Skip to content
Home » Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu | Mách Bạn Biện Pháp Trị Mụn Trên Đầu

Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu | Mách Bạn Biện Pháp Trị Mụn Trên Đầu

Các loại mụn trứng cá và cách điều trị

Kể tên các loại mụn trên đầu thường gặp

Tuỳ vào nguyên nhân và triệu chứng mà sẽ có những loại mụn khác nhau, trong đó phổ biến nhất vẫn là:

  • Mụn nhẹ: Bao gồm mụn đầu đen và mụn đầu trắng.
  • Mụn vừa: Bao gồm mụn mủ, mụn đỏ.
  • Mụn nặng: Bao gồm mụn bọc, mụn nang.

Mụn trên đầu nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng và để lại sẹo lớn. Do đó, hãy liên hệ với bác sĩ càng sớm càng tốt nếu bạn đang gặp phải tình trạng mụn này.

Cách điều trị mụn đầu trắng hiệu quả

Hiện nay có rất nhiều cách điều trị mụn đầu trắng khác nhau, tùy thuộc vào kinh tế, nhu cầu và tình trạng mụn hiện tại mà bạn có thể lựa chọn một trong những cách phổ biến sau:

4.1 Điều trị mụn bằng tây y

Điều trị mụn đầu trắng bằng tây y vốn là phương pháp được nhiều người lựa chọn nhất. Bởi ưu điểm thường là nhanh, tiện, và hiệu quả cao.

Bạn có thể đến các phòng khám hay viện da liễu để bác sĩ kiểm tra và tư vấn về loại thuốc uống, bôi ngoài da. Một số thành phần có trong sản phẩm trị mụn đem lại hiệu quả cao như: benzoyl peroxide, axit salicylic, axit mandelic (AHA)…

4.2 Điều trị mụn bằng đông y

Sử dụng thuốc đông y trị mụn là phương pháp lành tính và có hiệu quả điều trị. Ưu điểm là trị được tận gốc nguyên nhân gây mụn. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất chính là thời gian điều trị mụn lâu, vì thế bạn cần kiên trì để thấy được kết quả.

Bên cạnh đó các sản phẩm trị mụn bằng đông y hiện nay rất nhiều hàng kém chất lượng, giả, hàng nhái. Do đó, bạn nên lựa chọn những đơn vị bán hàng uy tín để mua.

4.3 Điều trị mụn bằng công nghệ cao

Với sự phát triển của ngành thẩm mỹ, hiện có rất nhiều công nghệ trị mụn hiệu quả để bạn chọn lựa. Ưu điểm dễ nhận thấy của việc áp dụng công nghệ vào điều trị mụn đó là hiệu quả nhanh, không để lại tổn thương trên bề mặt da, tuy nhiên hạn chế của phương pháp này chính là chi phí bỏ ra lớn.

Các loại mụn trứng cá và cách điều trị
Các loại mụn trứng cá và cách điều trị

Những biện pháp phòng mụn trứng cá trên da đầu hiệu quả

Mụn có thể xuất hiện và tái phát bất cứ lúc nào, vì vậy cần thường xuyên thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau:

  • Gội đầu đúng cách thường xuyên và sử dụng dầu gội phù hợp. Điều này để hạn chế vi khuẩn phát triển, giảm ngứa và hạn chế hình thành mụn.
  • Tránh sử dụng quá nhiều sản phẩm chăm sóc tóc, chẳng hạn như keo xịt tóc và gel.
  • Ăn uống lành mạnh, đặc biệt tăng cường ăn nhiều rau củ quả để cung cấp dinh dưỡng cho da. Điều này giúp da đầu luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm, thiếu hụt dinh dưỡng, ngăn ngừa mụn hiệu quả.
  • Chỉ đội mũ khi cần giúp da đầu thoáng khí. Khi da đầu nhiều mồ hôi có thể là điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi.

Trong trường hợp bình thường, mụn trứng cá trên da đầu có thể cải thiện sau 7-10 ngày dùng thuốc, và biến mất hoàn toàn trong 2-3 tháng. Nếu sau khi áp dụng các cách điều trị trên, tình trạng mụn vẫn không cải thiện, người bệnh nên gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân gây mụn. Hy vọng những thông tin hữu ích mà chuyên mục Bệnh da liễu chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mụn trứng cá ở da đầu.

Những bài viết được nhiều người quan tâm

Phòng khám chuyên khoa Da liễu Maia & Maia:
  • Facebook: https://www.facebook.com/thacsychuyenkhoadalieu
  • Hotline: 18004888 và 024 3933 6868
  • Địa chỉ: Số 21 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Các yếu tố gì có thể ảnh hưởng đến tình trạng mụn trứng cá?

Những yếu tố sau đây được cho là có thể kích hoạt bệnh trứng cá cấp hoặc làm nặng thêm tình trạng mụn trứng cá đang có:

  • Hormone. Androgens là hormone tăng trưởng ở bé trai và bé gái trong giai đoạn dậy thì khiến tuyến bã nhờn to ra và tạo ra nhiều bã nhờn hơn. Đồng thời, những thay đổi nội tiết tố liên quan đến mang thai và sử dụng thuốc tránh thai cũng có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất bã nhờn. Tuy nhiên, nếu lượng androgen thấp, làn da của người phụ nữ lại có thể xuất hiện mụn trứng cá nhiều hơn.
  • Một số loại thuốc. Ví dụ các loại thuốc có chứa corticosteroid, testosterone hoặc lithium.
  • Chế độ ăn. Các nghiên cứu chỉ ra rằng một số yếu tố trong chế độ ăn uống, bao gồm sữa tách béo và thực phẩm giàu carbohydrate – như bánh mì, bánh mì tròn và khoai tây chiên – có thể làm cho tình trạng mụn trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Lo âu. Những căng thẳng, lo lắng có thể làm cho tình trạng mụn trứng cá xuất hiện nhiều hơn và nặng hơn.
  • Vệ sinh kém. Mụn trứng cá không phải do da bẩn. Tuy nhiên, một làn da bẩn là môi trường tốt để vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
  • Tổn thương da. Nếu việc lau rửa da, chà sát da quá mạnh hoặc làm sạch bằng xà phòng có tính tẩy cao, các hóa chất gây kích ứng da thì có thể làm cho mụn trứng cá tồi tệ hơn.
  • Mỹ phẩm. Mỹ phẩm không có bằng chứng làm nặng thêm mụn trứng cá, đặc biệt là nếu bạn sử dụng trang điểm không chứa dầu. Tuy nhiên, nếu các hạt phấn làm tắc nghẽn lỗ chân lông, gây dị ứng, tẩy trang không sạch lại là một yếu tố thúc đẩy hình thành mụn trứng cá.
  • Bí da. Thường xuyên mặc quần áo bó sát, chật chội sẽ khiến các lỗ chân lông bị ứ bí, dễ hình thành mụn.
  • Hút thuốc. Khói thuốc hay các hóa chất nhiễm phải khi hút thuốc có thể góp phần gây ra mụn trứng cá ở người lớn tuổi hay làm làn da trở nên xấu hơn.
Bị mụn trứng cá trên da đầu chữa như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền tư vấn
Bị mụn trứng cá trên da đầu chữa như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền tư vấn

Bệnh trứng cá là gì?

