thường. Vì vậy đừng ngạc nhiên nếu bác sĩ yêu cầu làm thêm các xét nghiệm sau khi siêu âm.
2.Chụp cắt lớp và cộng hưởng từ
Chụp cắt lớp và cộng hưởng từ đưa ra hình ảnh toàn diện hơn của gan liên quan đến các cơ quan liền kề. Nó thường được sử dụng để đánh giá sâu hơn về khối u phát hiện được bằng siêu âm. Chụp cắt lớp sử dụng bức xạ gamma bằng cách cho tia X đi qua gan. Bất kỳ khối u nào đều cản tia X trên đường đi và lưu lại 1 hình ảnh. Với cộng hưởng từ, bức xạ từ sẽ tạo ra hình ảnh của gan. Cộng hưởng từ hữu ích trong việc phát hiện ra gan nhiễm mỡ, quá tải sắt, và u mạch máu – một khối u máu lành tính.
3.Một vài điều kết luận về chẩn đoán hình ảnh
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh đem lại nhiều kết quả có ích làm tăng sự chính xác trong chẩn đoán. Tuy nhiên, ngay cả các kỹ thuật tiên tiến này cũng không thể biết được toàn bộ quá trình đang diễn ra trong gan. Điều quan trọng là phải hiểu rằng gan được ngụy trang rất tốt. Ngay cả những người bị bệnh gan nặng và xơ gan có thể cho kết quả chẩn đoán hình ảnh bình thường. Đây là điều quan trọng cần nhớ và được lặp đi lặp lại. Siêu âm, chụp cắt lớp và cộng hưởng từ có thể cho kết quả hoàn toàn bình thường tại bất kỳ giai đoạn nào của bệnh gan. Điều này giải thích tại sao bác sĩ phải dựa vào sinh thiết gan, như một tiêu chuẩn vàng để đánh giá bệnh gan.
III.Kết luận
Sau khi xem xong phần trên bạn đã có thể hiểu rằng xét nghiệm máu và chẩn đoán hình ảnh có thể đưa ra một vài nhận định quan trọng, nhưng không phải lúc nào cũng xác định chính xác đang có bệnh gì với gan. Nó cũng không giúp đánh giá được mức độ viêm hoặc tổn thương gan. Sinh thiết gan là xét nghiệm duy nhất có thể cung cấp chính xác thông tin này. . Nhưng trước hết, điều quan trọng là phải gặp bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm để xác định khi nào cần làm sinh thiết gan và có kỹ năng để đọc kết quả và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất phục vụ cho việc điều trị. Điều này cũng lý giải những kỹ năng gì mà bác sĩ chuyên khoa cần có và có thể thu thập được thông tin này ở đâu và khi nào.
Các sản phẩm dành cho bà bầu có những đơn vị tính khác nhau khi mua có thể gây nhiều trở ngại cho bà bầu. Đặc biệt, 2 loại đơn vị phổ biến mà các nhà sản xuất sử dụng là IU (international unit) – đơn vị quốc tế, và mg (miligram) hay mcg (microgam). Bài viết sau, PM Procare sẽ cung cấp các công thức đơn giản, dễ áp dụng về cách tính đúng lượng Vitamin A, Vitamin D, Vitamin E cho bà bầu, cách quy đổi đơn vị các loại vitamin trên.
- Vitamin A – Tất tần tật những điều cần biết
- 5 quan niệm sai lầm về bổ sung vitamin và khoáng chất cho bà bầu
- Tìm hiểu hàm lượng Vitamin A, D, E trong thuốc bổ PM Procare/PM Procare diamond
Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu với đa dạng các thành phần và đều được giới thiệu chung là thuốc bổ bà bầu. Tuy nhiên, trên thực tế chúng có nhiều điểm khác biệt, nếu bà bầu không trang bị sẵn cho mình lượng kiến thức nhất định thì có thể bị các thông tin quảng cáo làm mất phương hướng, lựa chọn các sản phẩm không phù hợp với mình, đôi khi có những sản phẩm nếu sử dụng sai cách còn gây hại. Một số thành phần Vitamin tan trong dầu như Vitamin A, Vitamin D, Vitamin E nếu dùng không đúng lượng khuyến cáo có thể gây tích lũy trong cơ thể và gây tác dụng bất lợi cho thai nhi.
Sau đây là hướng dẫn quy đổi thành phần từ đơn vị quốc tế (IU) sang microgram (mcg) và ngược lại đối với Vitamin A (bao gồm cả dạng Betacaroten), Vitamin E, Vitamin D.
Trước hết, có thể bạn cần biết khái niệm và mức liều khuyến cáo cho phụ nữ mang thai ở Việt Nam như sau:
- mg (viết tắt của miligram). 1mg = 1/1.000.000 kg.
- mcg (còn viết là µg – micro gram). 1mcg = 1/1000 mg.
- IU (international unit – đơn vị quốc tế).
