Cách điều trị da mặt bị ngứa và sần sùi bằng nguyên liệu tự nhiên
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên để khắc phục tình trạng da mặt bị ngứa và sần sùi được nhiều người áp dụng. Phương pháp này không chỉ giúp cải thiện tình trạng da sần sùi, bong tróc, ngứa ngáy mà còn ít tác dụng phụ, lành tính và ai cũng có thể áp dụng. Nếu bạn đang gặp tình trạng da mặt ngứa, sần sùi thì có thể áp dụng một số cách dưới đây.
Sữa tươi và cám gạo
Sự kết hợp giữa sữa tươi và cám gạo là công thức tuyệt vời để cải thiện nhanh chóng tình trạng da khô ráp, bong tróc, sần sùi. Hỗn hợp này không chỉ có tác dụng cấp ẩm mà còn bổ sung dưỡng chất quan trọng cho da, giúp da được nuôi dưỡng từ sâu bên trong.
Trộn 2 muỗng cám gạo và 2 muỗng sữa tươi không đường vào 1 cái bát rồi khuấy đều hỗn hợp. Sau khi rửa sạch mặt với nước ấm thì thoa hỗn hợp dàn đều lên da và giữ nguyên khoảng 15 – 20 phút. Rửa lại một lần nữa với nước mát và dùng khăn mềm lau khô.
Mật ong và bột yến mạch
Mật ong kết hợp với bột yến mạch không chỉ giúp chống oxy hóa, giảm viêm mà còn cho hiệu quả tích cực trong điều trị tình trạng da mặt bị ngứa và sần sùi. Dùng 10g yến mạch xay nhuyễn rồi trộn đều với 1 muỗng mật ong. Trước khi thoa hỗn hợp lên mặt cần rửa sạch da với nước ấm. Sau khi thoa hỗn hợp, giữ nguyên khoảng 20 phút và kết hợp massage mặt nhẹ nhàng và rửa lại với nước mát.
Kết hợp bột yến mạch với mật ong để cải thiện tình trạng da mặt bị ngứa, sần sùi
Da mặt bị ngứa là bệnh gì?
Dị ứng thời tiết
Thời tiết thay đổi đột ngột từ lạnh sang nóng hoặc ngược lại có thể khiến da mặt bị dị ứng thời tiết vì cơ thể con người chưa kịp thích nghi.
Một số người bị ngứa da, nhất là ở vùng da mặt bởi đây là bộ phận tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài nhiều nhất. Đi kèm với ngứa da mặt, người bị dị ứng thời tiết còn bị da ửng đỏ, đau rát.
Dị ứng thực phẩm
Nhiều người có cơ địa dị ứng với một số loại thực phẩm nhất định, mà nếu vô tình sử dụng phải người bệnh sẽ có các biểu hiện chóng mặt, nôn, da mặt bị ngứa hoặc ngứa toàn thân.
Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng đó là: thủy hải sản, trứng, sữa, đậu nành…
Do mắc các bệnh da liễu
Người bệnh mắc các bệnh ngoài da như: viêm da dị ứng, mề đay, nấm da… sẽ có dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài là tình trạng ngứa ngáy khó chịu tại vùng da mang bệnh.
Cảm giác ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa, không chỉ khiến người bệnh “ăn không ngon, ngủ không yên” mà còn dễ khiến da bị xây xước do người bệnh gãi ngứa mạnh.
Thói quen trên tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn tấn công, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm trùng da và biến chứng thành nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Do mắc các bệnh về nội tạng trong cơ thể
Nguyên nhân khiến da mặt bị ngứa cũng có thể bắt nguồn do người bệnh đang gặp một số vấn đề về sức khỏe, mà cụ thể hơn là các bệnh lý về nội tạng bên trong cơ thể.
- Bệnh về thận: Người bị suy thận thường có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, nổi mẩn đỏ khắp người, tình trạng này càng thêm nghiêm trọng vào những ngày hè nóng bức.
- Bệnh về gan: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng mẩn ngứa khắp người.
Nguyên nhân là bởi khi mắc bệnh về gan, quá trình thải độc của gan bị ảnh hưởng, độc tố không được đào thải ra ngoài mà tích tụ trong cơ thể sẽ gây nóng trong, mụn nhọt và ngứa da mặt.
Ngoài ra, người thường xuyên bị ngứa da mặt cũng có thể do mắc một số bệnh lý như: tiểu đường, thiếu máu, cường tuyến giáp,…
Da mặt bị ngứa do nội tiết tố thay đổi
Phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên hoặc người trong độ tuổi tiền mãn kinh… thường bị thay đổi và rối loạn nội tiết tố. Việc thay đổi này làm cho nồng độ estrogen bị giảm làm cho da tiết bã nhờn nhiều hơn gây ra mụn và ngứa, nổi mẩn đỏ khắp người.
Da mặt bị ngứa do thói quen uống ít nước
Cơ thể con người 70% là nước, thế nhưng hầu như mọi người lại có thói quen lười uống nước hay thậm chí không uống.
Khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng nước sẽ làm cho tuyến bã nhờn hoạt động kém, làn da không duy trì được độ ẩm nên da bị khô, sần sùi, bong tróc ngứa, sần sùi gây tổn thương da.
Mặt ngứa nổi mụn nhỏ do vệ sinh chưa đúng cách
Da mặt là vùng da rất nhạy cảm lại thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, ánh nắng mặt trời, các chất độc hại cùng hóa mỹ phẩm… Nếu bạn không biết cách vệ sinh khoa học, làm cho bụi bẩn bám vào lỗ chân lông gây bít dẫn đến tình trạng nổi mụn, nổi mẩn.
Cách xử trí khi phát hiện da nổi đốm đỏ không ngứa
Muốn khắc phục hiệu quả hiện tượng mặt nổi mẩn đỏ không ngứa, trước hết cần phải xác định được nguyên nhân gây ra nó. Bản thân người bệnh không thể tự xác định chính xác được vì sao mình gặp phải tình trạng này, cho nên cần phải thăm khám bác sĩ để có phương án xử trí chính xác. Đặc biệt, cần phải đi khám ngay nếu vết mẩn đỏ ngày càng nhiều không có dấu hiệu giảm, kèm theo viêm, loét, sốt, mệt mỏi,…
Khi đã tìm ra được căn nguyên gây nổi mẩn đỏ, tùy vào từng trường hợp sẽ có hướng xử trí khác nhau, ví dụ như:
- Nếu nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý ngoài da thì cách khắc phục tương đối đơn giản. Thông thường, bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc bôi đặc trị để kiểm soát ngăn cho tổn thương nặng hơn cũng như cải thiện tình trạng hiệu quả. Vấn đề chỉ trở nên nghiêm trọng hơn nếu phát sinh phản ứng viêm, tuy nhiên nếu thăm khám kịp thời và thực hiện đúng phác đồ của bác sĩ thì điều này sẽ được ngăn chặn.
- Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc uống chống virus với trường hợp mắc zona thần kinh vì đây là phát ban do virus.
- Trường hợp bị viêm mao mạch dị ứng, vì chưa có thuốc đặc trị nên phương pháp điều trị chủ yếu nhằm mục đích kiểm soát diễn tiến bệnh, khắc phục triệu chứng để hạn chế nguy cơ xảy ra biến chứng. Một số loại thuốc được chỉ định có thể là thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc Corticoid, thuốc ức chế miễn dịch,…
Như vậy, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hiện tượng mặt nổi mẩn đỏ không ngứa. Nếu gặp phải tình trạng này, bạn không nên chủ quan nhưng cũng không cần phải quá lo lắng mà hãy đi khám bác sĩ da liễu để được tư vấn và tìm cách điều trị phù hợp.
Cách điều trị khi da mặt bị ngứa tại nhà
Những biện pháp tự nhiên chăm sóc và điều trị da mặt bị ngứa thường sử dụng các loại nguyên liệu cây cỏ, dược liệu thông thường và quen thuộc trong đời sống.
Cần lưu ý, phương pháp này chỉ phù hợp với tình trạng ngứa ở mức độ nhẹ, trong giai đoạn khởi phát. Đối với những người có làn da nhạy cảm, nên thử trước ở vùng da nhỏ để chắc chắn an toàn và không bị kích ứng khi sử dụng.
Bạn có thể áp dụng một số nguyên liệu tự nhiên được gợi ý dưới đây để giúp giảm ngứa:
Nguyên liệu | Cách thực hiện |
1 nắm lá bạc hà 500ml nước nóng |
|
Mật ong khoảng 10 ml (chú ý dùng mật ong nguyên chất không pha đường) |
|
Nha đam 1 lá |
|
1 lòng trắng trứng và 1 muỗng sữa tươi | |
1 quả dưa leo |
Da mặt bị ngứa khi nào cần đi khám bác sĩ?
Tình trạng da mặt bị ngứa ở mức độ nặng, kéo dài, không được điều trị đúng cách và kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
Để tránh nguy cơ biến chứng có thể xảy ra, bạn nên đi khám bác sĩ da liễu ngay khi có những triệu chứng như:
- Da mặt bị ngứa kéo dài trên 2 tuần, không có dấu hiệu cải thiện khi thực hiện các biện pháp cải thiện tại nhà và các loại kem không kê đơn.
- Da có dấu hiệu nhiễm trùng như sưng đỏ, đau, mụn nước, mụn mủ, chảy dịch…
- Có triệu chứng toàn thân đi kèm như sút cân, sốt cao, mệt mỏi, đau nhức…
- Ngứa kéo dài ảnh hưởng đến giấc ngủ, gây khó chịu, mất tập trung…
Xem thêm bài viết:
- 7 bác sĩ da liễu giỏi và giàu kinh nghiệm tại Hà Nội
- 11 bác sĩ da liễu giỏi và uy tín tại Hồ Chí Minh
Nếu như chưa có thời gian thăm khám trực tiếp tại bệnh viện, bạn có thể lựa chọn thăm khám với bác sĩ Da liễu từ xa qua video để được định hướng phương pháp điều trị phù hợp.
Nổi mẩn đỏ, mụn đỏ là biểu hiện của bệnh gì?
Mụn đỏ trên da xuất hiện cơ thể là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là biểu hiện của bệnh. Tùy vào mức độ nổi mẩn đỏ mà bạn có thể đoán biết
nguyên nhân gây mụn
để có phương pháp can thiệp kịp thời.
Dị ứng
Dị ứng làm nổi mụn đỏ trên da (Nguồn: Internet)
Dị ứng là nguyên nhân phổ biến nhất khiến da nổi mẩn đỏ. Nhiều tác nhân gây dị ứng thường gặp như
thành phần độc hại trong mỹ phẩm
, thực phẩm, thuốc, thời tiết,… Khi cơ thể bị dị ứng, hệ thống miễn dịch sẽ sản xuất ra một lượng Histamin khiến cơ thể nổi mẩn.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở cằm
Mề đay
Mề đay cũng làm cho các lằn hoặc mụn đỏ trên da xuất hiện nhiều hơn. Mề đay có thể là do tác động từ môi trường, nhất là sự thay đổi thời tiết đột ngột. Kích thước mề đay không đồng nhất mà to, nhỏ khác nhau và nằm rải rác ở nhiều vùng da trên cơ thể như bụng, lưng, bắp tay, bắp chân,…
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở mũi
Rôm sảy
Mẩn đỏ do rôm sảy (Nguồn: Internet)
Rôm sảy là hiện tượng thường gặp ở trẻ em. Vào những ngày thời tiết nắng nóng, mụn đỏ trên da cũng sẽ xuất hiện. Nguyên nhân chính là do trời nóng khiến mồ hôi tiết nhiều kết hợp với bụi bẩn gây tắc nghẽn lỗ chân lông và khiến da bị viêm đỏ. Khi thời tiết mát mẻ thì hiện tượng rôm sảy cũng sẽ biến mất.
>>> Xem thêm:
Nguyên nhân gây mụn ở từng vị trí trên mặt
Lupus ban đỏ
Lupus ban đỏ là bệnh lý tự miễn. Lúc này, hệ miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn các tế bào cơ thể là yếu tố tấn công nên sản xuất ra kháng thể để chống lại. Một trong những biểu hiện thường thấy của bệnh là nổi mụn đỏ trên da. Theo thống kê, ¾ bệnh nhân bị Lupus ban đỏ xuất hiện triệu chứng này.
Viêm da cơ địa
Viêm da cơ địa
là căn bệnh da liễu. Nhiều trẻ em sinh ra đã bị bệnh này và phải sống chung đến lúc trưởng thành. Viêm da cơ địa làm xuất hiện mụn đỏ trên da, khiến
da khô
, nứt nẻ, bong tróc, dày sừng và ngứa ngáy.
Viêm da tiết bã
Viêm da tiết bã cũng thường đi kèm với dấu hiệu mụn đỏ trên da xuất hiện. Ngoài ra, bệnh còn đi kèm với một số dấu hiệu khác như da tiết dầu nhiều hoặc bong tróc các vảy màu trắng. Viêm da tiết bã thường là căn bệnh mãn tính nên không điều trị được dứt điểm mà các phương pháp can thiệp chỉ có thể ngăn ngừa triệu chứng, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở trán
Vảy nến
Vảy nến cũng làm xuất hiện mẩn đỏ trên da (Nguồn: Internet)
Vảy nến cũng là bệnh da liễu mãn tính mà người bệnh phải sống chung. Bệnh này xuất hiện có thể là do rối loạn hệ miễn dịch. Vảy nến có nhiều dạng khác nhau trong đó có vảy nến đỏ với biểu hiện là nổi mụn đỏ trên da.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc chai cứng
Viêm nang lông
Viêm nang lông xảy ra khi lỗ chân lông bị tắc nghẽn do dầu thừa và bụi bẩn tích tụ, tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Lúc này, các nang lông sẽ sưng đỏ, tạo nên những mụn đỏ trên da. Nếu không được xử lý, các nang lông bị viêm sẽ hình thành
mụn đầu trắng
gây đau nhức.
>>> Xem thêm:
Mụn đầu đen và sợi bã nhờn
Zona thần kinh
Mụn đỏ trên da cũng là biểu hiện của Zona thần kính (Nguồn: Internet)
Zona là bệnh lý do virus Varicella zoster xâm nhập vào cơ thể và trú ngụ tại các dây và hạch thần kinh. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện các nốt mụn đỏ, gây nóng rát, ngứa ngáy.
>>> Xem thêm:
Mặt nổi mụn trắng nhỏ
Nhiễm virus siêu vi
Virus xâm nhập vào cơ thể gây mệt mỏi, sốt cao, kèm theo đó là hiện tượng phát ban, nổi mụn đỏ trên da. Bệnh có thể tự hết sau 3 – 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời thì bệnh có thể gây ra những tổn thương cho hệ tiêu hóa và hệ hô hấp.
>>> Xem thêm:
Các bước skincare cho da mụn
Bệnh lý về thận
Thận là những cơ quan bài tiết của cơ thể có nhiệm vụ lọc bỏ chất thải trong máu và đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Trung bình, mỗi giờ 2 quả thận sẽ lọc khoảng 180 lít máu. Vì thế, khi chức năng thận gặp vấn đề hoặc mắc bệnh viêm thận, suy thận thì lượng độc tố không được lọc bỏ mà sẽ giữ lại và theo máu đi khắp cơ thể. Điều này sẽ làm xuất hiện các mụn đỏ trên da gây ngứa ngáy.
>>> Xem thêm:
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Bệnh lý về gan
Gan cũng là một bộ phận có chức năng thải độc. Khi cơ thể mắc bệnh lý về gan như viêm gan, suy gan, ung thư gan thì quá trình đào thải độc tố cũng sẽ bị ảnh hưởng. Lúc này, chất độc sẽ tích tụ trong cơ thể và phát tác ra ngoài, biểu hiện dễ thấy nhất là xuất hiện mụn đỏ trên da,
sạm da
.
>>> Xem thêm:
Mụn dị ứng
Bệnh về tuyến giáp
Tuyến giáp là bộ phận sản sinh các hormone cho cơ thể. Khi mắc bệnh lý tuyến giáp như cường giáp, suy giáp, nội tiết tố bên trong cơ thể sẽ bị rối loạn. Vì thế, trên da sẽ xuất hiện những dấu hiệu như khô ráp, nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, đau nhức.
Nhiễm giun, sán
Giun, sán xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Giun, sán ăn hết các chất dinh dưỡng nạp vào cơ thể và làm xuất hiện mụn đỏ trên da. Do đó, bất kỳ ai từ trẻ nhỏ đến người lớn đều nên tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Da mặt bị ngứa và đỏ phải làm sao?
Một chế độ ăn giàu các chất oxy hóa như vitamin A,C, E và các loại dầu thực vật tự nhiên hay dầu cá có thể giúp làn da phục hồi lại tình trạng khỏe mạnh.
Những chất chống oxy hóa và dầu tự nhiên có thể giúp bổ sung và phục hồi lại tình trạng khỏe mạnh cho da.
Thậm chí trong những ngày có mây, da mặt của bạn cũng phải tiếp xúc với tia UV. Sử dụng kem chống nắng thường xuyên để giúp tránh các ảnh hưởng gây hại, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với mặt trời vào khoảng từ 11h sáng đến 3h chiều. Khi lựa chọn sản phẩm kem chống nắng, cần tránh các sản phẩm có chứa các chất gây kích ứng da như hương liệu.
Đối với những trường hợp da mặt bị ngứa đỏ do viêm nhiễm, dị ứng, người bệnh cần sử dụng thuốc để điều trị. Tùy theo nguyên nhân, tình trạng và mức độ nặng, nhẹ mà các bác sĩ sẽ cho thuốc phù hợp hoặc đưa ra phác đồ điều trị đúng đắn nhất.
Một số loại thuốc sử dụng để trị da mặt bị ngứa gồm:
- Thuốc kháng histamin dạng bôi ngoài da hoặc uống: Thuốc có tác dụng giảm ngứa, nổi mẩn đỏ nhanh và nhất là đối với người bệnh bị ngứa mặt do dị ứng.