Bệnh trứng cá là tình trạng da xuất hiện các mụn có kích thước nhỏ khi các nang lông trên da bị tắc nghẽn do dính dầu và tế bào da chết. Biểu hiện của bệnh trứng cá cấp là các mụn đầu trắng, mụn đầu đen hoặc mụn nhọt và thường xuất hiện trên mặt, trán, ngực, vùng lưng trên và hai bên vai.

Mụn trứng cá thường phổ biến nhất ở thanh thiếu niên mặc dù bệnh lý này cũng có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai ở mọi lứa tuổi.

Trong giai đoạn bệnh trứng cá cấp có rất nhiều phương pháp điều trị hiệu quả nhưng mụn trứng cá có thể kéo dài dai dẳng. Khi các mụn nhọt và vết sưng viêm lành dần, ở một số người chỉ để lại đốm thâm da nhỏ, những người khác lại mọc lên các mụn mới.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh trứng cá, sự hiện diện của mụn có thể gây mặc cảm, lo lắng cho người bệnh hay di chứng để lại sẹo trên các vùng da như da mặt. Tuy nhiên, khi xác chẩn đúng nguyên nhân, cơ chế hình thành càng sớm và bắt đầu điều trị sớm, bệnh sẽ được khu trú và tính thẩm mỹ đạt hiệu quả cao.

Những lưu ý khi điều trị mụn đầu trắng

5.1 Không tự ý nặn mụn

Nặn mụn trứng cá chỉ được coi như giải pháp tạm thời để loại bỏ nhân mụn, việc dùng tay nặn mụn sẽ khiến da mặt bị tổn thương và vi khuẩn dễ tấn công nên vết nặn mụn, từ đó khiến da trở nên tồi tệ hơn.

5.2 Tránh sử dụng những nguyên liệu có tính tẩy rửa mạnh

Nhiều người thường sử dụng chanh để đắp lên vết mụn hay dùng giấm táo bôi trực tiếp lên từng nốt mụn với hy vọng axit có thể phần nào giúp sát khuẩn vết mụn. Tuy nhiên điều này là hoàn toàn sai lầm, vì có thể khiến cho mụn bùng phát mạnh hơn và làn da dễ bị bắt nắng.

5.3 Xông hơi da mặt

Xông hơi da mặt chỉ thực sự tốt và cần thiết với những người có làn da khỏe, trong trường hợp da đang bị mụn việc xông hơi sẽ khiến da bị kích ứng, từ đó làm tình trạng mụn trở lên nặng hơn.

Trên đây là những thông tin quan trọng về nguyên nhân hình thành mụn đầu trắng và cách điều trị. Bạn có thể tham khảo, áp dụng theo để thấy được hiệu quả trong việc loại bỏ mụn đầu trắng.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Cách chữa mụn trứng cá như thế nào?
Cách chữa mụn trứng cá như thế nào?

Dấu hiệu nhận biết mụn đầu trắng

Để có thể nhận biết mụn đầu trắng một cách đơn giản, tránh nhầm sang các dạng mụn khác, bạn có thể nhận diện qua những đặc điểm sau đây:

  • Vùng da mọc mụn đầu trắng không sưng đỏ mà những nốt mụn này thường hình tròn và có phần đầu trắng nhỏ nhô lên trên bề mặt da.
  • Mụn đầu trắng có thể mọc ở bất cứ đâu nhưng vị trí mụn dễ xuất hiện nhất thường là má, mũi, cằm và trán.
  • Mụn đầu trắng thường mọc lại thành từng cụm nhỏ trên da.

Bạn có thể dựa vào những dấu hiệu trên đây để nhận biết mụn đầu trắng và đưa ra hướng điều trị phù hợp.

Cơ chế hình thành mụn trứng cá như thế nào?

Mụn trứng cá được gây ra khi các lỗ nhỏ trên da, được gọi là nang lông bị tắc nghẽn với tuyến dầu chứa bã nhờn. Đây là các tuyến nhỏ được tìm thấy gần bề mặt da, gắn vào nang lông và có lỗ nhỏ cho một sợi tóc hay một sợi lông riêng lẻ mọc ra. Do đó, mụn trứng cá thường xuất hiện trên mặt, trán, ngực, lưng trên và vai của bạn vì những vùng da này có nhiều tuyến dầu nhất, tiết ra bã nhờn. Mụn thậm chí còn xuất hiện trên da đầu do trong các nang tóc cũng có các tuyến dầu.

Nếu thành nang phình ra, chứa mụn thì sẽ tạo ra mụn đầu trắng. Ngược lại, nếu nang lông hở sẽ gây ra mụn đầu đen. Mụn đầu đen có thể trông giống như bụi bẩn bị mắc kẹt trong lỗ chân lông nhưng thật ra lỗ chân lông bị tắc nghẽn do vi khuẩn và dầu, chuyển sang màu nâu khi tiếp xúc với không khí.

Mụn trứng cá sẽ chuyển sang mụn nhọt là những đốm đỏ nổi lên với một khối trung tâm màu trắng hình thành khi các nang lông bị tắc nghẽn do viêm hoặc nhiễm vi khuẩn. Sự tắc nghẽn và viêm phát triển sâu vào bên trong nang lông tạo ra các khối u nang dưới bề mặt da. Tình trạng viêm nhiễm tại nang lông nếu không được kiểm soát tốt và lan rộng sẽ hình thành các khối u cục trứng cá.

MỤN TRỨNG CÁ CÓ NÊN NẶN HAY KHÔNG| TREATMENT ACNE| DR.NGỌC
MỤN TRỨNG CÁ CÓ NÊN NẶN HAY KHÔNG| TREATMENT ACNE| DR.NGỌC

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bạn có thể điều trị mụn trên đầu bằng hai phương pháp điều trị nói trên. Nhưng nếu nốt mụn dai dẳng hoặc nghi ngờ đấy là biểu hiện của một loại bệnh lý hãy đến gặp bác sĩ ngay. Bởi mụn da đầu có thể là biểu hiện của:

  • Ung thư da;
  • Viêm nang lông da đầu;
  • Viêm da tiết bã nhờn;
  • Nhiễm trùng sâu hoặc áp xe;
  • U nang lông.

Mụn trên đầu có thể điều trị được ngay tại nhà từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày. Nhưng nếu để mụn chuyển sang mãn tính thì sẽ rất khó giải quyết. Khi tình trạng mụn không thuyên giảm bạn nên tìm gặp và tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm ra phương án điều trị tốt nhất nhé.

Ly Huỳnh

Nguồn tham khảo: youmed.vn

Những nguyên nhân hình thành mụn đầu trắng

Thực tế có rất nhiều nguyên nhân hình thành mụn đầu trắng ở cả nam và nữ. Một vài nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những yếu tố sau:

2.1 Mụn đầu trắng do bít tắc lỗ chân lông

Bít tắc lỗ chân lông là nguyên nhân chủ yếu gây nên mụn trứng cá, trong đó có mụn đầu trắng. Đặc biệt ở những giai đoạn như: tuổi dậy thì, mang thai, kinh nguyệt, mãn kinh thì da thường tăng lượng bã nhờn hay xuất hiện tình trạng đổ nhiều dầu, từ đó làm lỗ chân lông không được thông thoáng gây nên mụn đầu trắng.