RDA (Recommended Dietary Allowance – Lượng khuyến cáo dùng hàng ngày)
RDA của Vitamin A cho bà bầu: 800 mcg/ngày
RDA của Vitamin D cho bà bầu: 5 mcg/ngày
RDA của Vitamin E cho bà bầu: 12 mg/ngày
Xác định giá trị IU của chất[sửa | sửa mã nguồn]
Để xác định đơn vị IU cho một chất, Ủy ban Chuyên gia tiêu chuẩn Sinh học, một tổ chức hợp tác nghiên cứu quốc tế của WHO sử dụng các hệ thống khảo nghiệm khác nhau trong phòng thí nghiệm.[2] Mục tiêu chính của nghiên cứu là đạt được sự đồng thuận về các phương pháp phân tích và phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa để có thể so sánh kết quả.[3][4][5]
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng các chế phẩm có độ tinh khiết cao của chất, thường ở dạng đông khô, được gọi là “chế phẩm tham chiếu quốc tế” hay IRPs.[2] Mỗi chế phẩm được chia thành các mẫu được cân chính xác, với mỗi mẫu được lưu trữ trong ống riêng có nhãn mã tương ứng với mẫu IRP nguồn.[2] Các thí nghiệm được thực hiện với các mẫu này và được hiệu chinh theo tiêu chuẩn IU có sẵn trước đó. Những kết quả này có thể khá thay đổi; giá trị IU cuối cùng cho các mẫu của một IRP nhất định được xác định bằng sự đồng thuận.[3] IRP cung cấp kết quả tốt nhất và cho thấy độ ổn định lâu dài tốt nhất được chọn để xác định IU tiếp theo và IRP này sau đó được gọi là “tiêu chuẩn quốc tế.”[2]
Đơn vị quốc tế
đơn vị quốc tế (tiếng Anh: International Unit) viết tắt là IU hoặc UI, là một đơn vị đo lường cho các giá trị của một chất (lượng chất, thể tích, khối lượng…) dựa trên tác động sinh học của chất đó. Nó là từ viết tắt tùy theo ngôn ngữ của người dùng, là IU đối với tiếng Anh, hoặc UI đối với tiếng Tây Ban Nha là Unidad Internacional, hoặc tiếng Pháp: Unité Internationale hay tiếng Ý: Unità Internazionale, hoặc viết là IE theo tiếng Đức: Internationale Einheit hay tiếng Hà Lan: Internationale Eenheid và một số hình thức khác (ME là cách viết trong tiếng Nga: международная единица [mezhdunarodnaya yedinitsa] hay NE, nemzetközi egység trong tiếng Hungari). Đây là đơn vị sử dụng để định lượng đơn vị cho vitamin, hormone, một số loại thuốc, vắc xin, sản phẩm máu và các chất sinh học tương tự.
Nhiều tác nhân sinh học tồn tại trong các hình thức khác nhau (ví dụ như vitamin A ở dạng retinol hay beta-carotene). Mục tiêu đơn vị quốc tế IU là để so sánh các dạng chế phẩm này sao cho các dạng hoặc chế phẩm khác nhau có cùng tác dụng sinh học sẽ có số lượng IU tương tự nhau. Để làm như vậy, Ủy ban Chuyên gia tiêu chuẩn Sinh học của WHO (tiếng Anh: WHO Expert Committee on Biological Standardization) cung cấp một chế phẩm tham chiếu của tác nhân sinh học, tự ý đặt số lượng IU có trong chế phẩm đó và chỉ định một quy trình sinh học để so sánh các chế phẩm khác của cùng một tác nhân với chế phẩm tham chiếu. Do số lượng IU chứa trong một chất mới được đặt tùy ý, không có sự tương đương giữa các phép đo IU của các tác nhân sinh học khác nhau. Ví dụ, một đơn vị IU vitamin E không thể được coi là bằng với một đơn vị IU vitamin A trong bất kỳ cách so sánh nào.
Mặc dù có tên gọi như thế, IU không phải là một đơn vị SI sử dụng trong vật lý hay hóa học. Cũng không nên nhầm lẫn IU với các đơn vị dùng để đo hoạt độ enzyme, như đơn vị enzyme quốc tế (tiếng Anh: Enzyme unit), viết tắt là U.
Ngoài ra, cũng để không nhầm lẫn chữ “I” với chữ số “1”, một số bệnh viện có cũng chủ trương bỏ qua từ “I” hoa, và chỉ sử dụng là U hoặc E khi nói và viết về liều lượng đơn vị này, trong khi cũng có các bệnh viện khác yêu cầu từ “đơn vị” (units) phải được viết ra đầy đủ cả từ Units.[1]
Đơn vị IU và mg được sử dụng trong lĩnh vực nào?
Đơn vị IU và mg thường được sử dụng trong lĩnh vực y dược và thực phẩm chức năng để đo lường nồng độ và liều lượng các chất dinh dưỡng như các vitamin và khoáng chất. IU là viết tắt của đơn vị quốc tế (International Unit), đây là một đơn vị đo lường không dựa trên khối lượng mà dựa trên hiệu quả sinh học của chất. Trong khi đó, mg là viết tắt của milligram, là một đơn vị đo lường khối lượng trong hệ đo lường SI.