- Kem bôi ngoài da: Dùng để bôi trực tiếp vào vùng da mặt bị ngứa, tổn thương hoặc viêm. Thuốc có công dụng giảm ngứa nhanh, dịu da và cung cấp ẩm cho da của bạn.
- Thuốc chứa Corticoid: Loại thuốc này có tác dụng kháng viêm mạnh, chống nhiễm khuẩn và sẽ được chỉ định trong trường hợp bệnh nặng. Thuốc sẽ hỗ trợ giảm ngứa và mẩn đỏ trên da mặt của bạn.
- Thuốc Hydrocortisone dạng bôi, thuốc ức chế miễn dịch không steroid hoặc thuốc chống trầm cảm…
- Một số thuốc kê đơn chữa da mặt bị đỏ rát và ngứa:
Bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc kháng histamin nhằm khắc phục triệu chứng do tình trạng viêm da dị ứng gây ra. Điển hình nhất chính là tình trạng ngứa rát, châm chích kèm theo nổi mẩn đỏ trên da.
- Các thuốc kháng Histamin thường có thể sử dụng bao gồm:Loratadin
- Thuốc promethazine HCL
- Thuốc acrivastine 8 mg
- Thuốc kháng dị ứng Clarytine
- Thuốc chlorpheniramine maleate
Ngoài ra, khi trên da xuất hiện các vấn đề khác và đặc biệt là sự phát sinh của phản ứng viêm, bác sĩ có thể chỉ định các thuốc như:
- Thuốc chống viêm không steroid
- Kháng sinh chống bội nhiễm
- Thuốc giảm đau, hạ sốt
Trường hợp da mặt bị đỏ rát và ngứa là do các bệnh lý nội tạng thì bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc đặc trị. Triệu chứng chỉ được khắc phục hoàn toàn khi các bệnh lý được điều trị một cách triệt để.
Trong quá trình điều trị bằng các loại thuốc trên đây, bạn cần phải chú ý đến một số vấn đề sau:
- Dùng đúng liều lượng, tần suất, thời gian
- Không được tự ý mua thuốc về điều trị hoặc thay đổi liều, kế hoạch uống thuốc
- Báo ngay cho bác sĩ của bạn khi thuốc không đáp ứng triệu chứng hay có bất cứ vấn đề nào phát sinh.
Cách điều trị mụn đỏ trên da
Cách xử lý khi nổi nốt đỏ ngứa trên da tại nhà
Mụn đỏ trên da mới xuất hiện hoặc ở mức độ nhẹ thì bạn có thể áp dụng một số
cách trị mụn
tại nhà để giảm mẩn đỏ và ngứa ngáy. Sau đây là một số cách xử lý mẩn đỏ được nhiều người áp dụng:
-
– Chườm vùng da bị mẩn đỏ bằng khăn mát:
Cách này sẽ giúp làm dịu cảm giác ngừa. Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt đá viên vào khăn mỏng và chườm lên da khoảng 10 phút. -
– Ngâm hoặc tắm bằng bột yến mạch:
Ngâm và tắm bột yến mạch từ 10 – 15 phút sẽ giúp giảm ngứa, cải thiện vùng da bị mẩn đỏ. -
– Tắm nước muỗi pha loãng.
-
– Thoa kem dưỡng ẩm da.
-
– Uống nước trà xanh, trà thảo mộc.
-
– Tắm lá khế:
Đun nước lá khế tươi và một chút muối để tắm hằng ngày cũng là cách để giảm mẩn đỏ. Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy lá khế và muối hạt rang nóng rồi cho vào khăn mỏng để chườm da. -
– Rau má:
Rau má xay nhuyễn, ép lấy nước cốt. Nước rau má pha với mật ong rồi uống hằng ngày cũng giúp điều trị mẩn đỏ nhanh chóng. -
– Lô hội:
Lô hội tươi bỏ vỏ, lấy phần gel rồi thoa lên vùng da bị mụn đỏ cũng giúp cải thiện tình trạng này đáng kể. -
– Kinh giới trị mẩn đỏ:
Lá kinh giới rửa sạch, vò nát rồi thoa lên vùng da nổi mẩn đỏ trong 30 phút. Sau đó, bạn hãy rửa sạch vùng da với nước.
>>> Xem thêm:
Cách trị mụn đỏ 2 bên má
Xử lý mụn đỏ, mẩn đỏ mức độ nhẹ tại nhà (Nguồn: Internet)
Dùng thuốc Tây y điều trị mụn đỏ
Sử dụng thuốc Tây y là cách để giảm nhanh mụn đỏ trên da an toàn, chuẩn y khoa nhờ cơ chế giảm thiểu hoặc ngăn chặn quá trình sản sinh Histamin – tác nhân gây mụn. Một số loại thuốc Tây y được sử dụng để điều trị mụn đỏ bao gồm:
-
– Thuốc kháng Histamin:
Thuốc sẽ ngăn chặn tác động của Histamin lên thụ thể H1, là nguyên nhân gây nên các triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. Một số biệt dược trong nhóm này có thể kể đến như Cetirizin, Loratadin, Clorpheniramin,…
-
– Thuốc chứa Corticosteroid:
Thuốc có tác dụng giảm ngứa, chống viêm tại vùng da bị nổi mẩn đỏ. Tuy nhiên, thuốc này không nên sử dụng trong thời gian dài vì sẽ khiến
da nhạy cảm dễ nổi mụn
và mỏng hơn, thậm chị gây teo da. Thuốc chứa Corticosteroid phổ biến hiện nay là Betamethasone, Hydrocortisone, Triamcinolone Acetonide,…
-
– Kem trị mụn ngứa:
Các loại kem thuộc
dược mỹ phẩm trị mụn
này có tác dụng trị mẩn đỏ, giảm ngứa, hỗ trợ giải quyết các
nhân tố ảnh hưởng đến làn da
Trị mụn đỏ trên da với thuốc Tây y (Nguồn: Internet)
Sử dụng phương pháp Đông y
Ngoài những cách trị mụn đỏ trên da nói trên, bạn có thể áp dụng phương pháp Đông y. Phương pháp này sẽ tác động vào đúng căn nguyên để điều trị, cải thiện triệu chứng, ngăn bệnh tái phát. Theo đó, người bệnh sẽ được lương y bắt mạch, quan sát triệu chứng để xác định bệnh. Sau đó, người bệnh sẽ được bốc thuốc với một số dược liệu và liều lượng phù hợp. Mặc dù vậy, hiệu quả của thuốc Đông y không nhanh như Tây y nên người bệnh cần phải hết sức kiên trì.
>>> Xem thêm:
Trị mụn ẩn cho da nhạy cảm
Những lưu ý cần nhớ trong giai đoạn điều trị mẩn đỏ, mụn đỏ
Điều trị mụn đỏ trên da không quá khó. Tuy nhiên, để kết quả điều trị được như mong muốn thì trong quá trình điều trị bạn cần lưu ý một số điều sau:
-
– Dùng khăn sạch nhúng nước lạnh rồi đắp lên vùng nổi mẩn khi mới xuất hiện:
Cách này sẽ giúp làm mát và cân bằng nhiệt cho vùng da bị nổi mẩn đỏ, từ đó giảm nhanh các triệu chứng.
-
– Không được gãi vào các vùng nổi mụn đỏ:
Gãi vùng da mẩn đỏ không có tác dụng giảm ngứa mà còn khiến bạn có cảm giác ngứa ngáy hơn, mẩn đỏ xuất hiện nhiều, tạo có hội để vi khuẩn tấn công.
-
– Không sử dụng mỹ phẩm, hóa chất:
Không sử dụng mỹ phẩm, hóa chất: Mụn đỏ trên da xuất hiện cũng là lúc da đang bị tổn thương. Vì thế, sử dụng mỹ phẩm, hóa chất sẽ khiến
mụn dị ứng mỹ phẩm
làm da tổn thương trầm trọng hơn.
-
– Không nên tắm nước nóng:
Tắm nước nóng sẽ khiến da bị mất nước, bong tróc, mẩn đỏ xuất hiện nhiều.
-
–
Cấp ẩm cho da
đầy đủ:
Dưỡng ẩm cho da để tránh tình trạng khô, bong tróc bằng kem dưỡng ẩm lành tính, có chứa thành phần Salicylic Acid, Licochalcone A, Glycerin tự nhiên. Khi da được cấp ẩm đầy đủ sẽ cải thiện mẩn đỏ, làm dịu cảm giác ngứa.
-
– Một trong những sản phẩm dưỡng ẩm tuyệt vời mà bạn không nên bỏ qua là
Kem dưỡng 5 trong 1 Matt Fluid
của Eucerin. Sản phẩm có chứa Salicylic Acid, Licochalcone A và Decandiol giúp khắc phục các vấn đề mụn, thâm mụn, dầu thừa, vi khuẩn gây mụn,
mụn đầu đen và lỗ chân lông to
. Đặc biệt, sản phẩm cũng đã được chứng minh phù hợp với mọi loại da kể cả
da khô nhạy cảm
và
da dầu nhạy cảm
>>> Xem thêm:
Chăm sóc da sau mụn
Kem dưỡng da 5 trong 1 Matt Fluid(Nguồn: Internet)
Mụn đỏ trên da và cảm giác ngứa ngáy gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Vì thế, ngay sau khi nhận thấy những nốt mẩn đỏ xuất hiện trên da, bạn cần chủ động điều trị để những nốt mẩn đỏ không lan rộng. Hy vọng, những giải pháp mà
Eucerin
đã chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn sớm thoát khỏi tình trạng da nổi mẩn đỏ.
Da mặt bị ngứa là gì?
Tình trạng da mặt bị nổi sần ngứa khá phổ biến, xuất hiện ở nhiều độ tuổi với biểu hiện là các nốt mẩn đỏ li ti có kích thước nhỏ nổi lên trên bề mặt da.
Tùy theo mức độ kích ứng mà bề mặt da có thể nổi các hạt mụn nước xen kẽ. Bên cạnh đó, cảm giác ngứa rát có thể xuất hiện khi cử động cơ mặt.
Tình trạng da nổi sần ngứa không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây khó chịu trong các sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề khó điều trị nếu tìm ra đúng nguyên nhân và điều trị đúng cách.
Trong thời điểm dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp trên phạm vi cả nước, bạn đọc có nhu cầu đi khám, điều trị da mặt bị ngứa nên lựa chọn bác sĩ khám da liễu từ xa qua video để đảm bảo an toàn.
Một số lưu ý khi điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt
Để quá trình điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt mang lại hiệu quả cao nhất, bạn cần lưu ý:
-
– Không gãi vùng da bị mẩn đỏ, ngứa.
-
– Không sờ tay lên vùng da mặt bị dị ứng.
-
– Hạn chế ăn những thực phẩm có thể gây dị ứng.
-
– Hạn chế sử dụng những loại mỹ phẩm đã cũ, có thời gian từ 6 – 12 tháng.
-
– Sử dụng máy tạo độ ẩm khi thời tiết hanh khô.
-
– Không rửa mặt bằng nước nóng để tránh da mặt bị khô, kích ứng.
-
– Không sử dụng những thành phần dễ kích ứng, chất tẩy rửa mạnh cho da mặt.
Bài viết trên của
Eucerin
đã giúp bạn biết được da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là gì, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả. Với những ai có cơ địa dễ dị ứng thì tình trạng da mặt nổi mẩn ngứa thường xuyên xảy ra, vì thế bạn cần chủ động phòng ngừa để tránh những tổn thương nghiêm trọng cho làn da nhé!
Dấu hiệu bị dị ứng ở mặt
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trần Văn Sáng – Bác sĩ Da liễu – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Bị dị ứng ở mặt là vấn đề thường gặp, đặc biệt trong thời tiết mùa đông hanh khô. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân với những biểu hiện khác nhau. Việc xác định dấu hiệu dị ứng sẽ có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm những giải pháp để khắc phục và hạn chế tái phát.
Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng gì? Có nguy hiểm không
Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng da mặt xuất hiện những nốt mẩn đỏ đi kèm với ngứa và đau rát. Do da mặt là vùng da mỏng, rất nhạy cảm và dễ tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng nên dễ gặp phải hiện tượng này.
Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng gì? Có nguy hiểm không
Việc da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào các vùng da bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu không xử lý kịp thời mẩn ngứa có thể lan rộng ra khắp cơ thể gây tổn thương da, mất thẩm mỹ. Đôi khi việc da mặt bị đỏ và ngứa còn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý bên trong cơ thể, nếu chủ quan bỏ qua có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
Nguyên nhân gây ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có cách điều trị dứt điểm, bạn cần xác định nguyên nhân nguyên nhân gây ngứa, nổi mẩn đỏ trên mặt là gì. Sau đây là một trong nguyên nhân thường gặp nhất:
Do thời tiết
Sự thay đổi đột ngột của thời tiết đều khiến da mặt nổi mẩn đỏ và gây ngứa rát.
Dị ứng mỹ phẩm
Sử dụng mỹ phẩm
chăm sóc da
, trang điểm là thói quen của hầu hết các chị em. Thế nhưng, việc sử dụng sản phẩm không đảm bảo chất lượng, chứa hóa chất độc hại, lạm dụng cũng sẽ khiến lỗ chân lông bít tắc, da mặt kích ứng gây nổi mẩn đỏ, ngứa rát.
>> Xem thêm:
Tẩy tế bào chết cho da nhờn mụn
Tinh chất giảm mụn Super Serum
Sữa rửa mặt tạo bọt cho da mụn
Dị ứng mỹ phẩm khiến da nổi mẩn đỏ, ngứa (Nguồn: Internet)
Thay đổi nội tiết tố
Nội tiết tố thay đổi bất thường dễ khiến da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Nguyên nhân này thường gặp ở phụ nữ mang thai, vừa sinh con hay đang trong giai đoạn tiền mãn kinh,… Lúc này, lượng Estrogen trong cơ thể bị sụt giảm, tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ và làm da mặt bị nổi mẩn đỏ.
>> Xem thêm:
Vệ sinh mặt sai cách
Mỗi ngày, da mặt phải tiếp xúc thường xuyên với bụi bẩn, lớp trang điểm,
tia UV
,… Vì thế, bạn cần vệ sinh và làm sạch da hằng ngày. Tuy nhiên, vệ sinh da không đúng cách khiến da mặt không được làm sạch, gây bít tắc lỗ chân lông hoặc bị kích ứng cũng dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu.
Vệ sinh da mặt không đúng cách khiến da bị kích ứng (Nguồn: Internet)
Do bệnh lý
Một số bệnh lý về da như viêm da, nổi mề đay hoặc các bệnh lý liên quan đến gan, thận, rối loạn chuyển hóa,… đều sẽ biểu hiện ra bên ngoài da, làm cho da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Để cải thiện tình trạng này thì cách tốt nhất là điều trị dứt điểm bệnh.
>> Xem thêm:
Cách trị vết thâm sau khi bắn laser
Dị ứng tiếp xúc
Khi da tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như lông thú, phấn hoa, nấm mốc, hạt bụi,… đều có thể dẫn đến tình trạng da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt.
Yếu tố cơ địa
Một số người có cơ địa
da nhạy cảm
, hệ thống miễn dịch yếu, khả năng chống lại các tác nhân kém thì da dễ bị kích ứng, nổi mẩn đỏ hơn người bình thường. Vì thế, những người này khi ăn uống hay sử dụng các sản phẩm chăm sóc da đều phải hết sức thận trọng.
Dị ứng thực phẩm
Dị ứng thực phẩm cũng là nguyên nhân phổ biến khiến da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng mà bạn cần thận trọng khi sử dụng là hải sản, trứng, sữa, các loại đậu,…
Da nổi mẩn đỏ do dị ứng thực phẩm (Nguồn: Internet)
Dị ứng thuốc
Thuốc Tây y chứa nhiều thành phần hoạt chất, tá dược. Nếu cơ thể bạn dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc thì khi sử dụng sẽ xuất hiện phản ứng dị ứng. Biểu hiện dễ thấy nhất là da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt.
Do thiếu nước
Khi da thiếu nước, tuyến
bã nhờn
sẽ hoạt động kém hơn khiến đã bị khô và lớp biểu bì bị tổn thương. Điều này có thể sẽ khiến da mặt bị nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy.
Do lão hóa
Khi da xuất hiện
dấu hiệu lão hoá
, quá trình tổng hợp lipid cũng sẽ bị ảnh hưởng. Làn da sẽ không còn được khỏe mạnh, trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn. Lúc này, da dễ bị nổi mụn, nổi mẩn đỏ, ngứa rát.
Nguyên nhân gây ra da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc da mặt bị ngứa và đỏ, người bệnh cần nắm rõ nguyên nhân để có hướng điều trị tận gốc. Các nguyên nhân thường gặp có thể gây nên da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ có thể kể đến:
-
Dị ứng thời tiết: Sự thay đổi đột ngột của thời tiết từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại có thể làm xuất hiện các nốt mẩn đỏ và ngứa rát trên da. Do da mặt là vùng nhạy cảm và thường xuyên tiếp xúc với môi trường nên biểu hiện rõ ràng và nhanh nhất.
-
Dị ứng thực phẩm: Hệ miễn dịch của một số người có phản ứng thái quá với một số loại thực phẩm gây kích ứng trên da. Các thực phẩm dễ gặp trong các trường hợp kích ứng như đậu phộng, hải sản, trứng sữa,…
-
Dị ứng mỹ phẩm: Sử dụng mỹ phẩm kéo dài gây bít tắc lỗ chân lông dẫn đến da mặt bị dị ứng, hoặc do thành phần kém chất lượng trong các loại kem bôi, mỹ phẩm gây kích ứng trên da.