2.2 Mụn đầu trắng hình thành có thể do sử dụng thuốc

Việc bạn sử dụng một vài loại thuốc cũng có thể làm tăng lượng hormone và là nguyên nhân gây nên mụn. Trong đó phổ biến nhất là các loại thuốc tránh thai.

2.3 Nguyên nhân đến từ di truyền

Nếu trong gia đình bạn có người từng bị mụn đầu trắng thì khả năng cao bạn cũng sẽ bị loại mụn này. Bởi yếu tố di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành mụn đầu trắng.

Cách trị mụn đầu đen ở mũi tại nhà
Cách trị mụn đầu đen ở mũi tại nhà

Nguyên nhân gây ra mụn da đầu?

Mụn da đầu có thể bị ngứa và đau. Cũng giống như mụn ở nơi khác, mụn nhọt trên da đầu xảy ra khi lỗ chân lông hoặc nang lông bị tắc nghẽn với tế bào da chết hoặc bã nhờn – là loại dầu tự nhiên mà da sử dụng để giữ ẩm.

Vi khuẩn, nấm men hoặc bọ ve cũng có thể xâm nhập vào lỗ chân lông và gây ra tình trạng này. Các yếu tố có thể gây ra mụn da đầu bao gồm:

  • Tế bào da chết hoặc dầu làm tắc nghẽn nang.
  • Sự tích tụ của các sản phẩm như gel vuốt tóc, thuốc nhuộm tóc hoặc keo xịt tóc.
  • Không gội đầu sạch
  • Đổ mồ hôi khi đội mũ, nón.

Các tác nhân cụ thể có thể gây ra mụn trứng cá nghiêm trọng bao gồm:

  • Nấm men từ nhóm Malassezia;
  • Vi khuẩn họ Cutibacterium;
  • Tụ cầu khuẩn;
  • Vi khuẩn Propionibacterium acnes;
  • Tụ cầu vàng;
  • Rận nhóm Demodex folliculorum.

Chế độ ăn uống cũng có thể gây ra mụn trứng cá. Một nghiên cứu được công bố trên Advances in Dermatology and Allergology cho thấy chế độ ăn nhiều carbohydrate có đường có thể làm tăng nguy cơ nổi mụn trứng cá.

Các biểu hiện khi mụn trên đầu xuất hiện

Mụn có thể xuất hiện trên khắp da đầu nhưng tập trung nhiều nhất là dọc theo chân tóc. Các triệu chứng thường gặp khi mụn xuất hiện gồm:

  • Những vết mụn sưng dọc trán hoặc sau gáy.
  • Những vết sưng nhỏ màu đỏ chỉ có thể cảm nhận không thể nhìn thấy.
  • Những vết mụn mọc tập trung thành một vùng có thể nhìn thấy và cảm nhận.
  • Hình thành mụn đầu trắng, mụn thịt trên da đầu/chân tóc.
  • Da đầu bị sưng đau, mụn có cảm giác cứng, không thấy đầu mụn.

Mụn trên đầu thường là mụn đầu trắng sờ vào thấy cứng

Mụn trứng cá: Điều trị thế nào mới đúng cách? | VTC Now
Mụn trứng cá: Điều trị thế nào mới đúng cách? | VTC Now

Mụn trứng cá trên da đầu?

Mụn trứng cá trên da đầu là phản ứng viêm xung quanh chân tóc do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các mụn nhỏ và ngứa, đôi khi các mụn này cũng trở nên đau và khó chịu.

Mụn trứng cá trên da đầu, chân tóc của bạn có thể là:

+ Mụn trứng cá nhẹ, bao gồm cả mụn đầu đen và mụn đầu trắng.

+ Mụn ở mức độ vừa phải, có thể là các mụn mủ xuất hiện trên bề mặt da đầu và chân tóc.

+ Mụn trứng cá nặng nề, bao gồm các loại mụn bọc, mụn mủ gây sưng đỏ và đau.

Nguyên nhân mọc mụn trứng cá trên đầu

Cũng như mụn trứng cá mọc trên mặt, hiện tượng mụn xuất hiện trên da đầu cũng bắt nguồn từ việc tắc nghẽn lỗ chân lông. Khi tuyến bã nhờn hoạt động quá mạnh sẽ kết hợp với vi khuẩn P.acne hình thành mụn. Ngoài ra, hiện tượng mụn trên da đầu còn bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

+ Gàu: Cũng là một trong những nguyên nhân khiến da đầu mọc mụn.

+ Lạm dụng sử dụng nhiều sản phẩm tạo kiểu tóc: Có thể là tác nhân kích thích da đầu mọc mụn.

+ Thường xuyên dùng mũ bảo hiểm: Mọi người thường không có thói quen vệ sinh mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm khi tóc còn ướt. Đây là môi trường hết sức thuận lợi để các loại vi khuẩn và bụi bẩn tích tụ gây mụn.

+ Chế độ ăn uống cũng có thể liên quan đến mụn trứng cá trên đầu. Một nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều Carbohydrate có đường có thể làm tăng nguy cơ bị mụn trứng cá.

+ Căng thẳng, stress: Làm tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, có thể gây nổi mụn ở bất cứ nơi nào trên da, kể cả da đầu.

Điều trị mụn trên da đầu

Trong hầu hết tất cả các trường hợp điều trị mụn trên da đầu, bác sĩ da liễu kê đơn cho người bệnh gồm một loại dầu gội hoặc thuốc điều trị da đầu. Những loại dầu gội này sẽ rửa sạch dầu và bụi bẩn, ngăn ngừa mụn trên da đầu quay trở lại.

Thành phần phổ biến trong các sản phẩm này bao gồm:

+ Tinh dầu tràm trà, một loại tinh dầu có thể giúp loại bỏ vi khuẩn trên da đầu.

+ Axit salicylic, giúp loại bỏ gàu.

+ Axit glycolic, có thể giúp loại bỏ gàu, loại bỏ tế bào da chết, vi khuẩn và bã nhờn.

+ Ketoconazole, một chất chống nấm có thể cải thiện vảy hoặc da đỏ.

+ Ciclopirox, một loại thuốc chống nấm được sử dụng để điều trị nhiễm trùng da thường được thêm vào dầu gội trị gàu.

+ Benzoyl peroxide, giúp loại bỏ vi khuẩn Propionibacterium Acnes.

Đối với mụn trên da đầu da dai dẳng, rụng tóc và viêm, bác sĩ da liễu có thể kê toa cho người bệnh: Thuốc mỡ kháng sinh tại chỗ hoặc kem Steroid, kháng sinh uống, thuốc kháng Histamin hay thuốc đặc trị cho mụn trứng cá nghiêm trọng, chẳng hạn như Isotretinoin…

Để điều trị khỏi bệnh, các bạn nên kiên trì và tuân thủ đúng theo đơn của bác sĩ kê. Tránh trường hợp tự ý sử dụng thuốc mà nhận lại hậu quả nghiêm trọng, bệnh lan rộng, nặng, khó chữa hơn.