Tương đương khối lượng của 1 IU của một số chất[sửa | sửa mã nguồn]
Đối với một số chất, với khối lượng chính xác của một đơn vị IU được định lượng thống nhất. Nhưng cũng từng xảy ra sự khác biệt về đơn vị IU trong một chất hương liệu hoặc một sản phẩm mới được tạo ra. Có khi IU còn được sử dụng như là một đơn vị đếm.
- Insulin: 1 IU là tương đương sinh học của khoảng 0,0347 mg inulin của người[6][7] hay 45,5 microgam insulin tinh thể nguyên chất (chính xác là 1/22 mg).
Điều này cũng đúng với đơn vị insulin cũ là USP, lần đầu tiên do Frederick Banting lần đầu tiên đưa ra năm 1922, đây là một đơn vị (U) của insulin cần thiết để giảm nồng độ đường huyết lúc đói trong một con thỏ đến 0045 phần trăm (45 mg/dL hoặc 2,5 mmol/L) trong vòng 4 giờ.
- Vitamin A: 1 IU tương đương là 0,3 µg retinol, hoặc 0,6 µg beta-carotene.[8][9][a]
- Vitamin C: 1 IU tương đương 50 µg L-ascorbic acid.
- Vitamin D: 1 IU tương đương 0,025 µg cholecalciferol / ergocalciferol.[10]
- Vitamin E: 1 IU tương đương khoảng 0,667 mg d-alpha-tocopherol (chính xác 2/3 mg), hoặc của 1 mg dl-alpha-tocopherol acetate.[11]
- Oxytocin: 1 IU tương đương 1,68 μg hormone peptide oxytocin nguyên chất.[12]
Uống vitamin D trong bao lâu?
Người lớn theo đường uống
- Đối với người thiếu vitamin D: 50.000 IU mỗi tuần trong 6 – 12 tuần.
- Để ngăn ngừa loãng xương: 400-1000 IU/ngày vitamin D3 (hay còn gọi là cholecalciferol) ở người lớn tuổi. Thông thường nó được dùng cùng với 500-1200 mg canxi mỗi ngày. Một số chuyên gia khuyên dùng liều cao hơn 1000-2000 IU mỗi ngày kết hợp với calcitriol 0,43-1,0 mcg/ngày thì thời gian sử dụng tối đa lên 36 tháng.
- Để ngăn ngừa mất xương do sử dụng corticosteroid: 0,25-1,0 mcg/ngày vitamin D ở dạng được gọi là calcitriol hoặc alfacalcidol trong vòng 6-36 tháng.
- Đối với suy tim: sử dụng đơn lẻ 800 IU/ngày vitamin D ở dạng cholecalciferol hoặc sử dụng cùng với 1000mg/ngày canxi trong 3 năm. Hoặc 400 IU/ngày vitamin D ở dạng cholecalciferol sử dụng cùng 1000mg/ngày canxi ở phụ nữ sau mãn kinh.
- Đối với mất xương do cường tuyến cận giáp: 800 IU/ngày vitamin D ở dạng cholecalciferol trong vòng 3 tháng.
- Bệnh đa xơ cứng: 400 IU ngày vitamin D.
- Để ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp: 300-4000 IU vitamin D ở dạng cholecalciferol trong 7 tuần đến 13 tháng.
- Để ngăn ngừa mất răng ở người cao tuổi: 700 IU ngày vitamin D ở dạng cholecalciferol sử dụng kết hợp với canxi 500mg/ngày trong 3 năm.
Trẻ sơ sinh uống vitamin D trong bao lâu?
Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo như sau:
- Nếu bạn đang cho con bú hãy cho bé uống vitamin D với hàm lượng 400 IU mỗi ngày – bắt đầu ngay sau khi sinh. Tiếp tục cho bé uống vitamin D cho đến khi bé cai sữa mẹ và bé tiếp tục uống được khoảng 1 lít sữa mỗi ngày với sữa công thức bổ sung vitamin D hoặc sau 12 tháng tuổi đã uống sữa bò nguyên chất thì dừng.
- Nếu mỗi ngày bé ăn ít hơn khoảng 1 lít sữa công thức có tăng cường vitamin D, hãy cho bé uống 400 IU vitamin D dạng lỏng mỗi ngày – bắt đầu trong vài ngày đầu sau khi sinh. Tiếp tục cho bé uống vitamin D cho đến khi bé ăn được ít nhất khoảng 1 lít sữa mỗi ngày.
Vitamin D cần thiết đối với cơ thể như thế nào?
Vitamin D là một nhóm các Secosteroid tan trong chất béo. Chức năng chính của nó là giúp tăng cường khả năng hấp thụ canxi và photphat ở đường ruột. Đối với cơ thể của mỗi người, vitamin D3 (cholecalciferol) và vitamin D2 (ergocalciferol) là những hợp chất quan trọng nhất trong nhóm vitamin D.
Một số vai trò tiêu biểu của vitamin D đối với cơ thể, chẳng hạn như:
- Đối với xương: Vitamin D3 là một nhân tố quan trọng trong quá trình tạo xương của cơ thể, nó còn giúp duy trì nồng độ canxi trong máu. Hơn thế nữa, vitamin D3 là cầu nối dẫn canxi tới các sụn tăng trưởng. Có thể nói, vai trò xúc tác của vitamin D3 là rất cần thiết để tạo dựng nên một hệ xương chắc khỏe.