-
Dị ứng thuốc: Trong thuốc có chứa nhiều thành phần, hoạt chất, tá dược người bệnh có thể dị ứng với thành phần nào đó gây mẩn đỏ, ngứa trên da đặc biệt là da mặt.
-
Thay đổi nội tiết tố: Mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể gây ảnh hưởng đến da. Da mặt ngứa, khô, sần sùi và dễ nổi mụn.
-
Vệ sinh da sai cách: Da mặt thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng như khói bụi, ánh nắng, mỹ phẩm,… Nếu không tẩy trang, rửa mặt sạch sẽ và chăm sóc da cẩn thận thì vi khuẩn, bụi bẩn sẽ tích tụ và bám sâu trong lỗ chân lông gây bít tắc, nổi mụn li ti kèm ngứa.
-
Thiếu nước: Khi cơ thể thiếu nước hoạt động của tuyến nhờn cũng bị suy giảm, làn da không còn duy trì được độ ẩm và trở nên thô ráp, dễ bong tróc, đỏ và ngứa ngáy.
-
Bệnh lý: Một số bệnh lý ngoài da như viêm da, mề đay hoặc các bệnh lý từ bên trong cơ thể liên quan đến các cơ quan quan trọng như thận, gan cũng có thể khiến da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ.
Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Cách chữa dị ứng thực phẩm
Một số phương pháp điều trị dị ứng thực phẩm như:
- Cách chữa dị ứng thực phẩm bao gồm cho các thuốc chống dị ứng như kháng histamin, corticoid (methylprednisolon) đường uống hoặc tiêm truyền đường tĩnh mạch, vitamin C và các thuốc chống viêm đường uống khác.
- Trong trường hợp dị ứng thực phẩm dẫn đến sốc phản vệ xảy ra thì thuốc đầu tiên được chọn là Adrenalin. Adrenalin có thể tiêm bắp, dưới da, truyền tĩnh mạch tùy tình trạng bệnh nhân và theo phác đồ của Bộ Y tế.
Với những người đã từng bị dị ứng ở mặt có liên quan đến thực phẩm cần có những biện pháp phòng bệnh chủ yếu sau:
- Xác định có dị ứng với nhóm thực phẩm nào thì không nên ăn uống hay tiếp xúc với những loại thực phẩm đó;
- Xem kỹ thực đơn, thành phần và các nhóm thức ăn để tránh ăn nhầm vào những loại thực phẩm đã bị dị ứng từ trước;
- Tránh xa những khu vực chế biến thực phẩm vì khi vô tình hít phải hơi thức ăn thuộc nhóm dị ứng cũng có thể bị dị ứng ở mặt;
- Không nên sử dụng các loại hải sản đã chết hoặc thực phẩm chế biến không đảm bảo vệ sinh. Nguyên nhân là do nhóm thực phẩm này có thể chứa nhiều histamin do nhiễm khuẩn;
- Tránh dị ứng chéo khi ăn thức ăn cùng loại ví dụ một người bị dị ứng cua biển cũng không nên ăn những loại hải sản khác như ghẹ, mực, tôm, sò…
Tóm lại, bị dị ứng ở mặt là vấn đề thường gặp do nhiều nguyên nhân với những biểu hiện khác nhau. Các dấu hiệu thường gặp khi bị dị ứng ở mặt là nổi mẩn đỏ kèm theo ngứa, nổi mề đay, chàm hay sạm da… Vì vậy, nhận biết các dấu hiệu dị ứng trên mặt sẽ giúp bạn chủ động phòng ngừa và điều trị.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Chuyển biến của nổi mẩn đỏ bạn cần đi khám bác sĩ ngay
Cần chủ động khám bác sĩ nếu tình trạng nổi mụn đỏ, mẩn đỏ chuyển biến nặng (Nguồn: Internet)
Nếu mụn đỏ trên da ở dạng nhẹ, tức là mụn đỏ mọc rải rác và không có bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác thì bạn có thể tiếp tục theo dõi tại nhà. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng thì bạn cần khám bác sĩ ngay để có phương pháp điều trị kịp thời. Vậy, nổi mẩn đỏ cần gặp bác sĩ khi nào?
-
– Mẩn đỏ xuất hiện nhiều, lan rộng khắp cơ thể.
-
– Vùng da nổi mẩn đó có cảm giác ngứa ngáy đau nhức, rát.
-
– Đau đầu, chóng mặt, khó thở, ngất xỉu.
-
– Ăn uống không ngon, sụt cân nhanh.
>>> Xem thêm:
Cách trị mụn mủ
Nguyên nhân khiến mặt nổi mẩn đỏ không ngứa
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng da nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa, trong đó có một số nguyên nhân phổ biến sau.
Mao mạch bị giãn
Khi bị giãn mao mạch, các mạch máu dưới da sẽ giãn ra giống như hình mạng nhện li ti, bề mặt da xuất hiện mụn đỏ và có màu thẫm hơn so với da bình thường. Tình trạng này thường xuất hiện ở các vùng da dễ bị tổn thương như mũi, má, thái dương, chân,…
Do các rối loạn da
Rối loạn sức khỏe da cũng là nguyên nhân khiến cả người lớn và trẻ em xuất hiện những đốm đỏ không ngứa. Các vấn đề thường gặp ở người lớn là cháy nắng, mụn trứng cá, nhọt, hồng ban nút,… Da nổi đốm đỏ không ngứa ở trẻ em có thể do các rối loạn da như phát ban do virus, dị ứng nổi ban đỏ, ban đỏ do bệnh tim hồng nhiệt,…
Nhiễm trùng
Mặt nổi mẩn đỏ không ngứa cũng có thể do da bị nhiễm trùng, đặc biệt là hắc lào và mắc bệnh zona thần kinh. Hắc lào là tình trạng da xuất hiện các ban hình tròn, phần rìa ngoài đỏ. Bệnh giời leo hay zona thần kinh là hiện tượng các vết phồng rộp hình thành ở một bên mặt hoặc cơ thể.
Nhiễm siêu vi
Biểu hiện khi nhiễm siêu virus đó là sốt cao trên 39 độ C, mệt mỏi và xuất hiện các vết mẩn đỏ không ngứa. Tuy nhiên, tình trạng này có thể tự hết sau 7 – 10 ngày khi virus được đẩy lùi.
Bị ung thư da
Ở giai đoạn đầu, bệnh ung thư da cũng có triệu chứng nổi đốm đỏ trên da nhưng không ngứa, có những hiện tượng như dấu hiệu bị dị ứng. Khi bệnh càng tiến triển thì vết ban đỏ sẽ lan ra toàn thân và ngày càng dày hơn. Đây là một bệnh lý nguy hiểm cần được phát hiện và điều trị sớm vì vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ vừa có tác động xấu đến sức khỏe.
Một số lưu ý khi điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt
Để quá trình điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt mang lại hiệu quả cao nhất, bạn cần lưu ý:
-
– Không gãi vùng da bị mẩn đỏ, ngứa.
-
– Không sờ tay lên vùng da mặt bị dị ứng.
-
– Hạn chế ăn những thực phẩm có thể gây dị ứng.
-
– Hạn chế sử dụng những loại mỹ phẩm đã cũ, có thời gian từ 6 – 12 tháng.
-
– Sử dụng máy tạo độ ẩm khi thời tiết hanh khô.
-
– Không rửa mặt bằng nước nóng để tránh da mặt bị khô, kích ứng.
-
– Không sử dụng những thành phần dễ kích ứng, chất tẩy rửa mạnh cho da mặt.
Bài viết trên của
Eucerin
đã giúp bạn biết được da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là gì, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả. Với những ai có cơ địa dễ dị ứng thì tình trạng da mặt nổi mẩn ngứa thường xuyên xảy ra, vì thế bạn cần chủ động phòng ngừa để tránh những tổn thương nghiêm trọng cho làn da nhé!
Khi nào cần đi thăm khám bác sĩ?
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bạn cần theo dõi cẩn thận để tránh những biến chứng nặng có thể xảy ra. Ngoài ra, bạn cũng nên chủ động thăm khám khi nhận thấy những dấu hiệu sau:
-
– Da mặt nổi mẩn đỏ, ngứa rát kéo dài lâu ngày, thậm chí cả tuần không hết và trở nên nghiêm trọng hơn.
-
– Nốt mẩn đỏ chảy dịch, có dấu hiệu bị nhiễm trùng.
-
– Cảm giác nóng rát, ngứa ngáy kéo dài gây khó chịu.
-
– Da mặt nổi mẩn đỏ, đau nhức đi kèm với dấu hiệu sốt cao, cơ thể mệt mỏi.
Triệu chứng mẩn ngứa ở da
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt sẽ đi kèm với những triệu chứng như sau:
-
– Nốt mẩn đỏ hoặc sẩn ngứa xuất hiện trên da.
-
–
Da khô
ráp, trở nên sần sùi
-
– Khi sờ hoặc gãi nhiều thì nốt mẩn đỏ sẽ lan rộng.
-
– Da mặt có cảm giác nóng, châm chích, ngứa dữ dội.
-
– Da mặt sưng phồng, dễ thấy nhất là vùng môi và mắt.
Da mặt nổi mẩn ngứa với nhiều triệu chứng khác nhau (Nguồn: Internet)
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là gì?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là tình trạng da mặt phát ban, nổi mẩn đỏ gây ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này có thể xảy ra với bất kỳ ai, không phân biệt giới tính hay độ tuổi. Da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây khó chịu và nhiều phiền toái cho sinh hoạt hằng ngày.
>> Xem thêm:
Kem dưỡng trắng da mặt cho da dầu
Da mặt bị ngứa, nổi mẩn đỏ (Nguồn: Internet)
Bị dị ứng mẩn ngứa ở mặt là gì?
Da mặt có đặc điểm mỏng manh và cực kỳ nhạy cảm. Vùng da này dễ bị dị ứng khi tiếp xúc với dị nguyên hay chịu ảnh hưởng từ môi trường.
Dị ứng mẩn ngứa ở mặt là tình trạng da mặt phát ban, xuất hiện nhiều mẩn đỏ trên mặt gây ngứa, khó chịu. Nguyên nhân gây mẩn ngứa có thể do da mặt tiếp xúc với hóa chất, bị kích ứng bởi một số tác nhân bên ngoài. Bị nổi mẩn ngứa trên mặt gây ra nhiều tổn thương với các mức độ khác nhau tùy vào vùng da bị ảnh hưởng.
Tình trạng này có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi hay giới tính nào. Các nốt mẩn đỏ không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày.
Bị ngứa da mặt có nguy hiểm không?
Những cơn ngứa da mặt thông thường sẽ không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người bệnh ngay.
Tuy nhiên, nếu chúng xuất hiện thường xuyên, mức độ nặng hoặc kéo dài, bạn có thể phải đối mặt với nhiều nguy hiểm:
- Tổn thương da mặt: Ngứa nhiều và gãi liên tục có thể khiến da mặt bị tổn thương, chảy máu, tăng nguy cơ bội nhiễm.
- Mất thẩm mỹ: Những trường hợp nhẹ có thể chỉ gây ra những tổn thương tạm thời, sớm hồi phục sau khi áp dụng các biện pháp điều trị. Với những trường hợp nặng, da mặt có thể xuất hiện sẹo lồi, sẹo rỗ, vết thâm nám, tàn nhang, lão hóa… gây mất thẩm mỹ và khó hồi phục.
- Mất tự tin: Mất thẩm mỹ là những nguyên nhân khiến người bệnh dễ bị mất tự tin, e ngại trong giao tiếp, ảnh hưởng trực tiếp đến công việc và cuộc sống hằng ngày.
- Nguy cơ lão hóa sớm: Các tổn thương trên da mặt do ngứa có thể khiến cấu trúc da bị phá hủy. Điều này sẽ khiến nguy cơ lão hóa tăng cao.
Ngăn ngừa tình trạng ngứa da mặt
Để ngăn ngừa tình trạng da mặt bị ngứa, bạn cần chăm sóc da đúng cách với những lưu ý sau:
- Uống nhiều nước để giữ nước
- Rửa mặt bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ
- Sử dụng dưỡng ẩm để ngăn ngừa khô da
- Sử dụng các loại kem dưỡng cho da nhạy cảm
- Lựa chọn kem dưỡng ẩm không quá đặc vì có thể gây tắc lỗ chân lông
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý một số vấn đề như:
- Không gãi vào vùng da ngứa
- Hạn chế các thực phẩm đã từng gây dị ứng
- Hạn chế sử dụng mỹ phẩm đã cũ từ 6 đến 12 tháng
- Trong mùa lạnh, bạn có thể cân nhắc sử dụng máy tạo độ ẩm để giữ cho làn da không bị khô
- Bạn nên tắm nước ấm hoặc nước mát để bảo vệ mức độ ẩm trong da, tránh tắm nước quá nóng
- Đảm bảo tránh các chất, thành phần hoặc vật liệu gây kích ứng da có thể bao gồm xà phòng hoặc chất tẩy rửa mạnh, một số kim loại trong đồ trang sức (như niken)…
Nguyên nhân gây ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có cách điều trị dứt điểm, bạn cần xác định nguyên nhân nguyên nhân gây ngứa, nổi mẩn đỏ trên mặt là gì. Sau đây là một trong nguyên nhân thường gặp nhất:
Do thời tiết
Sự thay đổi đột ngột của thời tiết đều khiến da mặt nổi mẩn đỏ và gây ngứa rát.
Dị ứng mỹ phẩm
Sử dụng mỹ phẩm
chăm sóc da
, trang điểm là thói quen của hầu hết các chị em. Thế nhưng, việc sử dụng sản phẩm không đảm bảo chất lượng, chứa hóa chất độc hại, lạm dụng cũng sẽ khiến lỗ chân lông bít tắc, da mặt kích ứng gây nổi mẩn đỏ, ngứa rát.
>> Xem thêm:
Tẩy tế bào chết cho da nhờn mụn
Tinh chất giảm mụn Super Serum
Sữa rửa mặt tạo bọt cho da mụn
Dị ứng mỹ phẩm khiến da nổi mẩn đỏ, ngứa (Nguồn: Internet)
Thay đổi nội tiết tố
Nội tiết tố thay đổi bất thường dễ khiến da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Nguyên nhân này thường gặp ở phụ nữ mang thai, vừa sinh con hay đang trong giai đoạn tiền mãn kinh,… Lúc này, lượng Estrogen trong cơ thể bị sụt giảm, tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ và làm da mặt bị nổi mẩn đỏ.
>> Xem thêm:
Vệ sinh mặt sai cách
Mỗi ngày, da mặt phải tiếp xúc thường xuyên với bụi bẩn, lớp trang điểm,
tia UV
,… Vì thế, bạn cần vệ sinh và làm sạch da hằng ngày. Tuy nhiên, vệ sinh da không đúng cách khiến da mặt không được làm sạch, gây bít tắc lỗ chân lông hoặc bị kích ứng cũng dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu.
Vệ sinh da mặt không đúng cách khiến da bị kích ứng (Nguồn: Internet)
Do bệnh lý
Một số bệnh lý về da như viêm da, nổi mề đay hoặc các bệnh lý liên quan đến gan, thận, rối loạn chuyển hóa,… đều sẽ biểu hiện ra bên ngoài da, làm cho da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Để cải thiện tình trạng này thì cách tốt nhất là điều trị dứt điểm bệnh.
>> Xem thêm:
Cách trị vết thâm sau khi bắn laser
Dị ứng tiếp xúc
Khi da tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như lông thú, phấn hoa, nấm mốc, hạt bụi,… đều có thể dẫn đến tình trạng da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt.
Yếu tố cơ địa
Một số người có cơ địa
da nhạy cảm
, hệ thống miễn dịch yếu, khả năng chống lại các tác nhân kém thì da dễ bị kích ứng, nổi mẩn đỏ hơn người bình thường. Vì thế, những người này khi ăn uống hay sử dụng các sản phẩm chăm sóc da đều phải hết sức thận trọng.
Dị ứng thực phẩm
Dị ứng thực phẩm cũng là nguyên nhân phổ biến khiến da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng mà bạn cần thận trọng khi sử dụng là hải sản, trứng, sữa, các loại đậu,…
Da nổi mẩn đỏ do dị ứng thực phẩm (Nguồn: Internet)
Dị ứng thuốc
Thuốc Tây y chứa nhiều thành phần hoạt chất, tá dược. Nếu cơ thể bạn dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc thì khi sử dụng sẽ xuất hiện phản ứng dị ứng. Biểu hiện dễ thấy nhất là da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt.
Do thiếu nước
Khi da thiếu nước, tuyến
bã nhờn
sẽ hoạt động kém hơn khiến đã bị khô và lớp biểu bì bị tổn thương. Điều này có thể sẽ khiến da mặt bị nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy.
Do lão hóa
Khi da xuất hiện
dấu hiệu lão hoá
, quá trình tổng hợp lipid cũng sẽ bị ảnh hưởng. Làn da sẽ không còn được khỏe mạnh, trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn. Lúc này, da dễ bị nổi mụn, nổi mẩn đỏ, ngứa rát.
Những lưu ý cần nhớ trong giai đoạn điều trị mẩn đỏ, mụn đỏ
Điều trị mụn đỏ trên da không quá khó. Tuy nhiên, để kết quả điều trị được như mong muốn thì trong quá trình điều trị bạn cần lưu ý một số điều sau:
-
– Dùng khăn sạch nhúng nước lạnh rồi đắp lên vùng nổi mẩn khi mới xuất hiện:
Cách này sẽ giúp làm mát và cân bằng nhiệt cho vùng da bị nổi mẩn đỏ, từ đó giảm nhanh các triệu chứng.
-
– Không được gãi vào các vùng nổi mụn đỏ:
Gãi vùng da mẩn đỏ không có tác dụng giảm ngứa mà còn khiến bạn có cảm giác ngứa ngáy hơn, mẩn đỏ xuất hiện nhiều, tạo có hội để vi khuẩn tấn công.