Những biện pháp phòng mụn trứng cá trên đầu hiệu quả

Mụn trứng cá có thể xuất hiện và tái phát bất cứ lúc nào, vì vậy bạn nên thường xuyên áp dụng các biện pháp phòng ngừa sau:

+ Thường xuyên gội đầu đúng cách, bằng loại dầu gội phù hợp để hạn chế vi khuẩn phát sinh, da đầu bị ngứa có thể tạo điều kiện để gây mụn.

+ Tránh sử dụng quá nhiều sản phẩm cho tóc, như keo xịt tóc và gel.

+ Có chế độ ăn uống hợp lý, cụ thể nên tăng cường ăn nhiều rau và các loại trái cây để cung cấp các chất dinh dưỡng cho da. từ đó có thể duy trì một da đầu khỏe mạnh, ngăn ngừa nguy cơ bị viêm, thiếu dinh dưỡng, ngăn ngừa mụn hiệu quả.

+ Chỉ sử dụng mũ vào những lúc cần thiết để giúp da đầu thông thoáng, không bị ra nhiều mồ hôi có thể là điều kiện để vi khuẩn phát triển gây mụn.

Hy vọng, những thông tin hữu ích trên của VietSkin chia sẻ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mụn trứng cá trên đầu: Nguyên nhân và cách điều trị mụn trứng cá trên đầu hiệu quả.

Bạn có thể quan tâm đến những chủ đề:

Bệnh trứng cá: Nguyên nhân, cơ chế hình thành

Bệnh trứng cá là một bệnh của nang lông ở mặt, ngực và lưng thường gặp nhiều ở thanh thiếu niên trong tuổi dậy thì. Nguyên nhân, cơ chế hình thành không phải do vi khuẩn gây ra, mặc dù vi khuẩn đóng vai trò trong sự phát triển của mụn trứng cá. Việc hiểu biết rõ ràng về sinh lý bệnh học của bệnh trứng cá sẽ đóng vai trò quan trọng trong điều trị và phòng ngừa.

Điều trị

Trong hầu hết các trường hợp có thể sử dụng dầu gội hoặc thuốc điều trị da đầu. Những loại dầu gội này có thể rửa sạch dầu và các tế bào chết đồng thời ngăn ngừa mụn trên da đầu quay trở lại.

Dầu gội trị mụn cho da đầu có thể được mua mà không cần toa bác sĩ. Thành phần phổ biến trong các sản phẩm này bao gồm:

  • Tinh dầu tràm trà, một loại tinh dầu có thể giúp loại bỏ vi khuẩn trên da đầu
  • Axit salicylic, giúp loại bỏ các tế bào da chết;
  • Axit glycolic, có thể giúp tẩy tế bào chết da đầu, loại bỏ tế bào da chết, vi khuẩn và bã nhờn;
  • Ketoconazole, một chất chống nấm có thể cải thiện vảy hoặc da đỏ;
  • Ciclopirox, một loại thuốc chống nấm được sử dụng để điều trị nhiễm trùng da thường được thêm vào dầu gội trị gàu;
  • Benzoyl peroxide, giúp loại bỏ vi khuẩn Propionibacterium acnes, có thể có trong mụn trứng cá nghiêm trọng.

Đối với mụn da đầu dai dẳng và các triệu chứng liên quan, chẳng hạn như rụng tóc và viêm chân lông, bác sĩ có thể kê toa các phương pháp điều trị sau:

  • Thuốc mỡ kháng sinh tại chỗ hoặc kem steroid;
  • Tiêm steroid;
  • Kháng sinh đường uống;
  • Thuốc kháng histamine cho phản ứng dị ứng;
  • Quang trị liệu, còn được gọi là liệu pháp ánh sáng;
  • Thuốc đặc trị cho mụn trứng cá nghiêm trọng, chẳng hạn như isotretinoin.

Người bị mụn da đầu chỉ nên sử dụng một loại thuốc điều trị da đầu tại một thời điểm trừ khi có chỉ định của bác sĩ. Cách này giúp theo dõi hiệu quả điều trị của các sản phẩm riêng lẻ.

Trị mụn trứng cá bằng kem đánh răng - hiệu quả không?
Trị mụn trứng cá bằng kem đánh răng – hiệu quả không?

Tin tức

Da đầu nổi mụn: nguyên nhân và cách xử trí

  • 31/10/2022 | Nấm da đầu: Nguyên nhân do đâu? cách điều trị và phòng ngừa
  • 18/05/2023 | 7 điều cần biết về bệnh nấm da đầu ở trẻ em
  • 09/06/2023 | Thuốc trị nấm da đầu Nizoral cream 10g và một số lưu ý khi sử dụng

1. Như thế nào là da đầu nổi mụn?

Nổi mụn trên da đầu cũng tương tự như nổi mụn ở các vùng da khác trên cơ thể và có nhiều dạng mụn khác nhau. Mụn có thể không viêm mọc ở chân tóc và cũng có thể là mụn viêm với kích thước lớn gây cảm giác sưng đau trên da đầu.

Hiện tượng da đầu nổi mụn ít phổ biến và khó quan sát hơn các vùng da khác vì mụn đã bị che phủ bởi tóc. Do đó việc phát hiện và điều trị với những trường hợp mụn bị viêm thường bị bỏ qua hoặc rất muộn nên da đầu đã bị tổn thương, cảm giác đau đớn kéo dài.

Mụn trên da đầu có thể mọc dưới chân tóc hoặc nổi khắp bề mặt da

Khi da đầu nổi mụn có thể ở chân tóc hoặc trên khắp bề mặt da đầu với các biểu hiện:

– Nổi nốt nhỏ dọc sau gáy hoặc trán.

– Cảm thấy có vết sưng nhỏ trên đầu nhưng không nhìn thấy.

– Vết sưng nhỏ tập trung thành một vùng, tấy đỏ, có thể nhìn thấy.

– Chân tóc hoặc da đầu có mụn đầu trắng.

– Nổi mụn thịt ở chân tóc hoặc da đầu.

– Có u nang sâu bên dưới da nhưng không có đầu mụn.

Các loại mụn nổi trên da đầu thường gặp:

– Mụn đầu trắng, đầu đen.

– Mụn mủ, sẩn viêm trên bề mặt da.

– U nang nằm sâu bên dưới da.

Nếu da đầu nổi mụn trứng cá hoại tử hoặc gặp tình trạng viêm mô tế bào thì đây là trường hợp có tính chất nghiêm trọng, dễ dẫn đến nhiễm trùng và tạo thành sẹo vì tóc rụng thành mảng, thậm chí gây hói đầu.

Phòng ngừa

Vệ sinh da đầu đóng vai trò thiết yếu trong việc tránh lỗ chân lông bị tắc. Một nguyên tắc nhỏ là gội đầu bất cứ khi nào cảm thấy da đầu nhờn và sau mỗi buổi tập luyện.

Để điều trị mụn đầu da đầu và ngăn ngừa tái phát, có thể áp dụng một số biện pháp sau:

  • Lựa chọn mũ trùm đầu thông thoáng.
  • Gội đầu ngay sau khi tập thể dục.
  • Chuyển sang các sản phẩm chăm sóc tóc tự nhiên, không gây dị ứng.
  • Tránh sử dụng quá nhiều sản phẩm cho tóc như keo xịt tóc và gel
  • Cung cấp đủ vitamin A, D và E, để giữ cho làn da khỏe mạnh.
  • Theo dõi việc sử dụng các loại thực phẩm để xác định nguyên nhân gây nổi mụn nếu có.