- Đối với hệ tiêu hoá: Đối với hệ tiêu hoá, nhất là ở ruột non và tá tràng, vitamin D giúp chuyển tiếp canxi nhằm tránh xảy ra hiện tượng canxi bị tích tụ và vón cục lại trong ruột. Điều này cũng giúp giảm thiểu và cải thiện được các tình trạng khó tiêu, đầy bụng, đồng thời tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng khác của cơ thể.
- Đối với hệ hô hấp: Vitamin D giúp cơ thể chống lại các tác nhân có hại tới hệ hô hấp và làm giảm đáng kể các hiện tượng như khó thở, hen suyễn, viêm đường hô hấp.
- Đối với thận: Vitamin D góp một phần quan trọng trong việc ngăn chặn nguy cơ bị sỏi thận và làm giảm tái hấp thu canxi ở ống thận.
- Hỗ trợ phòng ngừa và điều trị một số căn bệnh nguy hiểm: nếu cơ thể duy trì được một hàm lượng vitamin D ổn định thì nguy cơ mắc các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư đại trực tràng, ung thư vú sẽ được giảm đáng kể. Bên cạnh đó, vitamin D cũng giúp phòng ngừa các bệnh đột quỵ, bệnh về tim mạch và tắc mạch máu ngoại biên. Vitamin D còn là chất giúp tinh thần vui vẻ, phấn chấn hơn; là một liệu pháp hiệu quả để điều trị cho những phụ nữ gặp các vấn đề như trầm cảm, rối loạn cảm xúc, tâm thần phân liệt và những rối loạn tinh thần khác.
Đổi đơn vị Vitamin E
-
Khi trên nhãn sản phẩm ghi thành phần DL-Alpha tocopherol
Từ IU sang mg: IU * 0.9 = mg
Ví dụ: 30 IU DL-Alpha tocopherol trên nhãn sản phẩm tương đương với 30 * 0.9 = 27 mg Vitamin E
Từ mg sang IU: mg / 0.9 = IU
-
Khi trên nhãn sản phẩm ghi thành phần D-Alpha tocopherol
Từ IU sang mg: IU * 0.67 = mg.
Ví dụ: 30 IU D-Alpha tocopherol trên nhãn sản phẩm tương đương với 30 * 0.67 = 20.1 mg Vitamin E
Từ mg sang IU: mg / 0.67 = IU
Vitamin A, E, D là 3 loại vi chất thiết yếu cần bổ sung đầy đủ khi mang thai
Trong 3 loại vitamin trên bà bầu cần lưu ý ba điểm quan trọng như sau:
– Nguồn bổ sung Vitamin D chính cho cơ thể là do da tổng hợp dưới ánh sáng mặt trời, do đó các viên tổng hợp thường không chứa nhiều Vitamin D mà thường đáp ứng khoảng 50% nhu cầu Vitamin D hàng ngày. Hiện tượng ngộ độc do dư thừa Vitamin D ít xảy ra vì các thức ăn hàng ngày ít khi có chứa Vitamin D.
– Vitamin A là vi chất quan trọng nhất cũng rất nguy hiểm nếu bổ sung quá liều, do Vitamin A có thể tích lũy trong cơ thể bà bầu và gây sinh con bị quái thai, dị tật bẩm sinh nhiều bộ phận. Các sản phẩm có uy tín thường bổ sung Vitamin A dưới dạng Betacaroten là dạng tự nhiên, an toàn hơn. Đồng thời lượng Betacaroten bổ sung cho cơ thể thường không quá 70% nhu cầu Vitamin A hàng ngày do Vitamin tồn tại dạng Betacaroten trong nhiều loại rau quả màu đỏ, cam và dễ dàng bổ sung cho cơ thể qua thực phẩm. Những sản phẩm chỉ ghi Vitamin A mà lượng Vitamin A cao tới
– Vitamin E thực tế có tới 8 dạng kháng nhau, nhưng chủ yếu chúng ta quan tâm tới 2 loại chính là Vitamin E tự nhiên và Vitamin E tổng hợp, bán tổng hợp (từ các sản phẩm của khí hóa dầu, dịch chiết thực vật). Dạng Vitamin E tự nhiên D-Alpha tocopherol là dạng dùng có hoạt tính sinh học cao, an toàn và được ưa chuộng hơn, nhưng thường có giá thành cao hơn nhiều so với các dạng tổng hợp và bán tổng hợp.
Trên đây là những thông tin, cách tính toán, quy đổi đơn vị tính và lựa chọn các loại Vitamin A, E, D phù hợp bổ sung cho bà bầu nhằm giúp bà bầu lựa chọn được những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với cơ thể. Việc sử dụng sản phẩm sai đôi khi không những không có lợi cho cơ thể mà còn gây ra những tác hại khôn lường. PM Procare Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bà bầu, dần dần trở thành những chuyên gia về dinh dưỡng cho bản thân và em bé tương lai.