-
– Không sử dụng mỹ phẩm, hóa chất:
Không sử dụng mỹ phẩm, hóa chất: Mụn đỏ trên da xuất hiện cũng là lúc da đang bị tổn thương. Vì thế, sử dụng mỹ phẩm, hóa chất sẽ khiến
mụn dị ứng mỹ phẩm
làm da tổn thương trầm trọng hơn.
-
– Không nên tắm nước nóng:
Tắm nước nóng sẽ khiến da bị mất nước, bong tróc, mẩn đỏ xuất hiện nhiều.
-
–
Cấp ẩm cho da
đầy đủ:
Dưỡng ẩm cho da để tránh tình trạng khô, bong tróc bằng kem dưỡng ẩm lành tính, có chứa thành phần Salicylic Acid, Licochalcone A, Glycerin tự nhiên. Khi da được cấp ẩm đầy đủ sẽ cải thiện mẩn đỏ, làm dịu cảm giác ngứa.
-
– Một trong những sản phẩm dưỡng ẩm tuyệt vời mà bạn không nên bỏ qua là
Kem dưỡng 5 trong 1 Matt Fluid
của Eucerin. Sản phẩm có chứa Salicylic Acid, Licochalcone A và Decandiol giúp khắc phục các vấn đề mụn, thâm mụn, dầu thừa, vi khuẩn gây mụn,
mụn đầu đen và lỗ chân lông to
. Đặc biệt, sản phẩm cũng đã được chứng minh phù hợp với mọi loại da kể cả
da khô nhạy cảm
và
da dầu nhạy cảm
>>> Xem thêm:
Chăm sóc da sau mụn
Kem dưỡng da 5 trong 1 Matt Fluid(Nguồn: Internet)
Mụn đỏ trên da và cảm giác ngứa ngáy gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Vì thế, ngay sau khi nhận thấy những nốt mẩn đỏ xuất hiện trên da, bạn cần chủ động điều trị để những nốt mẩn đỏ không lan rộng. Hy vọng, những giải pháp mà
Eucerin
đã chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn sớm thoát khỏi tình trạng da nổi mẩn đỏ.
Da mặt bị ngứa là bệnh gì? Cách điều trị ra sao?
Da mặt bị ngứa là tình trạng da bị kích ứng do nhiều nguyên nhân. Nếu không được phát hiện sớm và chăm sóc đúng cách, có thể khiến da bị tổn thương nghiêm trọng.
Bài viết dưới đây BookingCare sẽ giúp bạn liệt kê các “thủ phạm” hàng đầu gây nên hiện tượng da mặt bị dị ứng và gợi ý phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh.
Khám, tư vấn điều trị Da mặt bị ngứa với bác sĩ từ xa
Da mặt bị ngứa hoàn toàn có thể được thăm khám và điều trị hiệu quả với bác sĩ chuyên khoa Da liễu từ xa. Đây là hình thức khám thuận tiện, dễ dàng ngày càng được nhiều người lựa chọn.
Khi khám từ xa, bạn đọc sẽ được lựa chọn bác sĩ giỏi phù hợp với nhu cầu, bệnh lý gặp phải bởi các thông tin của bác sĩ rất chi tiết. Ngoài ra, bác sĩ khám theo giờ đặt hẹn của bệnh nhân, vì vậy không mất nhiều thời gian chờ đợi tại phòng khám giống như khi đi khám trực tiếp tại phòng khám, bênh viện.
BookingCare là Nền tảng Y tế – Chăm sóc sức khỏe toàn diện, hỗ trợ đặt lịch khám trực tiếp tại bệnh viện phòng khám và tư vấn online qua Video với bác sĩ. Tùy theo mong muốn mà bạn có thể lựa chọn hình thức khám phù hợp.
Hiện tượng nổi mẩn đỏ, mụn đỏ trên da là gì?
Nổi mẩn đỏ ngứa khắp người là gì?
Da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy (Nguồn: Internet)
Nổi mụn đỏ trên da là sự xuất hiện của những nốt mẩn đỏ có thể kèm theo cảm giác ngứa ngáy hoặc không. Mẩn đỏ thường mọc thành từng nốt như muỗi đốt hoặc từng mảng.
Mẩn đỏ có thể xuất hiện ở nhiều vùng da khác nhau, như mặt, cổ, tay, chân,
mụn đỏ ở má
hay thậm chí mọc khắp người. Thông thường, các nốt mẩn nổi trên da sau khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như lông động vật, phấn hoa, bụi bặm, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, áo quần,… hoặc bị côn trùng đốt.
>>> Xem thêm:
Mụn đầu đen ở mũi
Triệu chứng đánh giá sơ bộ mức độ nặng/nhẹ
Mụn đỏ trên da được chia thành hai mức độ như sau:
-
– Mức độ nặng:
Mụn đỏ trên da lan rộng, có thể xuất hiện cả
mụn mủ
khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngày. Bên cạnh đó, người bệnh có thể có biểu hiện tức ngực, khó thở, người mệt mỏi, ngất xỉu.
-
– Mức độ nhẹ:
Mẩn đỏ xuất hiện rải rác trên da và có thể biến mất sau khoảng 3 – 4 giờ.
>>> Xem thêm:
Nặn mụn xong nên làm gì
Mẩn ngứa ở mặt có nguy hiểm không?
Da mặt bị nổi mẩn ngứa thông thường có thể dễ dàng chữa khỏi và không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Tuy nhiên một số trường hợp thường xuyên xuất hiện mẩn ngứa, người bệnh phải đối mặt với các nguy cơ:
- Tổn thương da mặt: Gãi liên tục khi ngứa, nhất là tình trạng gãi mất kiểm soát trong lúc ngủ khiến da mặt tổn thương, tăng nguy cơ bội nhiễm.
- Mất thẩm mỹ: Các nốt mẩn đỏ, tổn thương do gãi, thậm chí là sẹo gây mất thẩm mỹ.
- Nguy cơ lão hóa sớm: Tổn thương do mẩn ngứa gây ra có thể khiến cấu trúc da bị phá hủy. Điều này làm tăng nguy cơ lão hóa.
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là gì?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là tình trạng da mặt phát ban, nổi mẩn đỏ gây ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này có thể xảy ra với bất kỳ ai, không phân biệt giới tính hay độ tuổi. Da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây khó chịu và nhiều phiền toái cho sinh hoạt hằng ngày.
>> Xem thêm:
Kem dưỡng trắng da mặt cho da dầu
Da mặt bị ngứa, nổi mẩn đỏ (Nguồn: Internet)
Cách điều trị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Tìm hiểu nguyên nhân gây ngứa
Để điều trị tình trạng da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, điều quan trọng nhất là bạn cần xác định nguyên nhân để điều chỉnh, loại bỏ nguyên nhân kịp thời, tránh để tình trạng kích ứng, dị ứng trở nên nặng hơn.
Nếu bạn không thể xác định được nguyên nhân khiến da mặt nổi mẩn đỏ, ngứa rát là gì thì hãy thực hiện ngay phương pháp loại trừ. Cụ thể:
-
– Ngưng sử dụng những loại thực phẩm, đồ uống có thể gây dị ứng.
-
– Hạn chế trang điểm.
-
– Kiểm tra thành phần của các sản phẩm chăm sóc da đang sử dụng, đảm bảo không chứa các thành phần như chì, cồn, dầu khoáng, paraben,…
-
– Khi ra ngoài cần mang khẩu trang để da không tiếp xúc với bụi bẩn.
Điều trị bằng cách tự nhiên
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt có thể điều trị ngay tại nhà bằng những cách sau:
Rửa mặt bằng nước muối sinh lý:
Khi da mặt bị nổi mẩn đỏ, ngứa, bạn nên ngưng
sử dụng sữa rửa mặt
, tẩy trang. Thay vào đó, bạn hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch da. Nước muối sinh lý có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm mẩn ngứa. Nước muối sinh lý có thể dùng để rửa mặt 2 lần/ngày, vào buổi sáng và tối.
Rửa mặt bằng nước muối sinh lý để làm sạch da (Nguồn: Internet)
Xông hơi tinh dầu bạc hà:
Xông hơi bằng tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thông thoáng lỗ chân lông, dễ dàng loại bỏ bụi bẩn, kháng khuẩn, giảm mẩn ngứa trên da.
Cách thực hiện:
-
– Một nắm lá bạc hà rửa sạch và đun sôi với nước
-
– Sử dụng nước bạc hà để xông hơi da mặt.
-
– Khi nước xông đã nguội có thể tận dụng để rửa mặt.
Đắp mặt nạ dưa leo:
Mặt nạ dưa leo có tác dụng làm dịu mẩn ngứa trên da. Vì thế, khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bạn đừng bỏ qua nguyên liệu này
Cách thực hiện:
-
– Dưa leo rửa sạch và cắt lát mỏng.
-
– Rửa sạch mặt, thấm khô và đắp dưa leo lên da.
-
– Giữ yên mặt nạ dưa leo khoảng 15 phút rồi rửa sạch mặt với nước ấm.
Mặt nạ dưa leo giúp điều trị da mẩn đỏ, ngứa (Nguồn: Internet)
Điều trị bằng thuốc
Trong trường hợp da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng thuốc do bác sĩ kê đơn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị mẩn ngứa bao gồm:
-
– Thuốc bôi:
Thuốc bôi ngoài da có chứa Corticoid được dùng khi da bị viêm sưng, bội nhiễm, có vi khuẩn. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý sử dụng loại thuốc này có thể khiến da bị bào mòn. -
– Thuốc sát trùng:
Để giảm kích ứng da, ngăn ngừa bội nhiễm, bạn có thể sử dụng oxy già hoặc thuốc đỏ. -
– Thuốc uống kháng viêm:
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt ở mức độ nặng, bác sĩ có thể sẽ kê thuốc kháng sinh dạng uống để kháng viêm, làm dịu da. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh không được lạm dụng mà cần sử dụng theo đúng liều lượng để tránh tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Đặt khám tư vấn với bác sĩ từ xa qua Video
Bác sĩ DA LIỄU khám từ xa thông qua cuộc gọi Video có hình, kết nối bác sĩ trực tiếp với bệnh nhân mà không cần đến bệnh viện.
2. https://centerforhealthreporting.org/da-mat-bi-ngua-11650.html
Nội dung trong bài chỉ mang tính tham khảo, bệnh nhân không nên tự ý điều trị mà cần phải tham khảo thêm lời khuyên của bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trong các bài viết gây ra.
Đội ngũ BookingCare
Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc và các nhà chuyên môn về nội dung bài viết này.
Bài viết liên quan
-
Khám ung thư da ở đâu uy tín? Review 5 địa chỉ tại TPHCM
-
Lưu ngay 7 bác sĩ da liễu cho bé giỏi ở Hà Nội (phần 2)
-
Top 7 bệnh viện, phòng khám da liễu uy tín tại Quận Bình Thạnh
-
5 Bệnh viện, phòng khám da liễu uy tín Quận 9
-
6 Bệnh viện, phòng khám Da liễu tại Hà Nội chất lượng tốt (phần 2)
-
Top 6 bác sĩ da liễu ở Hà Nội giỏi, giàu kinh nghiệm (phần 2)
Thông báo
Nội dung thông báo…
Danh mục cẩm nang
- Đi khám thông minh
- Cơ xương khớp
- Thần kinh
- Tim mạch
- Tiêu hóa
- Cột sống
- Tai Mũi Họng
- Bệnh dạ dày
- Cộng hưởng từ (MRI)
- Bệnh đại tràng
- Bệnh Tâm thần
- Thoát vị đĩa đệm
- Chụp PET CT
- Viêm gan
- Nội Soi Tiêu Hóa
- Bệnh Giấc ngủ
- Đau đầu
- Chụp CT-Scan
- Sản phụ khoa
- Viêm Mũi Xoang
- Nhi Khoa
- Bệnh Da liễu
- Thần kinh thực vật
- Rối loạn tiền đình
- Zona thần kinh
- Trầm Cảm
- Hậu môn Trực tràng
- Trào ngược dạ dày
- Viêm đại tràng
- Gan nhiễm mỡ
- Huyết áp thấp
- Siêu âm thai
- Hen – Dị ứng – Miễn dịch
- Nam học
- Bệnh Hô hấp
- Tai Mũi Họng Trẻ em
- Thận – Tiết niệu
- Nội tiết
- Trị Liệu – PH Chức Năng
- Chuyên khoa Mắt
- Khám Tổng quát
- Gan – Mật
- Chấn thương Chỉnh hình
- Nha khoa
- Ung bướu
- Nội thần kinh
- Ngoại thần kinh
- Vô sinh – Hiếm muộn
- Tim mạch Nhi
- Thần kinh nhi
- Tiêu hóa nhi
- Hô hấp trẻ em
- Mắt trẻ em
- Dị ứng – Miễn dịch trẻ em
- Nội tiết trẻ em
- Truyền nhiễm trẻ em
- Viêm Amidan
- Viêm V.A
- Y học cổ truyền
- Châm cứu
- Lão khoa
- Trị liệu Thần kinh Cột sống
- Lưu ý khi đi khám
- Chân dung Bác sĩ
- Bài viết TP.HCM
- Bác sĩ online
- Xét nghiệm Y học
- Sức khỏe tinh thần
- Review khám chữa bệnh
- Tác giả
- Dịch vụ phẫu thuật
- Sản phẩm Y tế
- Da liễu Thẩm mỹ
- Xét nghiệm TPHCM
- Xét nghiệm Hà Nội
- Chương trình khuyến mãi
- English
- Viêm dạ dày
- Xuất huyết dạ dày
- Niềng răng
- Bọc răng sứ
- Trồng răng Implant
- Nhổ răng khôn
- Chạy bộ & Leo Núi
Dấu hiệu bị dị ứng ở mặt
Dấu hiệu thường gặp khi bị dị ứng ở mặt là nổi mẩn đỏ kèm theo ngứa trên da. Nguyên nhân có thể do dị ứng mỹ phẩm đang sử dụng. Tình trạng này khiến da tăng tiết bã nhờn, lỗ chân lông bị bịt kín trong điều kiện vi khuẩn làm ổ, sinh sôi và phát triển. Đau rát vùng da vừa sử dụng mỹ phẩm kèm theo ngứa từng đợt, sưng tấy, mẩn ngứa thành nốt ban đỏ và nổi mề đay giống như vết muỗi cắn.
Ngoài triệu chứng nổi mẩn đỏ trên da mặt, các dấu hiệu khác có thể xảy ra bao gồm:
- Mề đay: Đây là tình trạng bị dị ứng ở mặt kèm theo nhiều sẩn. Sẩn có dạng tương đồng với những vết muỗi cắn hay lằn roi đánh vào mặt da, kèm theo ngứa khó chịu;
- Viêm da dị ứng: Dấu hiệu nhận biết là trên bề mặt da xuất hiện từng mảng hồng ban. Đôi khi còn kèm theo mụn, mụn nước xuất hiện thì bạn bị dị ứng ở mặt trầm trọng. Đây là trường hợp cần theo dõi sát và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa da liễu do có nguy cơ mụn nước vỡ gây nhiễm trùng da;
- Chàm tiếp xúc: Tình trạng này dễ nhận biết do trên bề mặt da xuất hiện từng mảng hồng ban có giới hạn rõ ràng, kèm theo mụn nước và ngứa dai dẳng.
Hiện tượng nổi mẩn đỏ, mụn đỏ trên da là gì?
Nổi mẩn đỏ ngứa khắp người là gì?
Da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy (Nguồn: Internet)
Nổi mụn đỏ trên da là sự xuất hiện của những nốt mẩn đỏ có thể kèm theo cảm giác ngứa ngáy hoặc không. Mẩn đỏ thường mọc thành từng nốt như muỗi đốt hoặc từng mảng.
Mẩn đỏ có thể xuất hiện ở nhiều vùng da khác nhau, như mặt, cổ, tay, chân,
mụn đỏ ở má
hay thậm chí mọc khắp người. Thông thường, các nốt mẩn nổi trên da sau khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như lông động vật, phấn hoa, bụi bặm, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, áo quần,… hoặc bị côn trùng đốt.
>>> Xem thêm:
Mụn đầu đen ở mũi
Triệu chứng đánh giá sơ bộ mức độ nặng/nhẹ
Mụn đỏ trên da được chia thành hai mức độ như sau:
-
– Mức độ nặng:
Mụn đỏ trên da lan rộng, có thể xuất hiện cả
mụn mủ
khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngày. Bên cạnh đó, người bệnh có thể có biểu hiện tức ngực, khó thở, người mệt mỏi, ngất xỉu.
-
– Mức độ nhẹ:
Mẩn đỏ xuất hiện rải rác trên da và có thể biến mất sau khoảng 3 – 4 giờ.
>>> Xem thêm:
Nặn mụn xong nên làm gì
Một số triệu chứng mẩn ngứa ở mặt
Khi bị mẩn ngứa ở mặt sẽ gây ra một số triệu chứng khó chịu như:
- Da mặt xuất hiện các nốt mẩn đỏ hoặc sần ngứa.
- Sờ vào thấy khô ráp, sần sùi, khác biệt với các vùng da xung quanh.
- Mẩn đỏ có thể lan rộng khi sờ hoặc gãi.
- Mặt nóng ran, ngứa dữ dội, cảm giác châm chích.
- Trường hợp nặng có thể sưng phù, đặc biệt phần môi, mắt, tai.
Cách điều trị mụn đỏ trên da
Cách xử lý khi nổi nốt đỏ ngứa trên da tại nhà
Mụn đỏ trên da mới xuất hiện hoặc ở mức độ nhẹ thì bạn có thể áp dụng một số
cách trị mụn
tại nhà để giảm mẩn đỏ và ngứa ngáy. Sau đây là một số cách xử lý mẩn đỏ được nhiều người áp dụng:
-
– Chườm vùng da bị mẩn đỏ bằng khăn mát:
Cách này sẽ giúp làm dịu cảm giác ngừa. Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt đá viên vào khăn mỏng và chườm lên da khoảng 10 phút. -
– Ngâm hoặc tắm bằng bột yến mạch:
Ngâm và tắm bột yến mạch từ 10 – 15 phút sẽ giúp giảm ngứa, cải thiện vùng da bị mẩn đỏ. -
– Tắm nước muỗi pha loãng.