Đối với một số người, ít gội đầu có thể gây ra mụn da đầu. Tuy nhiên, một số trường hợp khác, gội đầu quá thường xuyên có thể gây bóng tróc lớp da nhờn bảo vệ làm tăng nguy cơ các vi khuẩn, chất gây ô nhiễm khác xâm nhập vào cơ thể.

Sai lầm khi điều trị mụn trứng cá đỏ ​| Sống khỏe mỗi ngày - Kỳ 1351
Sai lầm khi điều trị mụn trứng cá đỏ ​| Sống khỏe mỗi ngày – Kỳ 1351

Triệu chứng của bệnh trứng cá như thế nào?

Các dấu hiệu và triệu chứng mụn trứng cá khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng làn da của mỗi người. Cụ thể bệnh trứng cá sẽ có các biểu hiện như sau:

  • Mụn đầu trắng nếu da có lỗ chân lông kín
  • Mụn đầu đen nếu da có lỗ chân lông mở
  • Những vết sưng nhỏ, đỏ dạng sẩn
  • Mụn nhọt, mụn mủ
  • Khối u lớn, rắn, đau dưới bề mặt da
  • Các cục u đau, sưng viêm, đầy mủ bên dưới bề mặt da

Các bài viết liên quan

  1. Điểm danh các món ăn gây mụn mà bạn nên hạn chế sử dụng
  2. Derma Angel – Bí quyết cải thiện làn da mụn hiệu quả
  3. Mụn đầu đen ở má: Nguyên nhân và cách trị mụn
  4. Triệu chứng nổi mụn nước ngứa khắp người là do đâu?
  5. Nổi mụn trên cánh tay có làm sao không?
  6. Nguyên nhân gây mụn lưng nam giới và cách điều trị
  7. Mụn cám ở cằm: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
  8. Mụn áp xe là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
  9. Mụn nấm men là gì? Đối tượng nào dễ bị mụn này?
  10. Hậu bối là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Mụn trứng cá là tình trạng viêm mạn tính của nang lông tuyến bã. Bệnh thường gặp tại các bệnh viện và các chuyên khoa da liễu. Mụn trứng cá xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở thanh thiếu niên.

Mụn trứng cá là dạng bệnh nang lông tuyến bã, với các tổn thương da do sự tăng tiết chất bã nhờn, đọng lại ở các lỗ chân lông, kèm theo hiện tượng viêm nhiễm ở nang lông tuyến bã. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là mụn trứng cá tuổi dậy thì, hay người có cơ địa da dầu. (1)

Nếu không điều trị đúng và không tuân thủ điều trị, bệnh nặng nề hơn, để lại di chứng khó chữa, khiến người bệnh rơi vào trạng thái mặc cảm, tự ti trong giao tiếp, giảm hiệu quả công việc.

Trong mọi trường hợp, mụn trứng cá cần được điều trị sớm, đúng và đủ tại các cơ sở y tế để làm giảm mức độ nghiêm trọng, ức chế bệnh hoàn toàn. Từ đó, ngăn ngừa và giảm sự mất thẩm mỹ do sẹo mụn gây ra.

Cơ chế gây mụn trứng cá được xác định do 4 yếu tố sau:

Khi nang lông nhất là cổ nang lông tuyến bã bị sừng hóa làm cho ống bài xuất tuyến bã bị hẹp lại, khiến cho chất bã bị ứ đọng trong lòng tuyến bã. Nếu không xảy ra bội nhiễm, chất bã cô lại thành nhân trứng cá (khoảng 30 ngày). Nếu xảy ra bội nhiễm, tuyến bã sẽ sinh mủ, quá trình viêm nhiễm lan sang tuyến bã khác, gây nên dạng trứng cá bọc, trứng cá viêm tấy.

Mụn trứng cá thường xuất hiện ở vùng da có nhiều tuyến dầu (bã nhờn) như mặt, trán, ngực, phần lưng trên và vai. Các nang lông được kết nối với các tuyến dầu.

Thành nang có thể phồng lên và tạo ra mụn đầu trắng hoặc mụn đầu đen do lỗ chân lông nở lớn. Nhìn mắt thường, mụn đầu đen có thể trông giống như bụi bẩn mắc kẹt trong lỗ chân lông. Tuy nhiên, mụn hình thành do lỗ chân lông bị tắc nghẽn bởi dầu và vi khuẩn tích tụ, khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển sang màu nâu đen.

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của mụn, các dấu hiệu mụn trứng cá sẽ khác nhau: (2)

Mụn trứng cá thường xuất hiện trên mặt, trán, ngực, lưng trên và vai.

Những biến chứng để lại của mụn trứng cá thường xảy ra ở người da sẫm màu, bao gồm:

Bên cạnh những nguyên nhân, những yếu tố nguy cơ dưới đây cũng góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tình trạng mụn phát sinh và tăng nặng. Chúng bao gồm:

Ở giai đoạn dậy thì, nội tiết tố chưa được cân bằng khiến tuyến bã nhờn hoạt động quá mức, dẫn đến tình trạng bít tắc lỗ chân lông và gây mụn. Sau tuổi 20, nội tiết đã ổn định, mụn trứng cá sẽ giảm đi và ít xuất hiện. Tuy nhiên, tình trạng mụn, thậm chí mụn bọc, mủ… vẫn xảy ra ở những người sau độ tuổi 20. Nguyên nhân có thể đến từ các yếu tố môi trường, căng thẳng, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ…

Các nội tiết tố nam (androgen), nhất là testosterone kích thích tiết bã nhờn, progesterone liều cao có tác dụng kích thích, liều thấp có tác dụng ức chế. Oestrogen liều cao có tác dụng ức chế. Hormone tuyến yên kích thích trực tiếp đến tuyến bã. Các yếu tố trên lý giải mối liên quan giữa trứng cá thường gặp ở tuổi dậy thì hoặc liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt.

Nếu cả bố và mẹ đều bị mụn trứng cá, khả năng con cái có thể bị mụn trứng cá.

Lạm dụng xà bông kích thích tăng tiết bã, tăng nguy cơ hình thành mụn trứng cá.

Các chất béo động vật trong môi trường, tiệm bán đồ ăn nhanh, công nhân cơ khí tiếp xúc thường xuyên với dầu nhờn của động cơ, độ ẩm, tia tử ngoại. Sự gia tăng độ ẩm trên bề mặt da ở môi trường khí hậu nóng ẩm có thể làm gia tăng sự trầm trọng của trứng cá, do sự tắc nghẽn ống nang lông tuyến bã.

Quá trình cọ sát của các vật dụng như điện thoại, điện thoại di động, mũ bảo hiểm, vòng cổ, ba lô quá chặt… hay thường xuyên đeo khẩu trang hoặc khẩu trang kém chất lượng, tác động lên da cũng được xem là nguyên nhân gây mụn.

Nếu các biện pháp tự chăm sóc kéo dài không làm sạch mụn hoặc tình trạng mụn diễn biến nghiêm trọng, hãy đến gặp bác sĩ da liễu để tìm phác đồ phù hợp cho từng cá thể riêng biệt.