DS. Nguyễn Nghĩa
Những thông tin, cách tính toán, quy đổi đơn vị tính và lựa chọn các loại Vitamin A, E, D phù hợp bổ sung cho cơ thể
Các sản phẩm thực phẩm bổ sung dành cho bà bầu, trẻ em có những đơn vị tính khác nhau khi mua có thể gây nhiều trở ngại cho khách hàng. Đặc biệt, 2 loại đơn vị phổ biến mà các nhà sản xuất sử dụng là IU (international unit) – đơn vị quốc tế, và mg (miligram) hay mcg (microgam). Bài viết sau, Bảo Bảo An sẽ cung cấp các công thức đơn giản, dễ áp dụng về cách tính đúng lượng Vitamin A, Vitamin D cho bà bầu, trẻ em và cách quy đổi đơn vị các loại vitamin trên
Sau đây là hướng dẫn quy đổi thành phần từ đơn vị quốc tế (IU) sang microgram (mcg) và ngược lại đối với Vitamin A (bao gồm cả dạng Betacaroten), Vitamin E, Vitamin D.
Trước hết, có thể bạn cần biết khái niệm sau:
mg (viết tắt của miligram). 1mg = 1/1.000.000 kg.mcg (còn viết là µg – micro gram). 1mcg = 1/1000 mg.IU (international unit – đơn vị quốc tế).RDA (Recommended Dietary Allowance – Lượng khuyến cáo dùng hàng ngày)
1. Đổi đơn vị Vitamin A
Đổi đơn vị Vitamin A khi trên bao bì sản phẩm có ghi thành phần Vitamin A:Từ IU sang mcg: IU * 0.3 = mcg
Ví dụ: 1667 IU Vitamin A trong sản phẩm sẽ tương đương với 1667 * 0.3 = 500 mcg Vitamin A
Từ mcg sang IU: mcg / 0.3 = IU
Đổi đơn vị Vitamin A khi với các sản phẩm bổ sung Vitamin A dạng Betacaroten:Từ IU sang mcg: IU * 0.6 = mcg
Ví dụ: 5000 IU betacaroten trên nhãn sản phẩm sẽ tương đương 5000* 0.6 = 3000 mcg Vitamin A
Từ mcg sang IU: mcg / 0.6 = IU
Ví dụ: 1 mg Betacaroten tương đương 1000 mcg Betacaroten và tương đương với 1000/0.6= 1667 IU Vitamin A.
2. Đổi đơn vị Vitamin D:Từ IU sang mcg: IU * 0.025 = mcg
Ví dụ: 400 IU Vitamin D trên nhãn sản phẩm sẽ tương đương với 400 * 0.025 = 10 mcg
Từ mcg sang IU: mcg / 0.025 =IU
Trong 2 loại vitamin trên bà bầu và trẻ em cần lưu ý ba điểm quan trọng như sau:– Nguồn bổ sung Vitamin D chính cho cơ thể là do da tổng hợp dưới ánh sáng mặt trời, do đó các viên tổng hợp thường không chứa nhiều Vitamin D mà thường đáp ứng khoảng 50% nhu cầu Vitamin D hàng ngày. Hiện tượng ngộ độc do dư thừa Vitamin D ít xảy ra vì các thức ăn hàng ngày ít khi có chứa Vitamin D.
– Vitamin A là vi chất quan trọng nhất cũng rất nguy hiểm nếu bổ sung quá liều, do Vitamin A có thể tích lũy trong cơ thể bà bầu và gây sinh con bị quái thai, dị tật bẩm sinh nhiều bộ phận. Các sản phẩm có uy tín thường bổ sung Vitamin A dưới dạng Betacaroten là dạng tự nhiên, an toàn hơn. Đồng thời lượng Betacaroten bổ sung cho cơ thể thường không quá 70% nhu cầu Vitamin A hàng ngày do Vitamin tồn tại dạng Betacaroten trong nhiều loại rau quả màu đỏ, cam và dễ dàng bổ sung cho cơ thể qua thực phẩm.
DS. Nguyễn Nghĩa
Chào bạn,
IU là đơn vị quốc tế để xác định hoạt lực của Insulin. Liều Insulin được tính theo đơn vị IU, không tính theo ml.
Một lọ Insulin thường có 10 ml, với các nồng độ khác nhau. Hiện trên thị trường có 2 loại là 40 IU/mL (U40 – một lọ 10 ml có 400 đơn vị insulin) và 100 IU/ml (U100 – một lọ 10 ml có 1000 đơn vị).
Khi tiêm insulin, ngoài cần tiêm đúng kỹ thuật, bạn sẽ phải dùng loại ống tiêm phù hợp với nồng độ thuốc. Cụ thể: Insulin loại U40 phải dùng ống tiêm Insulin 1ml = 40 IU, Insulin U100 phải dùng ống tiêm 1ml =100 IU.
Hiện trên thị trường có rất nhiều loại insulin khác nhau. Cùng nồng độ 40 UI nhưng có loại tác dụng nhanh, tác dụng trung bình, tác dụng chậm, loại 1 loại insulin, loại hỗn hợp 2 loại insulin. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, bạn không nên tự ý đổi loại thuốc tiêm mà cần phải dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng và thời gian.