-
– Thoa kem dưỡng ẩm da.
-
– Uống nước trà xanh, trà thảo mộc.
-
– Tắm lá khế:
Đun nước lá khế tươi và một chút muối để tắm hằng ngày cũng là cách để giảm mẩn đỏ. Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy lá khế và muối hạt rang nóng rồi cho vào khăn mỏng để chườm da. -
– Rau má:
Rau má xay nhuyễn, ép lấy nước cốt. Nước rau má pha với mật ong rồi uống hằng ngày cũng giúp điều trị mẩn đỏ nhanh chóng. -
– Lô hội:
Lô hội tươi bỏ vỏ, lấy phần gel rồi thoa lên vùng da bị mụn đỏ cũng giúp cải thiện tình trạng này đáng kể. -
– Kinh giới trị mẩn đỏ:
Lá kinh giới rửa sạch, vò nát rồi thoa lên vùng da nổi mẩn đỏ trong 30 phút. Sau đó, bạn hãy rửa sạch vùng da với nước.
>>> Xem thêm:
Cách trị mụn đỏ 2 bên má
Xử lý mụn đỏ, mẩn đỏ mức độ nhẹ tại nhà (Nguồn: Internet)
Dùng thuốc Tây y điều trị mụn đỏ
Sử dụng thuốc Tây y là cách để giảm nhanh mụn đỏ trên da an toàn, chuẩn y khoa nhờ cơ chế giảm thiểu hoặc ngăn chặn quá trình sản sinh Histamin – tác nhân gây mụn. Một số loại thuốc Tây y được sử dụng để điều trị mụn đỏ bao gồm:
-
– Thuốc kháng Histamin:
Thuốc sẽ ngăn chặn tác động của Histamin lên thụ thể H1, là nguyên nhân gây nên các triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. Một số biệt dược trong nhóm này có thể kể đến như Cetirizin, Loratadin, Clorpheniramin,…
-
– Thuốc chứa Corticosteroid:
Thuốc có tác dụng giảm ngứa, chống viêm tại vùng da bị nổi mẩn đỏ. Tuy nhiên, thuốc này không nên sử dụng trong thời gian dài vì sẽ khiến
da nhạy cảm dễ nổi mụn
và mỏng hơn, thậm chị gây teo da. Thuốc chứa Corticosteroid phổ biến hiện nay là Betamethasone, Hydrocortisone, Triamcinolone Acetonide,…
-
– Kem trị mụn ngứa:
Các loại kem thuộc
dược mỹ phẩm trị mụn
này có tác dụng trị mẩn đỏ, giảm ngứa, hỗ trợ giải quyết các
nhân tố ảnh hưởng đến làn da
Trị mụn đỏ trên da với thuốc Tây y (Nguồn: Internet)
Sử dụng phương pháp Đông y
Ngoài những cách trị mụn đỏ trên da nói trên, bạn có thể áp dụng phương pháp Đông y. Phương pháp này sẽ tác động vào đúng căn nguyên để điều trị, cải thiện triệu chứng, ngăn bệnh tái phát. Theo đó, người bệnh sẽ được lương y bắt mạch, quan sát triệu chứng để xác định bệnh. Sau đó, người bệnh sẽ được bốc thuốc với một số dược liệu và liều lượng phù hợp. Mặc dù vậy, hiệu quả của thuốc Đông y không nhanh như Tây y nên người bệnh cần phải hết sức kiên trì.
>>> Xem thêm:
Trị mụn ẩn cho da nhạy cảm
Cách làm giảm dị ứng da mặt tại nhà
Các dấu hiệu của bị dị ứng ở mặt có thể tự thuyên giảm hoặc biến mất sau khoảng thời gian điều trị. Tuy nhiên, để không gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống, chị em có thể thực hiện những cách sau để giảm dị ứng da mặt tại nhà:
- Tránh chà xát mạnh lên bề mặt da như gãi, cào hoặc chà xát quá mạnh;
- Hạn chế thoa nhiều lớp kem dưỡng hoặc trang điểm quá dày, lưu giữ lâu trên da bởi có thể gây ra tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông;
- Hạn chế sử dụng những loại thức ăn có chứa nhiều đường và chất kích thích;
- Tránh ăn hay uống những thực phẩm, thức uống có khả năng gây dị ứng cao như: chất kích thích, đồ ăn cay nóng, tôm, cua..;
- Khi di chuyển ra ngoài, cần đeo khẩu trang để hạn chế các tác nhân có hại tấn công da mặt, đồng thời, cần hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời;
- Da mặt cần được vệ sinh đúng cách, sạch sẽ bằng các sản phẩm sữa rửa mặt phù hợp. Đồng thời, bạn cần giữ thói quen vệ sinh chăn, gối, khăn mặt thường xuyên;
- Đối với những người đã có tiền sử dị ứng mỹ phẩm, nên kiểm tra sản phẩm mới trước khi sử dụng để làm giảm dị ứng da mặt. Bạn nên thử phản ứng của da với loại mỹ phẩm trước khi sử dụng.
- Rửa tay và mặt sạch trước khi trang điểm: Đây là cách giảm dị ứng da mặt cơ bản nhất. Khi bị đau mắt, hay có biểu hiện ngứa bất thường ở mắt không nên trang điểm vào vùng da này.
Một lưu ý quan trọng là khi nguyên nhân khiến bị dị ứng ở mặt, nổi sần ngứa hoặc phát ban vẫn chưa được xác định rõ, bạn nên tập thói quen ghi lại những thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm đã và đang sử dụng trong các sinh hoạt thường ngày. Việc này đóng vai trò quan trọng để xác định những yếu tố gây dị ứng và giảm dị ứng ở mặt.
Ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là bệnh gì?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt cũng có thể là dấu hiệu phản ánh một số bệnh lý của cơ thể. Một số bệnh lý sau có thể liên quan đến tình trạng da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy.
Da nổi mẩn đỏ, ngứa rát liên quan đến nhiều bệnh lý (Nguồn: Internet)
Viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng do nhiều nguyên nhân như dị ứng thời tiết, mỹ phẩm, môi trường ô nhiễm,… Viêm da dị ứng khiến da mặt nổi các nốt mẩn đỏ, sần sùi, ngứa.
Viêm da tiết bã ở mặt
Viêm da tiết bã mặt cũng làm cho bị kích ứng. Triệu chứng thường gặp là da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bã nhờn tiết nhiều hơn.
Nổi mề đay
Da mặt nổi mẩn ngứa, phát ban cũng là triệu chứng của nổi mề đay. Mề đay trên mặt thường mọc thành từng mảng hoặc nằm rải rác với những nốt sần cứng. Mề đay thường xuất hiện từng đợt, dễ tái phát. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do dị ứng thực phẩm, thời tiết,…
Bệnh lý về chuyển hóa
Những bệnh lý về chuyển hóa như bệnh về tuyến giáp, tiểu đường sẽ khiến độc tố tích tụ bên trong cơ thể, làm rối loạn nội tiết. Tình trạng này kéo dài sẽ biểu hiện ra bên ngoài da với những dấu hiệu như nổi mẩn đỏ, ngứa.
Mắc bệnh về gan thận
Chức năng của gan, thận suy giảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng thải độc. Khi độc tố không được đào thải ra ngoài thì sẽ tích tụ lại khiến da nổi mẩn ngứa.
Mẩn ngứa trên mặt là bệnh gì?
Ngay bây giờ chúng ta cùng đi vào chi tiết từng bệnh lý có thể khiến da mặt bị mẩn ngứa, khó chịu:
3.1 Mẩn ngứa do bệnh viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng khiến da mặt xuất hiện các nốt sần đỏ rát, sần sùi ngoài da. Nhiều trường hợp, một số vùng da mặt sẽ bị tăng sắc số bất thường.
Viêm da dị ứng xuất hiện do một hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau như:
- Da kích ứng do dùng mỹ phẩm, chất tẩy rửa (xà phòng, sữa rửa mặt)…
- Tiếp xúc môi trường ô nhiễm.
- Dị ứng thời tiết.
3.2 Bệnh viêm da tiết bã ở mặt
Bệnh viêm da tiết bã cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu nổi mẩn ngứa ở mặt và cổ. Các triệu chứng thường thấy là nóng rát, đỏ da và xuất hiện nhiều bã nhờn.
Mẩn ngứa xuất hiện trên mặt là biểu hiện điển hình của bệnh viêm da
Nhiều bệnh nhân có các triệu chứng viêm da tiết bã có thể không rõ ràng, một số khác triệu chứng lại rầm rộ, nghiêm trọng tùy thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh mắc phải.
Nguyên nhân gây ra viêm da tiết bã ở mặt được cho là do:
- Tuyến bã nhờn dưới da hoạt động quá mức.
- Hoạt động của các hormone giới tính (rối loạn nội tiết tố).
- Yếu tố di truyền.
3.3 Nổi mề đay gây mẩn ngứa ở mặt
Tình trạng phát ban, nổi mẩn ngứa trên da mặt cũng là một trong những dạng biểu hiện của chứng nổi mề đay. Mề đay trên mặt đặc trưng bởi các nốt sần cứng, có thể mọc rải rác hoặc thành từng mảng. Người bệnh bị nổi mề đay do nhiều nguyên nhân như: dị ứng thời tiết, thực phẩm, vệ sinh da mặt kém…
Mề đay có tính chất cấp tính, bùng phát theo đợt và có thể tái đi tái lại nhiều lần.
Mề đay – Những kiến thức quan trọng cần nằm lòng trong điều trị
Ngoài ra, một số bệnh về da khác như: Viêm da tiếp xúc, vẩy nến, viêm da ứ đọng… cũng có thể gây ngứa và nổi mẩn đỏ trên mặt.
3.4 Các bệnh lý về chuyển hóa
Những người mắc phải các bệnh lý về chuyển hóa như tiểu đường, cường tuyến giáp… có thể gây ra rối loạn nội tiết tố, tích tụ độc tố trong cơ thể. Tình trạng này kéo dài, khiến cơ thể gặp phải các vấn đề như nổi mẩn, ngứa ngoài da. Trong đó, mặt là vùng da dễ biểu hiện ra bệnh lý nhất.
3.5 Mẩn ngứa do mắc các bệnh về gan thận
Suy thận: Ở những người bị suy thận, thường có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và nổi mẩn khắp người cũng như trên da mặt do chức năng thận suy giảm. Tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng hơn vào những ngày thời tiết nắng nóng.
Bệnh về gan: Là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng mẩn ngứa khắp người. Khi chức năng gan suy giảm, ảnh hưởng tới quá trình thải độc của gan, các độc tố bên trong không được đào thải ra ngoài mà tích tụ gây nóng trong, khiến da nổi mụn nhọt, mẩn ngứa.
Khi nào cần đi khám bác sĩ
Để tránh các biến chứng không mong muốn, bạn cần theo dõi tình trạng mẩn ngứa của bản thân, đến các cơ sở da liễu uy tín khi xuất hiện các dấu hiệu sau:
- Da mặt bị mẩn ngứa kéo dài trên 2 tuần, không thuyên giảm hoặc trở nên trầm trọng hơn.
- Nốt mẩn ngứa chảy dịch, có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Cơ thể mệt mỏi, sốt cao, đau nhức…
- Nóng rát, ngứa kéo dài gây khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt, công việc.
Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở mặt
Việc xác định đúng nguyên nhân bị nổi mẩn ngứa trên mặt sẽ giúp bạn có hướng điều trị đúng đắn. Một số nguyên nhân thường gặp gây mẩn đỏ ngứa trên mặt có thể kể đến như:
2.1 Mẩn ngứa trên da mặt do dị ứng thời tiết
Sự thay đổi đột ngột của thời tiết từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại là tác nhân khiến da bị nổi mẩn đỏ, gây ngứa rát. Trong đó, mặt là vùng da thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên biểu hiện triệu chứng rõ rệt nhất. Lúc này da mặt không chỉ ngứa mà còn ửng đỏ, đau rát.
2.2 Dị ứng thực phẩm gây mẩn ngứa
Không ít người có cơ địa dị ứng với các loại đồ ăn, thức uống nhất định. Nếu vô tình sử dụng phải các loại thực phẩm này sẽ xuất hiện tình trạng chóng mặt, buồn nôn, cơ thể ngứa ngáy, khó chịu, phát ban trên da, dễ thấy nhất là vùng da mặt.
Một số loại thực phẩm có thể gây dị ứng như: Hải sản, các loại đậu, trứng, sữa…
Dị ứng thời tiết và thực phẩm là nguyên nhân hàng đầu gây mẩn ngứa
2.3 Bị mẩn đỏ ngứa ở mặt do thay đổi nội tiết tố
Phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên trong giai đoạn dậy thì hoặc phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh… thường bị thay đổi hoặc rối loạn nội tiết tố. Lúc này lượng Estrogen sụt giảm, có thể khiến da tiết nhiều bã nhờn gây nổi mụn hoặc mẩn đỏ khắp mặt.
2.4 Da mặt mẩn ngứa do vệ sinh sai cách
Hằng ngày da mặt phải thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, mỹ phẩm, tia UV, hóa chất độc hại… Các cặn bẩn kết hợp dầu nhờn bịt kín lỗ chân lông, nếu không được vệ sinh sạch sẽ, đúng cách, sẽ khiến lỗ chân lông ngày càng bít tắc. Điều này dẫn đến các đám mụn li ti, gây ngứa da mặt.
2.5 Mẩn ngứa da mặt do bệnh lý
Một số bệnh lý ngoài da như viêm da, mề đay… Hoặc các bệnh bên trong cơ thể liên quan đến gan, thận, bệnh lý về chuyển hóa… cũng có thể khiến da mặt nổi mẩn ngứa. Chúng ta cần điều trị các bệnh lý này để giải quyết tình trạng mẩn ngứa trên da mặt.
Ngoài ra cơ thể thiếu nước khiến da khô, bong tróc cũng là nguyên nhân khiến da tổn thương, thường xuyên xuất hiện mẩn ngứa.
Ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt có nguy hiểm không?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và cách điều trị cũng không quá khó. Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan bởi tình trạng mẩn đỏ, ngứa rát tái phát nhiều lần sẽ gây ra nhiều hậu quả, có thể kể đến như:
-
– Da mặt bị tổn thương:
Cảm giác châm chích, ngứa ngáy trên da khiến bạn gãi liên tục. Nếu không kiểm soát được sẽ làm cho da bị tổn thương nghiêm trọng, tăng nguy cơ bội nhiễm.
-
– Lão hóa da sớm:
Khi da bị tổn thương sẽ không đủ sức để chống lại các tác nhân gây hại, cấu trúc da cũng sẽ bị phá hủy. Điều này sẽ khiến da bị lão hóa sớm.
-
– Mất thẩm mỹ:
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt làm xuất hiện những tổn thương do gãi, có thể để lại sẹo gây mất thẩm mỹ.
Triệu chứng mẩn ngứa ở da
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt sẽ đi kèm với những triệu chứng như sau:
-
– Nốt mẩn đỏ hoặc sẩn ngứa xuất hiện trên da.
-
–
Da khô
ráp, trở nên sần sùi
-
– Khi sờ hoặc gãi nhiều thì nốt mẩn đỏ sẽ lan rộng.
-
– Da mặt có cảm giác nóng, châm chích, ngứa dữ dội.
-
– Da mặt sưng phồng, dễ thấy nhất là vùng môi và mắt.
Da mặt nổi mẩn ngứa với nhiều triệu chứng khác nhau (Nguồn: Internet)
Chuyển biến của nổi mẩn đỏ bạn cần đi khám bác sĩ ngay
Cần chủ động khám bác sĩ nếu tình trạng nổi mụn đỏ, mẩn đỏ chuyển biến nặng (Nguồn: Internet)
Nếu mụn đỏ trên da ở dạng nhẹ, tức là mụn đỏ mọc rải rác và không có bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác thì bạn có thể tiếp tục theo dõi tại nhà. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng thì bạn cần khám bác sĩ ngay để có phương pháp điều trị kịp thời. Vậy, nổi mẩn đỏ cần gặp bác sĩ khi nào?
-
– Mẩn đỏ xuất hiện nhiều, lan rộng khắp cơ thể.
-
– Vùng da nổi mẩn đó có cảm giác ngứa ngáy đau nhức, rát.
-
– Đau đầu, chóng mặt, khó thở, ngất xỉu.
-
– Ăn uống không ngon, sụt cân nhanh.
>>> Xem thêm:
Cách trị mụn mủ
Ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt có nguy hiểm không?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người. Thực tế, da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và cách điều trị cũng không quá khó. Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan bởi tình trạng mẩn đỏ, ngứa rát tái phát nhiều lần sẽ gây ra nhiều hậu quả, có thể kể đến như:
-
– Da mặt bị tổn thương:
Cảm giác châm chích, ngứa ngáy trên da khiến bạn gãi liên tục. Nếu không kiểm soát được sẽ làm cho da bị tổn thương nghiêm trọng, tăng nguy cơ bội nhiễm.
-
– Lão hóa da sớm:
Khi da bị tổn thương sẽ không đủ sức để chống lại các tác nhân gây hại, cấu trúc da cũng sẽ bị phá hủy. Điều này sẽ khiến da bị lão hóa sớm.
-
– Mất thẩm mỹ:
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt làm xuất hiện những tổn thương do gãi, có thể để lại sẹo gây mất thẩm mỹ.
Tại sao da mặt bị ngứa thường xuyên?