Điều trị mụn cái trứng cá phụ thuộc vào tình trạng và mức độ của mụn:

Người bệnh có thể sử dụng các loại kem, sữa rửa mặt hoặc thuốc điều trị tại chỗ không kê đơn để trị mụn. Những thành phần phổ biến có trong kem và gel trị mụn bao gồm:

Nếu sau vài tuần điều trị mụn không kê đơn mà triệu chứng vẫn không hết, người bệnh nên đi khám bác sĩ da liễu. Bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc giúp giảm triệu chứng và ngăn ngừa sẹo.

Nếu bị mụn trứng cá ở mức vừa phải, bác sĩ da liễu có thể khuyên bạn nên dùng:

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề xuất một loại thuốc kháng sinh uống hoặc thuốc ngừa thai nội tiết tố để giúp kiểm soát mụn trứng cá.

Thông thường, người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian ngắn, vì vậy cơ thể không hình thành sức đề kháng và cơ thể dễ bị nhiễm trùng.

Với tình trạng mụn trứng cá nặng, bác sĩ da liễu có thể đề nghị điều trị kết hợp một hoặc nhiều biện pháp sau:

Bác sĩ da liễu cũng có thể đề nghị sử dụng thuốc kiểm soát nội tiết hoặc isotretinoin uống hay còn gọi là Accutane. Đây là một loại vitamin A được sử dụng trong điều trị mụn trứng cá mức độ nặng. Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó, bác sĩ chỉ kê đơn khi các phương pháp điều trị khác không hiệu quả.

Bài viết liên quan: 5 cách điều trị mụn trứng cá từ nhẹ đến nặng chi tiết cực an toàn

Dẫu không thể ngăn ngừa hoàn toàn mụn trứng cá, nhưng bạn có thể thực hiện những bước chăm sóc tại nhà để giảm nguy cơ phát sinh mụn trứng cá. Những việc làm cụ thể bao gồm: (3)

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Bên cạnh đó, bác sĩ da liễu có thể đưa ra lời khuyên, hướng dẫn cách chăm sóc da theo hướng “cá nhân hóa” nhằm ngăn ngừa mụn trứng cá.

Khoảng 95% người từ 11 – 30 tuổi có mụn trứng cá một mức độ nào đó. Mụn thường gặp ở bé gái 14 – 17 tuổi, ở bé trai 16 – 19 tuổi. Trong đó, mụn trứng cá mủ cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến da của người bệnh. Vậy mụn trứng cá mủ hình thành như thế nào? Nguyên nhân triệu chứng ra sao?

Mụn trứng cá mủ là dạng của mụn trứng cá nặng. Dạng mụn này sẽ tiến triển thành một dạng nhiễm trùng da, để lại hậu quả nghiêm trọng, cụ thể là nhiễm trùng, sẹo lồi, lõm trên da gây mất thẩm mỹ, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh.

Nhận biết mụn trứng cá mủ không quá khó, nốt mụn thường sẽ viêm, sưng to và có dịch mủ trắng, vùng da xung quanh mụn đỏ và cảm giác đau nhức, khó chịu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Mụn trứng cá mủ rất dễ bị viêm nhiễm và lây lan nhanh chóng nếu không được xử lý đúng cách, mụn chỉ cần sờ tay hoặc tác động nhẹ là sẽ vỡ. Dịch mủ này chính là xác của tế bào bạch cầu đã chết và vi khuẩn tích tụ lại, vì vậy nếu tự ý lấy mủ ra không đúng cách sẽ khiến cho da bị tổn thương và gây ra viêm loét diện rộng. Nặn mụn trứng cá tại nhà cũng là lí do để lại thâm và sẹo khó hồi phục.

Nguyên nhân gây mụn trứng cá mủ chủ yếu phát triển là do sự tắc nghẽn ống bài tiết chất bã từ tuyến bã nhờn, gây bít tắc lỗ chân lông cộng thêm hoạt động của virus Propionibacteriums acne tạo nên tình trạng mụn trứng cá viêm và có mủ. Một số yếu tố tác động gây mụn trứng cả mủ: (1)

Thay đổi nội tiết tố khi ở độ tuổi dậy thì, trong kỳ kinh nguyệt hay độ tuổi tiền mãn kinh, thường dễ gặp sự thay đổi hoocmon sinh dục từ bên trong gây mất cân bằng nội tiết tố, khiến các tuyến bã nhờn hoạt động mạnh dẫn đến bít tắc lỗ chân lông và hình thành nên mụn trứng cá mủ.

Căng thẳng, stress trong thời gian dài, mất ngủ cũng làm thay đổi hocmon trong cơ thể và gây nên tình trạng mụn trứng cá mủ.

Môi trường ô nhiễm, bụi bẩn và ánh nắng mặt trời là những nguyên nhân khiến cho tuyến bã nhờn tiết ra nhiều, bụi bẩn sẽ theo đó bám vào lỗ chân lông gây tắc nghẽn, mất cân bằng độ ảm trên da khiến mụn dễ hình thành. Hơn thế nữa, thời tiết thay đổi đột ngột cũng là nguyên nhân làn da nổi mụn nhiều hơn.

Chế độ sinh hoạt người bệnh cần lưu ý: sử dụng các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo, hoặc đồ ngọt, cay nóng làm tuyến bã nhờn tăng hoạt động, từ đó gây mụn. Mất ngủ, đi ngủ muộn cũng góp phần gia tăng nguy cơ mụn trứng cá mủ.

Vệ sinh da sai cách, không sạch như: sau khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài trở về nhà hoặc sau khi trang điểm, nếu làn da không được vệ sinh sạch sẽ, lâu ngày sẽ tích tụ bụi bẩn làm bí da. Ngoài ra, một số loại mỹ phẩm còn sót lại do tẩy trang không đúng cách cũng sẽ gây nên mụn.

Dấu hiệu mụn trứng cá có mủ trắng là loại mụn có thể nhìn thấy dễ dàng trên da với biểu hiện đầu mủ màu trắng, vùng da xung quanh đỏ và hơi sưng, viêm. Triệu chứng của mụn trứng cá mủ sẽ gây ngứa, cảm giác khó chịu, gây nhức nhối và rất đau khi chạm vào. Nếu mụn bể sẽ có dịch màu trắng hoặc vàng, có thể có mùi hôi kèm theo.

Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng mụn trứng cá mủ hình thành theo 3 giai đoạn chính sau:

Thông thường các tế bào của tuyến bã và nang lông sau khi chết theo chu trình sẽ bị cơ thể đào thải ra ngoài. Một khi việc đào thải này không diễn ra một cách tự nhiên sẽ gây tắc nghẽn lỗ chân lông, khiến chất nhờn không thể thoát ra ngoài, bị tích tụ lại gây mụn. Mụn trứng cá lúc này sẽ hình thành nhưng đa phần là mụn không viêm (mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn ẩn…)

Ở giai doạn này, tuyến bã nhờn tiết nhiều hơn do sự kích thích của hocmon, chủ yếu là testosteron. Trong khoảng thời gian dậy thì, việc sản xuất hocmon tăng cao tạo điều kiện cho mụn mọc nhiều hơn. Tình trạng mụn trứng cá mủ lúc này có thể nhiều và nặng hơn ở các vùng da như cằm, quai hàm, mũi, má.