Việc đổi đơn vị tiêm insulin khá phức tạp. Để tránh nhầm lẫn, tốt nhất bạn liên hệ ngay chuyên gia để nhận sự hỗ trợ chính xác nhận
Thông tin đến bạn:
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường – Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tim mạch, thần kinh do đái tháo đường
Với sự phối hợp của sự kết hợp của Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn, Alpha lipoic acid, TPBVSK Hộ Tạng Đường là giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho biến chứng tiểu đường, đồng thời hỗ trợ ổn định đường huyết và giảm cholesterol máu.
Ra đời từ năm 2008, TPBVSK Hộ Tạng Đường đã có mặt trên nhiều nhà thuốc lớn nhỏ. Hiệu quả được khẳng định qua gần 15 năm có mặt trên thị trường.
- Tìm nhà thuốc bán Hộ Tạng Đường
- Tìm hiểu thêm về sản phẩm: TPBVSK Hộ Tạng Đường – hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường
Gọi tư vấn: 0981.238.219
Tại Hoa Kỳ, hầu hết các kết quả nghiên cứu thí nghiệm được báo cáo theo đơn vị thuận tiện; trong khi các báo cáo trên thế giới sẽ theo Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) hoặc các đơn vị quốc tế (IU). Các đơn vị cơ bản cho SI được cập nhật theo định kỳ bởi hội đồng.
Nhiều đơn vị SI tương đương với các đơn vị sử dụng trong hệ thống Hoa Kỳ; tuy nhiên, các đơn vị SI cho nồng độ thì không. Nồng độ SI được báo cáo là mol (mol) hoặc các phần thập phân của một mol (ví dụ, millimole, micromole) trên một đơn vị thể tích trong lít (L). Các đơn vị thông thường được báo cáo dưới dạng khối lượng (ví dụ, gram, miligam) hoặc tương đương hóa học (ví dụ, milliequivalent) trên một đơn vị thể tích, có thể là lít hoặc decilít (ví dụ, deciliter, mililiter). Các kết quả được báo cáo với số lượng trên 100 mL (1 dL) đôi khi được thể hiện dưới dạng phần trăm (ví dụ, 10 mg/dL có thể được viết bằng 10 mg%).
Mol, miligam, và milliequivalent: Một mol là số Avogadro (6,023 × 1023) của các thực thể cơ bản (ví dụ, nguyên tử, ion, phân tử); khối lượng của 1 mol của một chất là trọng lượng nguyên tử của nó bằng gam (ví dụ, 1 mol của natri = 23 g, 1 mol canxi = 40 g). Tương tự như vậy, khối lượng của một lượng chất nhất định chất chia cho trọng lượng nguyên tử của nó ta được số lượng mol của chất (ví dụ, 20 g natri = 20/23, hoặc 0,87, mol).
Một đương lượng là một đơn vị tích hợp điện tích và số mol; 1 đương lượng đại diện cho 1 mol điện tích và được tính bằng số mol của các hạt điện tích trong 1 chất với hóa trị của chất đó. Như vậy, đối với ion 1+ hoặc 1− lần (ví dụ, Na+, K+, Cl−), 1 mol là 1 đương lượng (1 × 1 = 1); đối với ion 2+ hoặc 2− (ví dụ, Ca2+), ½ mol là 1 đương lượng (½ × 2 = 1), và tương đương cho các hóa trị khác. Một milliequivalent (mEq) là 1/1000 của một đương lượng.
Sau đây có thể được sử dụng công thức để chuyển đổi giữa mEq, mg và mmol:
mEq = mg/Công thức trọng lượng × hóa trị = mmol × valence
mg = mEq × Công thức trọng lượng/hóa trị = mmol × Công thức trọng lượng
mmol = mg/Công thức trọng lượng = mEq/hóa trị
(Lưu ý: Công thức trọng lượng = nguyên tử hoặc phân tử chất)
Ngoài ra, bảng chuyển đổi có sẵn trong bản in và trên Internet.
Bạn có cần bổ sung vitamin D mỗi ngày không?
Đối với cơ thể con người, vitamin D là một chất vô cùng quan trọng trong việc tham gia vào quá trình cấu tạo xương, đồng thời nó còn giúp duy trì nồng độ canxi trong máu ở mức ổn định. Tuy nhiên, bổ sung vitamin D như thế nào cho đúng cách vẫn là điều mà nhiều người còn băn khoăn.