Da mặt là một trong những vùng da rất nhạy cảm, vì vậy rất dễ bị kích ứng và mẩn ngứa. Hầu hết, ai cũng gặp phải triệu chứng ngứa mặt này ít nhất 1 đến 2 lần trong đời.
Có rất nhiều yếu tố khiến da mặt bị ngứa. Một số nguyên nhân chủ yếu có thể liệt kê gồm có:
1.Dị ứng thời tiết
Sự thay đổi thất thường của thời tiết cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho làn da của bạn dễ bị kích ứng. Thời tiết nóng thường sẽ khiến mồ hôi tiết nhiều, tạo điều kiện cho bụi bẩn bám vào gây bít lỗ chân lông. Điều này cũng sẽ kích hoạt được tình trạng nổi mẩn đỏ và gây ngứa.
Da mặt bị đỏ rát và ngứa là vấn đề về da có thể sẽ gặp ở bất cứ ai. Dị ứng da mặt thường sẽ được chữa trị hiệu quả và an toàn bằng các bài thuốc thảo dược lành tính. Người bệnh có thể sẽ dễ áp dụng tại nhà theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa da liễu.
1.Dị ứng tiếp xúc
Thường kích hoạt khi da mặt của bạn tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân gây ra kích ứng. Thường thấy nhất là các yếu tố chẳng hạn như:
- Phấn hoa
- Lông thú
- Mạt bụi
- Nấm mốc
- Dị ứng thực phẩm:
Chính là phản ứng thái quá của hệ miễn dịch với một số loại thực phẩm dễ dẫn đến kích ứng mà cơ thể dung nạp. Các loại thực phẩm dễ kích ứng có thể có:
- Đậu phộng
- Trứng, sữa
- Các loại cá
- Hải sản
- Các loại quả hạch
1.Dị ứng mỹ phẩm
Da mặt là vùng da thường xuyên dùng các loại mỹ phẩm chăm sóc cũng như trang điểm. Trong nhu cầu làm đẹp ngày nay, rất nhiều chị em phụ nữ có thói quen chăm sóc da từ rất nhiều mỹ phẩm, dược phẩm như: sữa rửa mặt, toner, kem dưỡng,… Bên cạnh đó cũng có thói quen trang điểm bằng các loại kem nền, phần,… cùng một lúc. Thói quen này nếu không được thiết lập một cách khoa học sẽ khiến cho da bị tắc nghẽn lỗ chân lông, dẫn đến vấn đề da mặt bị dị ứng.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng, nếu chọn những sản phẩm có khả năng gây kích ứng cao, thành phần không phù hợp cũng sẽ gây ra mẩn đỏ. Đáng báo động hơn là tình trạng kem trộn, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc thường có chứa hàm lượng lớn Corticoid đang ngày càng phổ biến khiến da dễ dàng bị mỏng, mụn nhỏ, ngứa rát và dễ bị kích ứng hơn khi có yếu tố tác động.
1.Yếu tố cơ địa
Một số đối tượng do cơ địa có tính chất nhạy cảm cũng sẽ dễ dàng bị dị ứng hơn so với người bình thường. Phần lớn, cơ địa và hệ thống miễn dịch của những người này rất yếu, khả năng chống lại các tác nhân có hại bên ngoài kém dẫn tới dễ dàng bị kích ứng. Để hạn chế tình trạng này, những người có làn da nhạy cảm trên cần phải cẩn thận trong quá trình chăm sóc, ăn uống và bảo vệ da để hạn chế được thấp nhất nguy cơ bị dị ứng.
1.Dị ứng thực phẩm
Theo thống kê từ các cơ sở, phòng khám da liễu cho thấy, có đến 25% số ca dị ứng tại da mặt bắt nguồn do thực phẩm. Phần lớn những đối tượng này ăn thức ăn có chứa các chất gây hại cho hệ thống miễn dịch của cơ thể, từ đó sinh ra các phản ứng bộc phát chẳng hạn như: ngứa da, phù mạch tại vị trí ngoài da,…
Một số loại thực phẩm, thức ăn cần phải lưu ý khi sử dụng để tránh gây dị ứng là: hải sản, măng, nấm, thực phẩm giàu protein và dầu mỡ,…
Ngoài những nguyên nhân trên thì dị ứng tại vị trí da mặt còn cơ thể bắt nguồn từ yếu tố di truyền theo quan hệ huyết thống. Tuy nhiên, nếu được kiểm soát tốt thì tình trạng này thường rất ít khi bộc phát, không gây hại đến sức khỏe.
Một số loại thực phẩm như hải sản, đậu phộng, sữa… cũng có thể gây dị ứng, khiến tay chân, da mặt bị ngứa đỏ, kèm theo hiện tượng chóng mặt, buồn nôn.
1.Dị ứng thuốc
Thuốc Tây y có chứa rất nhiều thành phần, hoạt chất, phụ gia và tá dược. Nếu cơ thể bạn bị quá mẫn cảm với thành phần nào trong thuốc có thể gây ra phản ứng dị ứng, xuất hiện triệu chứng mẩn đỏ, ngứa da, nhất là vùng da mặt.
1.Nội tiết tố thay đổi
Nồng độ nội tiết tố trong cơ thể bạn bị mất cân bằng, thay đổi do nguyên nhân nào đó có thể ảnh hưởng đến da. Người bệnh sẽ bị ngứa da mặt, khô, sần sùi hoặc sẽ nổi mụn. Đặc biệt, khi nữ giới mang thai hoặc sau khi sinh con sẽ rất dễ bị nổi mụn, da mặt hay bị ngứa vì nội tiết tố thay đổi nhanh.
1.Do thiếu nước
Cơ thể con người có đến 70% là nước. Vì thế nếu bị thiếu nước, tuyến nhờn sẽ hoạt động kém và làn da của bạn không duy trì được độ ẩm nên bị khô và gây tổn thương các lớp biểu bì. Da tay, da chân, da mặt của bạn sẽ bị bong tróc, ngứa, sần sùi, nứt nẻ và mọc nhiều nốt…
Thiếu nước khiến cho da mặt khô, bong tróc và gây ngứa ngáy
1.Da mặt nhạy cảm
Làn da ở vùng mặt quá nhạy cảm cũng là nguyên nhân dẫn đến ngứa ngáy, nổi mẩn. Khi tiếp xúc với các dị nguyên chẳng hạn như bụi bẩn, phấn hóa, mỹ phẩm, lông động vật… Ngay lập tức sẽ xuất hiện triệu chứng da mặt ngứa đỏ, ngứa mặt và cổ.
1.Da mặt bị ngứa do vệ sinh da không đúng cách
Da mặt là vùng thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng, bụi, khói, mỹ phẩm… Chính vì vậy, nếu không tẩy trang, rửa mặt sạch sẽ thì các vi khuẩn, bụi bẩn và chất độc hại sẽ tích tụ trên da, bám sâu vào lỗ chân lông của bạn. Lâu dần sẽ dẫn đến ngứa mặt nổi mụn, da sần.
1.Do lão hóa
Khi bước vào giai đoạn tuổi trung niên, làn da của bạn sẽ có dấu hiệu lão hóa, quá trình tổng hợp Lipid giảm, da có nhiều nếp nhăn, mỏng hơn và không còn khỏe mạnh. Khi đó, da mặt dễ bị ngứa đỏ, dễ nổi mụn.
Nổi mẩn đỏ không ngứa trên da có nguy hiểm không?
Tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa sẽ có những tác động đến sức khỏe khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, không phải trường hợp nào cũng là nguy hiểm. Mặc dù vậy, đây vẫn là một triệu chứng cần quan tâm và tìm cách điều trị vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh, cụ thể:
- Gây ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ làn da, khiến cho người bệnh trở nên tự ti trong giao tiếp.
- Trong một số trường hợp, khi nốt mẩn đỏ bị vỡ sẽ gây ra viêm loét, sau đó có thể để lại sẹo xấu trên da.
- Nếu nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý bên trong cơ thể như u máu hay ung thư da thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời và phù hợp.
Cách điều trị da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Mỗi mức độ da mặt nổi mẩn đỏ sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến cơ thể, da nổi mẩn đỏ không ngứa hay da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ sẽ có những biện pháp xử trí khác nhau. Trong trường hợp nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể chăm sóc, điều trị tại nhà. Tuy nhiên, đối với các trường hợp mẩn ngứa kéo dài, lan rộng, gây viêm nhiễm người bệnh cần tìm đến bác sĩ để được tư vấn chi tiết về liệu trình điều trị.
Phương pháp dân gian tại nhà
Một số cách trị da mặt nổi mẩn đỏ đơn giản hiệu quả bạn có thể tham khảo như:
-
Vệ sinh da với nước muối sinh lý: Khi da mặt bị ngứa và đỏ, bạn nên dừng việc sử dụng nước tẩy trang, mỹ phẩm, sữa rửa mặt,.. để tránh gây kích ứng. Thay vào đó hãy sử dụng nước muối sinh lý để làm sạch da 2 lần/ ngày vào sáng và tối.
-
Xông hơi và thải độc bằng lá bạc hà: Xông hơi bằng nước lá bạc hà giúp các lỗ chân lông thông thoáng, loại bỏ tình trạng bít tắc, làm sạch và kháng khuẩn cho làn da.
Cách thực hiện rất đơn giản:
-
Rửa sạch một nắm lá bạc hà rồi đun sôi với nửa lít nước.
-
Sau đó, dùng nước này để xông hơi mặt đến khi nước nguội.
-
Ta có thể dùng nước nguội để rửa mặt, do nước bạc hà có tính sát khuẩn rất tốt đồng thời giúp giảm ngứa trên da.
-
Đắp mặt nạ: Khi da mặt bị mẩn đỏ và ngứa bạn có thể lựa chọn các loại nguyên liệu có tính mát hoặc có khả năng chống viêm có sẵn trong nhà như dưa leo hay nghệ để đắp mặt nạ lên da. Cách này vừa giúp dịu cơn ngứa vừa giúp giảm tình trạng mẩn đỏ.
Cách đắp mặt nạ dưa leo:
-
Rửa sạch một quả dưa leo.
-
Thái thành lát mỏng và đắp lên mặt.
-
Để yên 15 phút, sau đó rửa lại mặt bằng nước ấm.
Cách đắp mặt nạ nghệ trộn sữa chua:
-
Trộn sữa chua không đường và tinh bột nghệ theo tỉ lệ 2:1.
-
Bôi đều lên da mặt.
-
Để yên 15 phút, sau đó rửa lại mặt bằng nước ấm.
Mặt nạ nghệ và sữa chua cải thiện tình trạng da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Những biện pháp trên có thể dễ thực hiện ngay tại nhà với những nguyên liệu sẵn có trong gia đình. Tuy nhiên, nên cân nhắc sử dụng, do những biện pháp này có tính hiệu quả không cao, khi điều trị tại nhà đôi khi ta không nắm rõ được tiến triển của bệnh, khiến bệnh nặng lên gây ảnh hưởng đến cơ thể. Vì vậy, khi gặp tình trạng này ta không thể chỉ điều trị tại nhà mà cũng cần đến tư vấn của các chuyên gia da liễu để có hướng điều trị phù hợp và chính xác nhất.
Phương pháp y học hiện đại
Khi bệnh ngày càng trở nặng, mẩn ngứa kéo dài, ngày càng lan rộng,… bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc để điều trị. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra thuốc điều trị triệu chứng, thuốc điều trị căn nguyên bệnh phù hợp.
Hầu hết các trường hợp da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ đều cần sử dụng đến thuốc điều trị triệu chứng. Một số loại thuốc điều trị da mặt ngứa và đỏ phổ biến bao gồm:
-
Kem dưỡng ẩm: Việc sử dụng kem dưỡng ẩm sẽ giúp cung cấp độ ẩm cho da, phục hồi các vùng da bị tổn thương do mẩn ngứa gây nên và giúp da thêm khỏe mạnh.
-
Thuốc kháng histamin: Đây là thuốc chống dị ứng phổ biến với khả năng giảm ngứa và nổi mẩn đỏ nhanh chóng. Một số thuốc kháng histamin: Promethazin hydroclorid, Cetirizin, Loratadin.
-
Thuốc bôi ngoài da chứa corticoid: Corticoid có khả năng kháng viêm mạnh, chống nhiễm khuẩn và thường chỉ định trong trường hợp bệnh nặng. Một số thuốc chứa corticoid: Gentrisone, Prednisolone, Dexamethasone. Thuốc chứa corticoid có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm vì vậy nên ưu tiên dùng ở dạng bôi ngoài da và chỉ nên dùng khi thực sự cần thiết.
-
Thuốc ức chế miễn dịch: Loại thuốc này được kê khi bệnh nhân không đáp ứng được với những loại thuốc kể trên. Một số loại thuốc ức chế miễn dịch: Cyclosporine, Tacrolimus, Mycophenolate…
Thuốc chứa corticoid giúp điều trị da mặt đỏ và ngứa nhưng đem lại nhiều tác dụng phụ
Da mặt là vùng da nhạy cảm của cơ thể vì vậy không thể tránh khỏi tình trạng kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân từ bên ngoài. Luôn vệ sinh giữ da sạch sẽ, chăm sóc giúp da luôn khỏe mạnh là cách ta tự bảo vệ da mặt trước tác động từ môi trường. Khi da mặt bị ngứa và đỏ hãy lựa chọn biện pháp xử trí phù hợp với mức độ bệnh, đi thăm khám ngay nếu cần thiết để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cả ngoại hình.
Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ khám da liễu uy tín tại Hà Nội dưới đây:
-
Tổ hợp y tế MEDIPLUS – Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội, Giá khám da liễu: 300,000đ
-
Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Thanh Chân – Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Giá khám da liễu: 250,000đ
-
Bệnh viện An Việt – Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Giá khám da liễu: 150,000đ
-
Phòng khám Đa khoa MEDELAB – Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Giá khám da liễu: 150,000đ
-
Cùng nhiều cơ sở y tế khác
Bạn có thể gọi tổng đài đặt khám ưu tiên để được tư vấn dịch vụ phù hợp và đặt hẹn tại các bệnh viện tuyến trung ương và phòng khám giúp giảm thời gian xếp hàng, chờ đợi tại viện:
Trong guồng quay cuộc sống bận rộn, việc đi thăm khám tại các cơ sở y tế lại thường mất nhiều thời gian chờ đợi vì thế nên nhiều người ngại đi khám. Tuy nhiên việc tự chăm sóc tại nhà lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thậm chí có thể khiến người bệnh tiêu tốn nhiều thời gian và chi phí hơn. Vì vậy lựa chọn khám da liễu online hay đặt lịch khám online đang dần trở nên thịnh hành nhờ những ưu điểm như an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.
Một số bác sĩ khám da liễu online được nhiều người bệnh đánh giá cao:
-
Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Anh Tuấn – Bệnh viện Nhi trung ương, có hơn 10 năm khám và điều trị các bệnh lý trẻ em, trong đó điều trị các nhóm bệnh không lây nhiễm như dị ứng, da liễu ở người lớn và trẻ nhỏ, bác sĩ thực hiện gần 2.000 lượt khám online được đông đảo bệnh nhân đánh giá cao về hiệu quả điều trị và tư vấn nhiệt tình;
Bác sĩ Đỗ Anh Tuấn, Bệnh viện Nhi trung ương khám nhi online và khám da liễu online
-
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Duyên – Bệnh viện Nhi trung ương, bác sĩ có 15 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý Nhi khoa và tư vấn các bệnh lý da liễu. Với lợi thế nhiều năm làm việc trong lĩnh vực nhi khoa, bác sĩ có thể điều trị da liễu cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Bác sĩ Duyên cũng đã thực hiện đến 3,000 cuộc gọi khám online và được người bệnh đánh giá cao;
Bác sĩ Nguyễn Duyên, Bệnh viện Nhi trung ương khám da liễu online trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi
-
Bác sĩ Nguyễn Hải An – Bệnh viện Đa khoa Medlatec, từng làm việc tại Phòng khám Da liễu Hà Nội. Bác sĩ An thực hiện khám, điều trị và tư vấn các bệnh nội khoa, da liễu với hơn 6 năm kinh nghiệm, đã tư vấn online cho hơn 1,700 người bệnh.
Lịch khám da liễu online của bác sĩ Nguyễn Hải An
-
Bác sĩ Nguyễn Thị Thủy – Bệnh viện đa khoa Hà Nội: Với hơn 7 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh da liễu ở người lớn và trẻ em, các bệnh dị ứng, bệnh lây truyền qua đường tình dục… Bác sĩ Thủy đã thực hiện hơn 4000 cuộc gọi thăm khám thông qua ứng dụng thông minh và nhận hàng loạt các đánh giá tốt về cả thái độ cũng như trình độ chuyên môn.
Lịch khám da liễu online của bác sĩ Nguyễn Thị Thủy
-
Cùng nhiều bác sĩ khám online có chuyên môn cao khác;
Bác sĩ sẽ trao đổi trực tuyến qua video call trên ứng dụng, quan sát tình trạng, tìm hiểu lối sống, sinh hoạt, chăm sóc da qua đó chẩn đoán, tư vấn và điều trị bệnh, đối với các trường hợp cần sử dụng thuốc điều trị, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc trực tuyến, đồng thời bác sĩ sẽ lưu ý các cách chăm sóc phù hợp cho da giúp đạt hiệu quả điều trị nhanh nhất.