Vi khuẩn Propionibacterium acnes hay còn gọi là Cutibacterium acnes chính là tác nhân chính gây ra mụn trứng cá, chúng hiện diện rất nhiều trên da kết hợp với các chất nhờn dư thừa và tế bào chết làm tăng sự phát triển của mụn, làm mụn sưng tấy và viêm ở nang lông. Lúc này, mụn bọc, mụn viêm và mụn mủ xuất hiện, cho thấy vi khuẩn đang hoạt động mạnh mẽ.

Trong giai đoạn này, da cũng xuất hiện tình trạng sưng tấy, nếu không có biện pháp kiểm soát mụn kịp thời và hiệu quả thì nhiều khả năng sẽ bị nhiễm trùng và để lại sẹo vĩnh viễn. Vệ sinh da không đúng cách và tự ý nặn mụn cũng khiến tình trạng trầm trọng hơn.

Mụn trứng cá mủ đa phần sẽ không gây ngứa. Tuy nhiên, nếu làn da bị kích dứng, dị ứng thì có thể xuất hiện mụn trứng cá ngứa. Ngứa da có thể xảy ra khi da khô hay do sử dụng một số hợp chất để trị mụn như benzoyl peroxide. Nếu có dấu hiệu mụn trứng cá mủ kèm theo tình trạng ngứa khó chịu, hãy đến gặp bác sĩ da liễu để được chẩn đoán và điều trị nhằm giảm thiểu các triệu chứng.

Nếu thấy da mặt có mụn mủ, sưng tấy, to và nổi trên diện rộng, càng ngày nổi càng nhiều, có khả năng cao là da đã bị mụn viêm nặng. Lúc này, bạn nên đến thăm khám bác sĩ da liễu càng sớm càng tốt để hạn chế nguy cơ sẹo mụn và thâm.

Khi đã biết được nguyên nhân hình thành mụn trứng cá mủ, bạn cần tìm cho mình quy trình điều trị và các giải pháp chăm sóc da phù hợp. Dựa vào từng tình trạng và loại da mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị khác nhau, có thể kết hợp nhiều phương pháp nếu muốn đẩy nhanh hiệu quả. (2)

Quy trình điều trị và chăm sóc da với các liệu trình thông thường được bác sĩ đưa ra cho đa số bệnh nhân mắc mụn trứng cá mủ:

Bài viết liên quan: 5 cách điều trị mụn trứng cá từ nhẹ đến nặng chi tiết cực an toàn

Mụn trứng cá mủ cũng giống như những loại mụn trứng cá khác, nếu muốn ngừa mụn quay lại bạn cần phải xây dựng những thói quen tốt. Một số phương pháp phòng ngừa sau điều trị có thể áp dụng bao gồm:

Nếu mụn trứng cá mủ xuất hiện trên da thường xuyên, người bệnh hãy gặp bác sĩ Da liễu – Thẩm mỹ Da để được khám, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp tránh để mụn lây lan nhiều khó điều trị hoặc để lại sẹo thâm. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh với khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da có các chuyên gia đầu ngành, bác sĩ giàu kinh nghiệm giúp việc tư vấn, điều trị kịp thời, hiệu quả bảo vệ da khỏe cho người bệnh.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Mụn trứng cá mủ thường gây khó chịu, đau đớn và mất thẩm mỹ cho người bệnh. Mụn có thể tự khỏi nếu chăm sóc da đúng cách và có chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý, tuy nhiên nếu tình trạng không cải thiện, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị mụn hiệu quả hơn.

Mụn đầu trắng và những điều cần biết

Trong tất cả các loại mụn trứng cá thì mụn đầu trắng là loại mụn phổ biến và khiến nhiều người phải đau đầu khi nghĩ cách điều trị. Bởi mụn đầu trắng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường khó trị dứt điểm khi chúng hình thành dưới bề mặt của một lỗ chân lông đóng kín.

“Bắt Bệnh” Từ Vị Trí Mọc Mụn |SKĐS
“Bắt Bệnh” Từ Vị Trí Mọc Mụn |SKĐS

Các loại mụn, u ở da đầu

Có một số nguyên nhân gây nổi mụn hoặc mụn đầu đen, điều này có thể gây khó khăn hơn trong việc xác định mụn trứng cá da đầu.

Bệnh viêm nang lông ở da đầu là tình trạng viêm nhiễm ở da đầu ngay tại vùng nang tóc. Bệnh xảy ra khá phổ biến ở cả nam và nữ, thường dễ gặp ở những người có da dầu. Bệnh ban đầu sẽ xuất hiện những nốt sần nhỏ quanh chân lông, đóng vảy, khi bong không để lại sẹo. Viêm da tiết bã hay còn gọi là viêm da dầu, là hiện tượng xuất hiện những mảng da đỏ rát, bong tróc. Da bị viêm nhiễm thường có cảm giác khô, có vảy và lan rộng. Thường không có cảm giác ngứa.

U nang bã nhờn, còn được gọi là u nang biểu bì hay keratin, là những cục u nhỏ, cứng phát triển dưới da. Những u nang này rất phổ biến và phát triển chậm. Chúng không gây ra các triệu chứng và gần như không bao giờ tiến triển thành ung thư.

Trong các trường hợp khác, vết sần sùi trên da đầu có thể là dấu hiệu của các tế bào ung thư chẳng hạn như ung thư biểu mô tế bào vảy.

Tổng kết

Mụn trên da đầu tương đối phổ biến và được điều trị theo cách tương tự như mụn trứng cá trên các bộ phận khác của cơ thể.

Mụn da đầu đôi khi có thể là một dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Khi mụn không đáp ứng với các phương pháp điều trị thông thường, tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp.

Sẹo của mụn có thể mờ dần theo thời gian. Cần tránh mụn tái phát ở da đầu để ngăn ngừa vi khuẩn lây lan hoặc tạo ra mô sẹo sâu.

Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, thay đổi thói quen sinh hoạt có thể ngăn chặn mụn trứng cá quay trở lại.

Xem thêm: Chăm sóc da mụn trứng cá như thế nào?

Xem tiếp: Một số phương pháp điều trị mụn trứng cá

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

Cách chăm sóc da mụn trứng cá | BS Doãn Minh Thành, BV Vinmec Central Park
Cách chăm sóc da mụn trứng cá | BS Doãn Minh Thành, BV Vinmec Central Park

Nguyên nhân khiến da đầu bị nổi mụn là gì?

Hầu hết các trường hợp khi nang tóc hoặc lỗ chân lông bị tắc vì bã nhờn hay tế bào da chết thì sẽ gặp tình trạng da đầu nổi mụn ngứa và đau. Mặt khác, vi nấm, vi khuẩn, chấy rận xâm nhập vào lỗ chân lông cũng là nguyên nhân khiến cho da đầu bị nổi mụn.

Gội đầu chưa đủ sạch có thể khiến cho da đầu nổi mụn

Ngoài ra, nổi mụn trên da đầu cũng có thể xuất phát từ các yếu tố:

– Sự tích tụ của sản phẩm chăm sóc do quá trình gội đầu không sạch như: keo xịt tóc, thuốc nhuộm tóc, gel dưỡng tóc, dầu xả tóc,…

– Gội đầu chưa đủ sạch.