Xác định giá trị IU của chất[sửa | sửa mã nguồn]
Để xác định đơn vị IU cho một chất, Ủy ban Chuyên gia tiêu chuẩn Sinh học, một tổ chức hợp tác nghiên cứu quốc tế của WHO sử dụng các hệ thống khảo nghiệm khác nhau trong phòng thí nghiệm.[2] Mục tiêu chính của nghiên cứu là đạt được sự đồng thuận về các phương pháp phân tích và phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa để có thể so sánh kết quả.[3][4][5]
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng các chế phẩm có độ tinh khiết cao của chất, thường ở dạng đông khô, được gọi là “chế phẩm tham chiếu quốc tế” hay IRPs.[2] Mỗi chế phẩm được chia thành các mẫu được cân chính xác, với mỗi mẫu được lưu trữ trong ống riêng có nhãn mã tương ứng với mẫu IRP nguồn.[2] Các thí nghiệm được thực hiện với các mẫu này và được hiệu chinh theo tiêu chuẩn IU có sẵn trước đó. Những kết quả này có thể khá thay đổi; giá trị IU cuối cùng cho các mẫu của một IRP nhất định được xác định bằng sự đồng thuận.[3] IRP cung cấp kết quả tốt nhất và cho thấy độ ổn định lâu dài tốt nhất được chọn để xác định IU tiếp theo và IRP này sau đó được gọi là “tiêu chuẩn quốc tế.”[2]
Nhu cầu vitamin D của cơ thể
Lượng vitamin D sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm chủng tộc, độ tuổi, vĩ độ, mặt trời, quần áo và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Khi nói đến nhu cầu vitamin D của cơ thể, tức là ám chỉ tới khẩu phần vitamin D có thể đảm bảo cho cơ thể chúng ta không bị thiếu vitamin D. Khẩu phần vitamin D sẽ được xác định thông qua xét nghiệm hàm lượng 25(OH)D trong máu.
Trong nhiều năm trước đây, các nhà khoa học đã cho rằng nhu cầu vitamin D của cả người lớn và trẻ nhỏ sẽ chỉ từ 200-400 IU/ngày (IU- International unit, đơn vị quốc tế, 1 IU tương ứng với 0,025 μg vitamin D) với ước tính là vitamin D của cơ thể còn được tổng hợp từ da. Đối với những người trưởng thành trên 50 tuổi thì sẽ cần lượng vitamin D nhiều hơn.
Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở cả người lớn và trẻ em đều cho thấy, hàm lượng 25(OH)D trong máu không thể giữ được ở mức cân bằng nếu nhu cầu vitamin D chỉ có 400 IU/ngày, nhất là đối với những phụ nữ đang mang thai và đang cho con bú, hoặc những người có tuổi tác cao.
Các cố vấn dinh dưỡng của Chính phủ Hoa Kỳ đã đưa ra mức nhu cầu vitamin D hàng ngày phù hợp cho mỗi đối tượng khác nhau, cụ thể là:
- Trẻ sơ sinh đến 1 tuổi: cần ít nhất 400 IU/ngày. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, không được vượt quá 1.000 IU/ngày đối với trẻ sơ sinh đến 6 tháng, và 1.500 IU/ngày ở trẻ 6 tháng đến 1 tuổi.
- Từ 1-18 tuổi: cần 600-1.000 IU/ngày, không được vượt quá 2.500 IU/ngày đối với trẻ 1-3 tuổi; 3.000 IU/ngày ở trẻ 4-8 tuổi và 4.000 IU/ngày đối với trẻ trên 8 tuổi.
- Từ 19-70 tuổi: cần 1.500-2.000 IU/ngày, ít nhất là 600 IU/ngày, không được vượt quá 4.000 IU/ngày)
- Trên 70 tuổi: cần 1.500-2.000 IU/ngày, mức ít nhất là 800 IU/ngày, tuy nhiên không được vượt quá 4.000 IU.ngày.
Đối với những trường hợp bao gồm cả trẻ em, người lớn bị béo phì và những người đang sử dụng các loại thuốc glucocorticoid, thuốc chống động kinh, thuốc chống nấm ketoconazole hoặc những loại thuốc điều trị bệnh AIDS thì cần liều vitamin D cao hơn 2-3 lần bình thường.
Tìm kiếm trên Google
- 1mg bằng bao nhiêu g = 1 mg = 0,001 gam
- 1 iu bằng bao nhiêu mg = 1 IU = 1/22 mg
- 1mg = mcg = 1 mg = 1000 microgam
- mcg là gì một đơn vị khối lượng bằng một phần triệu của một gram, hoặc một phần nghìn của một miligram
- 1mg bằng bao nhiêu mcg = 1 mg = 1000 microgam
- 1mg bằng bao nhiêu ml = 0,001 ml
- iu là gì ? đơn vị iu là gì ? iu là đơn vị gì ? đơn vị ui là gì ? là một đơn vị đo lường cho các giá trị của một chất dựa trên tác động sinh học của chất đó.