Để đặt lịch khám từ xa với bác sĩ da liễu online bạn tải ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi và thực hiện theo các bước sau:
Hướng dẫn khám da liễu online trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi
-
Bước 1: Tải ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi, đăng ký, đăng nhập bằng số điện thoại;
-
Bước 2: Tại Trang chủ, chọn Đặt hẹn bác sĩ, tìm kiếm bác sĩ theo chuyên khoa, triệu chứng hoặc tên bác sĩ và chọn Tư vấn trực tuyến;
-
Bước 3: Mô tả triệu chứng, nhấn tiếp tục;
-
Bước 4: Chọn phương thức thanh toán và nhấn Đặt khám;
-
Bước 5: Đến giờ hẹn, mở Lịch hẹn tại Trang chủ và nhấn Gọi video để kết nối với bác sĩ;
*Lưu ý:
-
Trong trường hợp cuộc gọi trực tuyến gặp vấn đề về kết nối, hãy tắt gọi trực tuyến và nhấn Gọi thoại để liên hệ với bác sĩ;
-
Sau khi hoàn tất cuộc gọi, người bệnh có thể xem kết quả khám trực tuyến và đơn thuốc trên ứng dụng tại mục Hồ sơ điện tử;
-
Trường hợp có đơn thuốc online, người bệnh có thể đặt thuốc online ngay trên ứng dụng.
Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào các vùng da bị ảnh hưởng, trong bài viết trên IVIE – Bác sĩ ơi đã chia sẻ cho bạn các thông tin cần thiết về mức độ nguy hiểm của dấu hiệu này, nguyên nhân, cách điều trị và danh sách bác sĩ, cơ sở y tế khám da liễu uy tín. Nếu gặp các triệu chứng nghi ngờ, các tiến triển bệnh bất thường hãy tìm đến gặp bác sĩ để được tư vấn và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.
Tin tức
Da mặt bị ngứa và sần sùi là do đâu? Điều trị như thế nào?
- 06/09/2023 | Da mặt bị đỏ – biểu hiện đặc trưng của hội chứng Rosacea
- 22/11/2023 | Chàm da mặt – làm sao để chữa trị hiệu quả?
Nổi mẩn đỏ, mụn đỏ là biểu hiện của bệnh gì?
Mụn đỏ trên da xuất hiện cơ thể là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là biểu hiện của bệnh. Tùy vào mức độ nổi mẩn đỏ mà bạn có thể đoán biết
nguyên nhân gây mụn
để có phương pháp can thiệp kịp thời.
Dị ứng
Dị ứng làm nổi mụn đỏ trên da (Nguồn: Internet)
Dị ứng là nguyên nhân phổ biến nhất khiến da nổi mẩn đỏ. Nhiều tác nhân gây dị ứng thường gặp như
thành phần độc hại trong mỹ phẩm
, thực phẩm, thuốc, thời tiết,… Khi cơ thể bị dị ứng, hệ thống miễn dịch sẽ sản xuất ra một lượng Histamin khiến cơ thể nổi mẩn.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở cằm
Mề đay
Mề đay cũng làm cho các lằn hoặc mụn đỏ trên da xuất hiện nhiều hơn. Mề đay có thể là do tác động từ môi trường, nhất là sự thay đổi thời tiết đột ngột. Kích thước mề đay không đồng nhất mà to, nhỏ khác nhau và nằm rải rác ở nhiều vùng da trên cơ thể như bụng, lưng, bắp tay, bắp chân,…
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở mũi
Rôm sảy
Mẩn đỏ do rôm sảy (Nguồn: Internet)
Rôm sảy là hiện tượng thường gặp ở trẻ em. Vào những ngày thời tiết nắng nóng, mụn đỏ trên da cũng sẽ xuất hiện. Nguyên nhân chính là do trời nóng khiến mồ hôi tiết nhiều kết hợp với bụi bẩn gây tắc nghẽn lỗ chân lông và khiến da bị viêm đỏ. Khi thời tiết mát mẻ thì hiện tượng rôm sảy cũng sẽ biến mất.
>>> Xem thêm:
Nguyên nhân gây mụn ở từng vị trí trên mặt
Lupus ban đỏ
Lupus ban đỏ là bệnh lý tự miễn. Lúc này, hệ miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn các tế bào cơ thể là yếu tố tấn công nên sản xuất ra kháng thể để chống lại. Một trong những biểu hiện thường thấy của bệnh là nổi mụn đỏ trên da. Theo thống kê, ¾ bệnh nhân bị Lupus ban đỏ xuất hiện triệu chứng này.
Viêm da cơ địa
Viêm da cơ địa
là căn bệnh da liễu. Nhiều trẻ em sinh ra đã bị bệnh này và phải sống chung đến lúc trưởng thành. Viêm da cơ địa làm xuất hiện mụn đỏ trên da, khiến
da khô
, nứt nẻ, bong tróc, dày sừng và ngứa ngáy.
Viêm da tiết bã
Viêm da tiết bã cũng thường đi kèm với dấu hiệu mụn đỏ trên da xuất hiện. Ngoài ra, bệnh còn đi kèm với một số dấu hiệu khác như da tiết dầu nhiều hoặc bong tróc các vảy màu trắng. Viêm da tiết bã thường là căn bệnh mãn tính nên không điều trị được dứt điểm mà các phương pháp can thiệp chỉ có thể ngăn ngừa triệu chứng, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc ở trán
Vảy nến
Vảy nến cũng làm xuất hiện mẩn đỏ trên da (Nguồn: Internet)
Vảy nến cũng là bệnh da liễu mãn tính mà người bệnh phải sống chung. Bệnh này xuất hiện có thể là do rối loạn hệ miễn dịch. Vảy nến có nhiều dạng khác nhau trong đó có vảy nến đỏ với biểu hiện là nổi mụn đỏ trên da.
>>> Xem thêm:
Mụn bọc chai cứng
Viêm nang lông
Viêm nang lông xảy ra khi lỗ chân lông bị tắc nghẽn do dầu thừa và bụi bẩn tích tụ, tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Lúc này, các nang lông sẽ sưng đỏ, tạo nên những mụn đỏ trên da. Nếu không được xử lý, các nang lông bị viêm sẽ hình thành
mụn đầu trắng
gây đau nhức.
>>> Xem thêm:
Mụn đầu đen và sợi bã nhờn
Zona thần kinh
Mụn đỏ trên da cũng là biểu hiện của Zona thần kính (Nguồn: Internet)
Zona là bệnh lý do virus Varicella zoster xâm nhập vào cơ thể và trú ngụ tại các dây và hạch thần kinh. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện các nốt mụn đỏ, gây nóng rát, ngứa ngáy.
>>> Xem thêm:
Mặt nổi mụn trắng nhỏ
Nhiễm virus siêu vi
Virus xâm nhập vào cơ thể gây mệt mỏi, sốt cao, kèm theo đó là hiện tượng phát ban, nổi mụn đỏ trên da. Bệnh có thể tự hết sau 3 – 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời thì bệnh có thể gây ra những tổn thương cho hệ tiêu hóa và hệ hô hấp.
>>> Xem thêm:
Các bước skincare cho da mụn
Bệnh lý về thận
Thận là những cơ quan bài tiết của cơ thể có nhiệm vụ lọc bỏ chất thải trong máu và đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Trung bình, mỗi giờ 2 quả thận sẽ lọc khoảng 180 lít máu. Vì thế, khi chức năng thận gặp vấn đề hoặc mắc bệnh viêm thận, suy thận thì lượng độc tố không được lọc bỏ mà sẽ giữ lại và theo máu đi khắp cơ thể. Điều này sẽ làm xuất hiện các mụn đỏ trên da gây ngứa ngáy.
>>> Xem thêm:
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Bệnh lý về gan
Gan cũng là một bộ phận có chức năng thải độc. Khi cơ thể mắc bệnh lý về gan như viêm gan, suy gan, ung thư gan thì quá trình đào thải độc tố cũng sẽ bị ảnh hưởng. Lúc này, chất độc sẽ tích tụ trong cơ thể và phát tác ra ngoài, biểu hiện dễ thấy nhất là xuất hiện mụn đỏ trên da,
sạm da
.
>>> Xem thêm:
Mụn dị ứng
Bệnh về tuyến giáp
Tuyến giáp là bộ phận sản sinh các hormone cho cơ thể. Khi mắc bệnh lý tuyến giáp như cường giáp, suy giáp, nội tiết tố bên trong cơ thể sẽ bị rối loạn. Vì thế, trên da sẽ xuất hiện những dấu hiệu như khô ráp, nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, đau nhức.
Nhiễm giun, sán
Giun, sán xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Giun, sán ăn hết các chất dinh dưỡng nạp vào cơ thể và làm xuất hiện mụn đỏ trên da. Do đó, bất kỳ ai từ trẻ nhỏ đến người lớn đều nên tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Các bài viết liên quan
-
Cách chữa thủy đậu ở người lớn nhanh nhất và an toàn
-
Vảy phấn hồng Gibert là gì? Các biện pháp chữa bệnh vảy phấn hồng Gibert
-
Điểm danh các món ăn gây mụn mà bạn nên hạn chế sử dụng
-
Nguyên nhân và cách điều trị khi bị ngứa toàn thân
-
Các bệnh da liễu thường gặp ở nam giới và cách điều trị
-
Bọ xít đái vào da có sao không? Bôi thuốc gì?
-
Nấm men Malassezia và tác động đến làn da
-
Trẻ bị ngứa về đêm: Nguyên nhân và cách khắc phục
-
Tổng hợp: Thuốc bôi chốc mép phổ biến hiện nay
-
Bật mí cách chữa bệnh hắc lào an toàn, hiệu quả
- 1. Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng gì? Có nguy hiểm không
- 2. Nguyên nhân gây ra da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
- 3. Cách điều trị da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
- 1. Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng gì? Có nguy hiểm không
- 2. Nguyên nhân gây ra da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
- 3. Cách điều trị da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ thì phải làm sao?
- 1. Da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ là hiện tượng gì? Có nguy hiểm không
- 2. Nguyên nhân gây ra da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
- 3. Cách điều trị da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Lựa chọn dịch vụ
Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!
Mẩn ngứa ở mặt là tình trạng da mặt bị kích ứng do nhiều nguyên nhân gây nên. Tình trạng này không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng tới thẩm mỹ khuôn mặt. Nếu không được xử lý và điều trị kịp thời, mẩn ngứa có thể lan rộng, gây tổn thương nghiêm trọng. Dưới đây là một số thông tin, nguyên nhân cũng như giải pháp giúp bạn khắc phục tình trạng nổi mẩn ngứa trên mặt hiệu quả.
Nguyên nhân và biểu hiện của tình trạng da mặt bị ngứa và sần sùi
Da mặt bị ngứa và sần sùi có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi do nhiều nguyên nhân với những biểu hiện khác nhau.
Nguyên nhân
Da mặt bị sần sùi và ngứa ngáy có thể do những nguyên nhân sau:
- Dị ứng mỹ phẩm: Các sản phẩm có chứa nồng độ cồn cao, chất bảo quản, hương liệu,… dễ gây kích ứng hoặc không phù hợp với da mặt sẽ dẫn đến tình trạng ngứa, nổi mẩn đỏ, bong tróc, sần sùi.
- Da thiếu nước: Khi cơ thể không được cung cấp đủ nước dẫn đến tình trạng khô, da mất độ bóng dẫn đến nứt nẻ, sần sùi, ngứa ngáy, xỉn màu và dễ bong tróc.
- Dị ứng thời tiết: Một trong những nguyên nhân phổ biến khiến da mặt ngứa, sần sùi là do dị ứng với thời tiết. Khí hậu thay đổi khiến da mặt mất cân bằng độ ẩm và gây ra tình trạng kích ứng, nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, phù nề.
- Dị ứng thực phẩm: Một số trường hợp, cơ thể bị dị ứng với thực phẩm như hải sản, giá đỗ, đậu phộng,… và xuất hiện triệu chứng da mặt nổi mẩn, sưng ngứa, sần sùi.
- Stress: Da mặt bị ngứa, sần sùi còn có thể do stress, căng thẳng kéo dài. Căng thẳng không chỉ gây ra những vấn đề trên da mà còn làm thay đổi nội tiết tố và ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Bệnh lý: Một số trường hợp cơ thể mắc bệnh chàm, vảy nến, viêm da tiết bã, viêm da tiếp xúc,… có thể gây ra tình trạng da mặt ngứa, sần sùi, bong tróc vảy.
- Thay đổi nội tiết tố: Ở các giai đoạn như dậy thì, mang thai, cho con bú, chu kỳ kinh nguyệt, mãn kinh,… nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ dẫn đến bít tắc lỗ chân lông, tạo môi trường yếm khí cho vi khuẩn phát triển mạnh. Khi đó, da mặt xuất hiện tình trạng viêm nhiễm dẫn đến ngứa, sần sùi, sưng đỏ.
Da mặt ngứa, sần sùi có thể do tác động từ bên ngoài hoặc bệnh lý
Biểu hiện
Một số biểu hiện trên da khi xảy ra tình trạng mẩn ngứa, sần sùi là:
- Bề mặt da trở nên thô ráp, nhăn nheo, bong tróc, nhất là các vị trí như cằm, má, trán, cánh mũi,…
- Da thiếu độ đàn hồi, kém mịn màng.
- Thường xuyên có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu khiến người bệnh dễ đưa tay lên gãy hoặc chạm vào da mặt, nguy cơ cao làm tổn thương dẫn đến chảy máu hoặc nhiễm trùng.
- Da mặt có thể nổi những nốt mụn nước li ti, sưng đỏ.
- Gương mặt nhợt nhạt, thiếu sức sống.
- Tình trạng da mặt bị ngứa và sần sùi không chỉ gây mất thẩm mỹ khiến nhiều người mất đi sự tự tin vốn có mà đôi khi còn gây đau rát, khó chịu.
Da có hiện tượng bong tróc, ngứa ngáy, sần sùi, kém mịn màng
Cách điều trị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt
Tìm hiểu nguyên nhân gây ngứa
Để điều trị tình trạng da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, điều quan trọng nhất là bạn cần xác định nguyên nhân để điều chỉnh, loại bỏ nguyên nhân kịp thời, tránh để tình trạng kích ứng, dị ứng trở nên nặng hơn.
Nếu bạn không thể xác định được nguyên nhân khiến da mặt nổi mẩn đỏ, ngứa rát là gì thì hãy thực hiện ngay phương pháp loại trừ. Cụ thể:
-
– Ngưng sử dụng những loại thực phẩm, đồ uống có thể gây dị ứng.
-
– Hạn chế trang điểm.
-
– Kiểm tra thành phần của các sản phẩm chăm sóc da đang sử dụng, đảm bảo không chứa các thành phần như chì, cồn, dầu khoáng, paraben,…
-
– Khi ra ngoài cần mang khẩu trang để da không tiếp xúc với bụi bẩn.
Điều trị bằng cách tự nhiên
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt có thể điều trị ngay tại nhà bằng những cách sau:
Rửa mặt bằng nước muối sinh lý:
Khi da mặt bị nổi mẩn đỏ, ngứa, bạn nên ngưng
sử dụng sữa rửa mặt
, tẩy trang. Thay vào đó, bạn hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch da. Nước muối sinh lý có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm mẩn ngứa. Nước muối sinh lý có thể dùng để rửa mặt 2 lần/ngày, vào buổi sáng và tối.
Rửa mặt bằng nước muối sinh lý để làm sạch da (Nguồn: Internet)
Xông hơi tinh dầu bạc hà:
Xông hơi bằng tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thông thoáng lỗ chân lông, dễ dàng loại bỏ bụi bẩn, kháng khuẩn, giảm mẩn ngứa trên da.
Cách thực hiện:
-
– Một nắm lá bạc hà rửa sạch và đun sôi với nước
-
– Sử dụng nước bạc hà để xông hơi da mặt.
-
– Khi nước xông đã nguội có thể tận dụng để rửa mặt.
Đắp mặt nạ dưa leo:
Mặt nạ dưa leo có tác dụng làm dịu mẩn ngứa trên da. Vì thế, khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bạn đừng bỏ qua nguyên liệu này
Cách thực hiện:
-
– Dưa leo rửa sạch và cắt lát mỏng.
-
– Rửa sạch mặt, thấm khô và đắp dưa leo lên da.
-
– Giữ yên mặt nạ dưa leo khoảng 15 phút rồi rửa sạch mặt với nước ấm.
Mặt nạ dưa leo giúp điều trị da mẩn đỏ, ngứa (Nguồn: Internet)
Điều trị bằng thuốc
Trong trường hợp da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng thuốc do bác sĩ kê đơn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị mẩn ngứa bao gồm:
-
– Thuốc bôi:
Thuốc bôi ngoài da có chứa Corticoid được dùng khi da bị viêm sưng, bội nhiễm, có vi khuẩn. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý sử dụng loại thuốc này có thể khiến da bị bào mòn. -
– Thuốc sát trùng:
Để giảm kích ứng da, ngăn ngừa bội nhiễm, bạn có thể sử dụng oxy già hoặc thuốc đỏ. -
– Thuốc uống kháng viêm:
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt ở mức độ nặng, bác sĩ có thể sẽ kê thuốc kháng sinh dạng uống để kháng viêm, làm dịu da. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh không được lạm dụng mà cần sử dụng theo đúng liều lượng để tránh tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Lưu ý trong và sau khi điều trị mẩn ngứa da mặt
Để nâng cao hiệu quả điều trị cũng như hạn chế tổn thương cho da mặt, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Tuyệt đối không gãi vào vùng da bị ngứa.
- Hạn chế ăn các thực phẩm từng gây dị ứng.
- Hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm cũ từ 6-12 tháng.
- Vào mùa hanh khô nên dùng máy tạo độ ẩm để tránh da bị khô rát.
- Nên tắm nước ấm hoặc nước mát để bảo vệ độ ẩm cho da, tránh tắm nước quá nóng.
- Tránh các chất, thành phần khiến da bị kích ứng, đặc biệt là những chất có đặc tính tẩy rửa mạnh lên da mặt.
Khi nào cần đi thăm khám bác sĩ?
Khi da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bạn cần theo dõi cẩn thận để tránh những biến chứng nặng có thể xảy ra. Ngoài ra, bạn cũng nên chủ động thăm khám khi nhận thấy những dấu hiệu sau:
-
– Da mặt nổi mẩn đỏ, ngứa rát kéo dài lâu ngày, thậm chí cả tuần không hết và trở nên nghiêm trọng hơn.
-
– Nốt mẩn đỏ chảy dịch, có dấu hiệu bị nhiễm trùng.
-
– Cảm giác nóng rát, ngứa ngáy kéo dài gây khó chịu.
-
– Da mặt nổi mẩn đỏ, đau nhức đi kèm với dấu hiệu sốt cao, cơ thể mệt mỏi.
Da mặt của bạn bị đỏ rát và ngứa – Các mẹo xử lý triệt để
Khi da của bạn chỉ bị đỏ rát và ngứa không kèm theo các triệu chứng khác như nổi mụn nước hay xuất hiện dịch mủ thì bạn có thể sử dụng một số mẹo dân gian giúp làm dịu da. Một số loại nguyên liệu từ tự nhiên sẽ giúp giảm sưng ngứa và cung cấp độ ẩm để tổn thương trên da nhanh chóng được cải thiện.
3.1.Dùng baking soda để trị ngứa da mặt
Baking soda có công dụng cân bằng độ pH, giảm ngứa và bong tróc da, hạn chế được khô da mặt.
Cách dùng: Lấy 4 thìa cà phê baking soda rồi trộn với 12 thìa nước sạch. Thoa hỗn hợp lên mặt, massage nhẹ nhàng khoảng 10 phút, sau đó rửa lại với nước.
3.Dùng bột yến mạch chữa ngứa mặt
Công dụng của bột yến mạch chính là kháng viêm, chống oxy hóa và giúp làm dịu da, giảm hiện tượng da mặt ngứa râm ran hiệu quả.
Cách thực hiện: Cho 1 – 2 thìa cà phê yến mạch vào bát, rồi trộn thêm nước để hỗn hợp sền sệt. Sau đó cho thêm 1 ít dầu dừa vào khuấy thật đều. Sử dụng hỗn hợp đắp đều lên mặt, để khoảng 15 phút và rửa lại với nước. Thực hiện 1 tuần từ 2 đến 3 lần.
3.Sử dụng dưa leo làm dịu tình trạng rát, ngứa da:
- Chuẩn bị 1 quả dưa leo
- Đem rửa thật sạch sau đó thái thành từng lát thật mỏng
- Đắp dưa leo trực tiếp lên da mặt của bạn
- Nằm thư giãn trong 15 – 20 phút rồi vệ sinh lại bằng nước ấm
3.Dùng lòng trắng trứng và sữa tươi giảm ngứa:
- Cần có 1 lòng trắng trứng và 1 muỗng sữa tươi
- Đánh 2 nguyên liệu trên với nhau sao cho thật đều
- Thoa lên mặt từ 3 – 4 lần trong 15 phút
- Rửa mặt sạch với nước ấm
3.Chữa trị da bị rát đỏ và ngứa bằng mật ong và sữa chua:
- Hãy chuẩn bị 2 muỗng sữa chua không đường và 1 muỗng mật ong
- Trộn đều 2 nguyên liệu trên rồi thoa đều lên da mặt của bạn
- Nằm thư giãn trong khoảng 15 phút, sau đó vệ sinh da bằng nước ấm
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Vì sao mặt nổi mẩn đỏ không ngứa? Cách xử lý như thế nào?
-
Mặc định
-
Lớn hơn
Mặt nổi mẩn đỏ không ngứa có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Có những trường hợp không đáng lo ngại nhưng cũng có những trường hợp có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về sức khỏe mà bạn tuyệt đối không nên chủ quan.
Thông thường, khi da nổi mẩn đỏ sẽ kèm theo biểu hiện ngứa ngáy. Tuy nhiên cũng có trường hợp mặt nổi mẩn đỏ không ngứa khiến nhiều người hoang mang không biết có nguy hiểm hay không. Bài viết sau sẽ lý giải nguyên nhân gây ra tình trạng này cũng như giúp bạn tìm ra cách điều trị phù hợp.
Da nổi mẩn đỏ ngứa là như thế nào, nguyên nhân do đâu?
1.Da nổi mẩn đỏ ngứa là bị gì?
Da nổi mẩn đỏ ngứa là tình trạng xuất hiện những mẩn đỏ ngứa ngáy, khó chịu trên da. Hiện tượng nổi mẩn đỏ tùy theo cơ địa từng người mà có thể nổi thành từng mảng hoặc như nốt muỗi đốt, thời gian ngứa và tần suất cơn ngứa lặp lại cũng khác nhau.
Những vùng da như ở mặt, tay, chân, cổ là những vị trí dễ nổi mẩn đỏ nhất, trong một số trường hợp, nếu bị nặng có thể sẽ bị nổi mẩn ngứa khắp người.
Khi các nốt mẩn ngứa xuất hiện, theo phản xạ tự nhiên, người bệnh sẽ dùng tay cào, gãi để giảm bớt khó chịu. Tuy nhiên, càng gãi sẽ càng khiến cho tình trạng ngứa nặng thêm, da dễ bị tổn thương dẫn tới nhiễm trùng hoặc tệ hơn có thể hình thành sẹo, vết thâm trên da gây mất thẩm mỹ.
1.Nguyên nhân khiến da nổi mẩn đỏ ngứa là gì?
Tình trạng da nổi mẩn đỏ ngứa có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là các nguyên nhân và triệu chứng như sau:
Tại sao da mặt bị ngứa thường xuyên?
Da mặt bị ngứa và đỏ hay còn gọi là dị ứng da mặt. Dị ứng da mặt là bệnh lý phổ biến, xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng nhiều nhất vẫn là nữ giới và có thể xảy ra thường xuyên. Có nhiều nguyên nhân da mặt bị ngứa và đỏ. Bài viết dưới đây sẽ tập trung giải thích tại sao da mặt bị ngứa thường xuyên và cách xử trí kịp thời và đúng cách.
Ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt là bệnh gì?
Da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt cũng có thể là dấu hiệu phản ánh một số bệnh lý của cơ thể. Một số bệnh lý sau có thể liên quan đến tình trạng da nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy.
Da nổi mẩn đỏ, ngứa rát liên quan đến nhiều bệnh lý (Nguồn: Internet)
Viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng do nhiều nguyên nhân như dị ứng thời tiết, mỹ phẩm, môi trường ô nhiễm,… Viêm da dị ứng khiến da mặt nổi các nốt mẩn đỏ, sần sùi, ngứa.
Viêm da tiết bã ở mặt
Viêm da tiết bã mặt cũng làm cho bị kích ứng. Triệu chứng thường gặp là da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt, bã nhờn tiết nhiều hơn.
Nổi mề đay
Da mặt nổi mẩn ngứa, phát ban cũng là triệu chứng của nổi mề đay. Mề đay trên mặt thường mọc thành từng mảng hoặc nằm rải rác với những nốt sần cứng. Mề đay thường xuất hiện từng đợt, dễ tái phát. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do dị ứng thực phẩm, thời tiết,…
Bệnh lý về chuyển hóa
Những bệnh lý về chuyển hóa như bệnh về tuyến giáp, tiểu đường sẽ khiến độc tố tích tụ bên trong cơ thể, làm rối loạn nội tiết. Tình trạng này kéo dài sẽ biểu hiện ra bên ngoài da với những dấu hiệu như nổi mẩn đỏ, ngứa.
Mắc bệnh về gan thận
Chức năng của gan, thận suy giảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng thải độc. Khi độc tố không được đào thải ra ngoài thì sẽ tích tụ lại khiến da nổi mẩn ngứa.
☞ Kết luận chung
Mẩn ngứa ở mặt gây kích ứng da và làm mất thẩm mỹ, có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời.
Mẩn ngứa có thể xảy ra do dị ứng hoặc các bệnh lý về da, gan thận, chuyển hóa… Trong trường hợp mẩn ngứa kéo dài, thường xuyên tái phát, gây viêm nhiễm… cần đến gặp bác sĩ da liễu để được thăm khám và điều trị.
XEM THÊM:
- Mẩn ngứa nổi cục là gì? – Nguyên nhân và cách điều trị
- #13 loại lá tắm chữa mẩn ngứa hiệu quả từ lần đầu sử dụng
- Top 10 thực phẩm chức năng hỗ trợ chữa dị ứng mẩn ngứa nên chọn
Tâm Bình giúp độc giả tìm kiếm nguồn thông tin chính xác nhất dựa trên các công trình nghiên cứu Y học đã được công bố, thẩm định trong và ngoài nước. Các tài liệu chúng tôi đưa ra đều được nghiên cứu và kiểm duyệt kỹ lưỡng đảm bảo thông tin cập nhật mới và khách quan nhất. Quý độc giả có thể tham khảo thêm chính sách biên tập của chúng tôi để xác nhận nội dung mà mình đọc được là chính xác và hữu ích.
- Nguyên nhân và cách điều trị ngứa da mặthttps://www.healthline.com/health/itchy-face
Tham Vấn Y Khoa
Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng được Nhà nước phong tặng danh hiệu Thầy thuốc ưu tú năm 2015. Bà là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng cao trong điều trị các bệnh về xương khớp, gan mật, tiêu hóa, sinh lý… Hơn 20 năm công tác tại các bệnh viện lớn, ThS.BS Nguyễn Thị Hằng đã cống hiến không nhỏ cho sự nghiệp Y tế nước nhà, dành được nhiều giải thưởng, bằng khen của Chính phủ và Bộ Y tế.
Mỡ máu Tâm Bình – Hỗ trợ giảm mỡ máu, giảm cholesterol và triglyceride, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa mạch máu.
200.000đ Bán chạy
Bổ Gan Tâm Bình – Hỗ trợ thải độc gan, giảm nổi mề đay, mẩn ngứa, mụn nhọt, tăng cường chức năng gan.
180.000đ Bán chạy
Dị ứng ở mặt là gì?
Da mặt là nơi mỏng và nhạy cảm nhất ở cơ thể, vì vậy đây là khu vực thường rất dễ bị dị ứng khi tiếp xúc dị nguyên.
Dị ứng ở mặt được định nghĩa là tình trạng da mặt xuất hiện các vết mẩn đỏ, phát ban do tiếp xúc với một số tác nhân nào đó mà có khả năng gây dị ứng. Bị dị ứng ở mặt gây ra nhiều dạng tổn thương da khác nhau với nhiều vùng da bị ảnh hưởng.
Mức độ dị ứng trên da tùy thuộc vào nguyên nhân, cơ địa người bệnh cũng như một số yếu tố đi kèm khác.
Một số nguyên nhân gây dị ứng ở mặt như:
- Dị ứng mỹ phẩm;
- Dị ứng ở mặt do dị ứng theo mùa;
- Dị ứng côn trùng, động vật;
- Dị ứng nguyên nhân do viêm da tiếp xúc;
- Dị ứng thực phẩm;
- Dị ứng thuốc đang sử dụng.
Thông thường, người bị dị ứng ở mặt sẽ xảy ra phản ứng ở khu vực mũi, cằm, trán và 2 bên má. Một số người khác thì có thể dị ứng mặt lan tới tai, da đầu và cổ.
Cách điều trị mẩn ngứa ở mặt
Mẩn ngứa trên mặt tùy thuộc mức độ sẽ có hướng điều trị phù hợp. Trường hợp mẩn ngứa thông thường có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc, điều trị tại nhà. Trường hợp mẩn ngứa kéo dài, gây viêm nhiễm cần khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
7.1 Tìm hiểu và loại bỏ nguyên nhân gây mẩn ngứa ở mặt
Đầu tiên, bạn cần xác định mẩn ngứa trên mặt mình là do đâu. Ngưng sử dụng các thức ăn, mỹ phẩm… gây dị ứng để tránh bệnh diễn biến nghiêm trọng và viêm nhiễm nặng hơn.
Trường hợp không tìm được nguyên nhân chính xác, bạn có thể thực hiện phương pháp loại trừ yếu tố dẫn đến mẩn ngứa như:
- Ngưng dùng các thực phẩm và đồ uống có thể gây dị ứng như: hải sản, rượu bia, chất kích thích…
- Hạn chế tối đa trang điểm khi bị mẩn ngứa.
- Kiểm tra thành phần mỹ phẩm đang dùng, không dùng các loại có chất gây kích ứng như: Paraben, dầu khoáng, chì, cồn…
- Mang khẩu trang khi ra ngoài để tránh bụi bẩn.
Kiểm tra thành phẩm mỹ phẩm đang sử dụng
7.2 Trị mẩn ngứa ở mặt tại nhà bằng các cách tự nhiên
Một số biện pháp chăm sóc hữu hiệu khi bị mẩn ngứa trên mặt, người bệnh có thể tham khảo như:
❖ Vệ sinh da với nước muối sinh lý
Khi da mặt xuất hiện mẩn đỏ gây ngứa, bạn cần ngưng sử dụng các loại nước tẩy trang, mỹ phẩm, sữa rửa mặt… Thay vào đó dùng nước muối sinh lý để làm sạch da. Tác dụng của nước muối sinh lý là kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm mẩn đỏ, ngứa rát cho da.
Có thể dùng nước muối sinh lý rửa mặt 2 lần/ngày vào sáng và tối.
❖ Xông hơi thải độc cho da bằng nước lá bạc hà
Cách này giúp lỗ chân lông thông thoáng, loại bỏ được bụi bẩn, kháng khuẩn cho làn da. Cách thực hiện như sau:
- Rửa sạch một nắm lá bạc hà đun sôi với nửa lít nước.
- Dùng nước này xông mặt đến khi nước nguội.
- Có thể tận dụng nước xông để rửa mặt giảm ngứa.
❖ Đắp mặt nạ chữa mẩn ngứa cho da
Khi bị mẩn ngứa, khó chịu bạn có thể dùng các nguyên liệu có sẵn trong nhà để làm thành mặt nạ để đắp lên da. Một số loại mặt nạ làm dịu mẩn ngứa ở mặt hiệu quả như:
Đắp mặt nạ dưa leo:
- Rửa sạch 1 quả dưa leo.
- Thái lát mỏng đắp lên mặt.
- Để khoảng 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.
Có thể dùng dưa leo thái lát mỏng đắp lên mặt giảm mẩn ngứa
Đắp mặt nạ yến mạch:
- Trộn 1-2 thìa yến mạch với mật ong và sữa chua.
- Đắp hỗn hợp lên mặt.
- Đợi 15 phút rồi rửa lại mặt.
Đắp mặt nạ sữa chua + nghệ:
- Trộn 2 thìa sữa chua không đường với 1 thìa cà phê tinh bột nghệ.
- Bôi đều lên da mặt.
- Đắp mặt nạ khoảng 15 phút rồi rửa lại với nước ấm.
7.3 Điều trị mẩn ngứa ở mặt bằng thuốc
Khi bị mẩn ngứa nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê cho bạn một số loại thuốc để điều trị như:
❖ Thuốc bôi ngoài da chứa corticoid: Dùng khi da bị bội nhiễm, viêm sưng, có vi khuẩn. Tuy nhiên loại thuốc này có thể làm mỏng và bào mòn da.
❖ Thuốc kháng histamin: Tùy trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định một số loại như: Promethazin hydroclorid, Gentrisone, Clorpheniramin maleat…
❖ Kem dưỡng ẩm phục hồi da: Giúp cung cấp độ ẩm cho da, phục hồi các tổn thương do mẩn ngứa gây nên. Một số loại kem dưỡng ẩm được chỉ định: Eucerin Ato Control, Swissline Force Vitale Aqua…
❖ Thuốc ức chế miễn dịch: Được kê trong trường hợp không đáp ứng với các loại thuốc trên. Một số thuốc ức chế miễn dịch phổ biến được bác sĩ kê như: Cyclosporine, Tacrolimus, Mycophenolate…
❖ Thuốc sát trùng chống viêm nhiễm ngoài da: Ngăn ngừa bội nhiễm và giảm kích ứng da: Oxy già, cồn (Ethanol)…
Những lưu ý khi tự điều trị da mặt bị ngứa, sần sùi tại nhà
Đối với những trường hợp da ngứa, sần sùi và áp dụng những biện pháp điều trị tại nhà, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Việc điều trị da ngứa, khô, sần sùi bằng nguyên liệu tự nhiên cần phải kiên trì trong thời gian dài thì mới mang lại hiệu quả.
- Cần kiểm tra phản ứng của cơ thể với các nguyên liệu sử dụng và đảm bảo an toàn, không xảy ra tình trạng kích ứng da.
- Nếu sử dụng mỹ phẩm, cần phải lựa chọn sản phẩm phù hợp với tình da, có độ pH cân bằng và không chứa hóa chất.
- Không được bỏ qua việc chăm sóc da, cần làm sạch da bằng nước tẩy trang, tẩy tế bào chết 2 – 3 lần/tuần và tuyệt đối không quên dùng kem dưỡng ẩm mỗi ngày.
- Bảo vệ da tránh tiếp xúc với hóa chất, tia UV, ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử.
- Uống nhiều nước và tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất để nuôi dưỡng da và cấp ẩm cho da.
Nếu da mặt bị ngứa và sần sùi kéo dài, nứt nẻ gây đau nhức, khó chịu hoặc xảy ra tình trạng nhiễm trùng thì cần phải tìm đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị. Không tự ý mua kem bôi, thuốc uống hay đắp bất kỳ sản phẩm gì lên mặt để tránh dẫn đến những biến chứng nặng nề trên da.
Tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cách điều trị khi da mặt ngứa, sần sùi
Quý khách hàng có nhu cầu được tư vấn hoặc đặt lịch khám với bác sĩ Da liễu, hãy gọi ngay đến tổng đài của Hệ thống Y tế MEDLATEC theo số: 1900 56 56 56 để được hỗ trợ kịp thời.
Keywords searched by users: mặt hay nổi mẩn đỏ
Categories: Sưu tầm 62 Mặt Hay Nổi Mẩn Đỏ
See more here: sixsensesspa.vn
See more: https://sixsensesspa.vn/tin-tuc-lam-dep