- 1 lạng bằng bao nhiêu gam = 100 gam
- 1000iu bằng bao nhiêu mg
- 1 mcg bằng bao nhiêu mg
- đổi iu sang mg
- 1 ui bằng bao nhiêu ml
- 1mg bằng bao nhiêu iu
- 400mcg bằng bao nhiêu mg
- 1mg bằng bao nhiêu microgam
- 100mg bằng bao nhiêu g
- đơn vị iu đổi ra mg
- 1mg bằng bao nhiêu gam
- 1000mcg bằng bao nhiêu mg
- 1mcg bằng bao nhiêu iu
- 250mg bằng bao nhiêu g
- 1ug bằng bao nhiêu mg
- 1 iu bằng bao nhiêu ml
- 400 iu bằng bao nhiêu mg
- 4000mcg bằng bao nhiêu mg
- 1 iu bằng bao nhiêu miu
- ug là đơn vị gì
- 1 microgam bằng bao nhiêu g
- 1mg = bao nhiêu ml
- 1g bằng bao nhiêu microgam
- 200mg bằng bao nhiêu g
- đổi ui sang mg
- 150mg bằng bao nhiêu gam
- microgam bằng bao nhiêu mg
- 300mg bằng bao nhiêu g
- 1 iu bằng bao nhiều mcg
- 1 lạng bằng bao nhiêu kg
- iu bằng bao nhiêu mg
- 500mcg bằng bao nhiêu mg
- mcg bằng bao nhiêu mg
- đổi đơn vị iu sang mg
- 100iu bằng bao nhiêu mg
- 1 mcg bằng bao nhiêu iu
- 1microgam bằng bao nhiêu mg
- 1 iu vitamin d3 bằng bao nhiều mg
- đơn vị ug
- 1ug bằng bao nhiêu iu
- 1 mcg = mg
- đơn vị ui đổi ra mg
- đơn vị ie và iu
- đơn vị microgam
- 5mg bằng bao nhiêu mcg
- 15mg bằng bao nhiêu gam
- 1 iu vitamin d3 bằng bao nhiêu mg
- mg và mcg là gì
- mcg và mg
- 100mcg bằng bao nhiêu mg
- 5ug bằng bao nhiêu iu
- đổi mcg sang iu
- 1 mg bằng bao nhiêu ml
- 1mcg bằng bao nhiêu g
- 25mg bằng bao nhiêu gam
- 10mcg bằng bao nhiêu iu
- 200iu bằng bao nhiêu mg
- 1000 iu bằng bao nhiêu mg
- 600mg bằng bao nhiêu gam
- mcg và mg cái nào lớn hơn
- mg và mcg cái nào lớn hơn
- 1 miu bằng bao nhiêu iu
- 50mcg bằng bao nhiêu mg
- iu đơn vị
- 4000mcg bằng bao nhiêu iu
- đổi mg sang iu
- 50mg bằng bao nhiêu g
- 500mg bằng bao nhiêu g
- đổi đơn vị ui sang mg
- 1ug bằng bao nhiêu mcg
- mg và mcg
- 500iu bằng bao nhiêu mg
- 10mg bằng bao nhiêu g
- 5000mcg bằng bao nhiêu mg
- 1 mg = g
- 1g bằng bao nhiêu mcg
- 1 iu bằng bao nhiêu mcg
- đổi từ iu sang mg
- 1mg bằng bao nhiêu ug
- 1 ie bằng bao nhiều iu
- 3g bằng bao nhiêu mg
- 1500mg bằng bao nhiêu gam
- mcg bằng bao nhiêu iu
- 5000iu bằng bao nhiêu mg
- 400mg bằng bao nhiêu g
- 5mcg bằng bao nhiêu iu
- 120mg bằng bao nhiêu g
- đơn vị iu đối ra mg
- 1mui bằng bao nhiêu ui
- mg là bao nhiêu gam
- ug bằng bao nhiêu mg
- iu sang mg
- 10000mg bằng bao nhiêu g
- 15mg bằng bao nhiêu iu
- 1200mg bằng bao nhiêu g
- quy đổi iu sang mg
- 400iu bằng bao nhiêu mcg = 10mcg
- microgam bằng bao nhiêu gam = 10-6 gam
- 2000 iu bằng bao nhiêu mg = 50mg
- 1 mg bằng bao nhiêu mcg
- 10mcg bằng bao nhiêu mg = 0,01mg
- 1 gam bằng bao nhiêu microgam
- quy đổi ui sang mg
- 1ug bằng bao nhiêu g = 10-6 g
- 10ug bằng bao nhiêu iu = 400 IU
- 200mcg bằng bao nhiêu mg = 1/5 mg
- 1mcg bằng bao nhiêu mg = 1/1000 mg
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Facts about the Official “Do Not Use” List” (PDF). The Joint Commission. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2013.
- ^ a b c d Canadian Society of Clinical Chemists (tháng 12 năm 1992). “Canadian Society of Clinical Chemists position paper: standardization of selected polypeptide hormone measurements”. Clin Biochem. 25 (6): 415–24. doi:10.1016/0009-9120(92)90030-V. PMID 1477965.
- ^ a b Jeffcoate SL (1988). “What are we measuring in gonadotropin assays?”. Acta Endocrinol Suppl (Copenh). 288: 28–30. PMID 3048031.
- ^ Wicher JT (1991). “Calibration is the key to immunoassay but the ideal calibrator is unattainable”. Scand J Clin Lab Invest Suppl. 205: 21–32. PMID 1947745.
- ^ Ekins R (1991). “Immunoassay standardization”. Scand J Clin Lab Invest Suppl. 205: 33–46. PMID 1947747.
- ^ “World Health Organization: Proposal to initiate a project to evaluate a candidate International Standard for Human Recombinant Insulin” (PDF). Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
- ^ “Converting Units Of Insulin To Milligrams And Milliliters”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
- ^ Dietary Supplements Ingredient Database Lưu trữ 2011-07-21 tại Wayback Machine
- ^ Dietary Reference Intakes Tables: Unit Conversion Factors
- ^ “Vitamin D: Fact Sheet for Health Professionals”. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2018.
- ^ “Unit Conversions”. National Institutes of Health. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2018.
- ^ https://www.nibsc.org/documents/ifu/76-575.pdf