– Sau khi tập luyện ra nhiều mồ hôi không gội đầu ngay.

– Thường xuyên ra mồ hôi khi dùng mũ đội che đầu.

Các tác nhân gây nên tình trạng da đầu nổi mụn thường là: nấm họ Malassezia, Curtobacterium, Staphylococcus epidermidis, Demodex folliculorum,… Ngoài ra, chế độ ăn uống, nhất là chế độ ăn giàu carbohydrate làm tăng nguy cơ nổi mụn trên da đầu.

Với đại đa số trường hợp da đầu nổi mụn có thể do gội đầu không thường xuyên. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp do thường xuyên gội đầu mà lớp dầu bảo vệ da bị mất đi, dễ bị các tác nhân gây hại hoặc ô nhiễm từ môi trường xâm nhập và da đầu bị nổi mụn.

Nguyên nhân gây mụn trứng cá trên da đầu

Tương tự như các loại mụn khác, mụn trứng cá trên da đầu xuất hiện khi các nang tóc bị bít tắc bởi tế bào chết hoặc bã nhờn. Lúc này, nấm men và vi khuẩn có thể thâm nhập vào nang lông và gây ra mụn. Dưới đây là các yếu tố gây ra mụn trứng cá ở da đầu:

  • Lười gội đầu: Điều này khiến tế bào da chết hoặc bã nhờn đọng lại trên da đầu và làm tắc nghẽn nang tóc.
  • Sử dụng thường xuyên các sản phẩm tạo kiểu tóc: Các hóa chất trong các sản phẩm này có thể làm da đầu kích ứng và làm tăng nguy cơ nổi mụn.
  • Đổ mồ hôi nhiều: Đầu ra nhiều mồ hôi cũng có thể là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây mụn phát triển.
  • Da đầu nhờn: Da đầu sản xuất quá nhiều dầu không chỉ khiến tóc bóng nhờn mà còn có thể làm tắc nghẽn nang tóc. Tác nhân này kết hợp cùng các yếu tố bên ngoài như bụi bẩn, vi khuẩn… có thể làm tăng nguy cơ bị mụn.
  • Chế độ ăn uống: Theo các nhà khoa học, một chế độ ăn uống giàu carbohydrate và đường đã qua chế biến sẽ làm tăng nguy cơ bị mụn trứng cá.

Ngoài những nguyên nhân trên, một số yếu tố sau cũng có thể khiến tình trạng mụn trứng cá da đầu trở nên trầm trọng hơn:

  • Nấm thuộc nhóm Malassezia.
  • Vi khuẩn thuộc họ Cutibacterium.
  • Staphylococcus aureus.
  • Vi khuẩn họ Propionibacterium acnes.
  • Chấy, rận
Blackhead On The Skin Of Young Girl | Làm Sạch Mụn Đầu Đen Trên Da Cô Gái Trẻ - SacDepSpa#250
Blackhead On The Skin Of Young Girl | Làm Sạch Mụn Đầu Đen Trên Da Cô Gái Trẻ – SacDepSpa#250

Nguyên nhân gây ra bệnh trứng cá là gì?

Có bốn yếu tố chính được xem là nguyên nhân gây ra mụn trứng cá:

  • Sản xuất dầu dư thừa, làm tắc nghẽn nang lông
  • Nang lông bị tắc bởi tế bào da chết và dầu
  • Vi khuẩn gây viêm nhiễm tổn thương trên da
  • Hoạt động quá mức của hormone androgen, tăng tiết chất nhờn hơn so với nhu cầu của da.

Ngoài ra, một nguyên nhân gây mụn trứng cá khác do di truyền. Nếu cha mẹ bị mụn trứng cá, bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc cao hơn những người cùng trang lứa trong lứa tuổi vị thành niên. Thậm chí, nếu một hoặc cả hai cha mẹ bạn bị mụn trứng cá cho đến lúc trưởng thành, bạn cũng có nhiều khả năng bị mụn trứng cá kéo dài cho đến khi lớn.

Bên cạnh đó, phụ nữ cũng có nhiều khả năng bị mụn trứng cá trong tuổi trưởng thành hơn nam giới. Giả thiết giải thích cho điều này là do sự thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể phụ nữ có vào những thời điểm nhất định trong cuộc đời. Những mốc thời gian này bao gồm:

  • Bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt
  • Trong thời gian mang thai, thường là trong 3 tháng đầu của thai kỳ
  • Mắc phải hội chứng buồng trứng đa nang – một tình trạng phổ biến có thể gây ra mụn trứng cá ở người nữ trong tuổi trưởng thành, kèm với đó là tăng cân và hình thành các nang nhỏ bên trong buồng trứng làm chậm mang thai.

Cách điều trị mụn trứng cá như thế nào?

Việc điều trị mụn trứng cá sao cho có hiệu quả lâu dài cần phải cá thể hóa và phù hợp với từng nguyên nhân, cơ chế hình thành mụn ở từng người.

Điều cơ bản mỗi người có thể thực hiện được để có một làn da khỏe mạnh, sạch mụn là vệ sinh da thường xuyên và đúng cách, xây dựng một chế độ ăn uống giàu rau xanh, trái cây, uống đủ nước; đồng thời cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng, lo âu và hạn chế sử dụng các chất kích thích như hút thuốc lá.

Nếu tình trạng mụn trứng cá nghiêm trọng và nặng nề theo thời gian, cần phải khám chuyên khoa da liễu để sớm được chỉ định các loại thuốc đặc trị, đảm bảo hạn chế được sự xuất hiện của mụn và các di chứng để lại trên da. Ngoài các thuốc uống và bôi trên da, người bệnh có thể tham khảo các liệu pháp ánh sáng, hóa học tại chỗ nhằm nâng cao thêm tính thẩm mỹ về sau.

Tóm lại, bệnh trứng cá là nỗi ám ảnh của không ít người. Vì nguyên nhân, cơ chế hình thành mụn trứng cá ở mỗi người là khác nhau, việc điều trị cần tương thích cá thể hóa để đạt hiệu quả, vừa giảm bớt tình trạng mụn, phòng tránh xuất hiện thêm cũng như đạt tính thẩm mỹ da.

Ngay khi xuất hiện mụn trứng cá với số lượng ít, bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và tư vấn sớm, giúp việc điều trị nhanh và hiệu quả. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có đội ngũ y bác sĩ Da liễu trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, tâm lý, tận tâm sẽ giúp bạn có một phác đồ điều trị hiệu quả nhất, không gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ của da.

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ đến Hotline Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

Nguồn tham khảo: medicinenet.com, health.harvard.edu, webmd.com

Mụn trên đầu: Biểu hiện và phương pháp điều trị mụn dứt điểm

  • Mặc định

  • Lớn hơn

Nổi mụn trên đầu là bệnh gì? Mụn ở vị trí này thường gây đau nhức, sưng to. Vậy làm thế nào để chấm dứt tình trạng mụn này? Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về loại mụn trên đầu này.

Mụn trên đầu gây đau và ngứa như mụn mọc trên mặt hoặc lưng của bạn. Vậy đâu là nguyên nhân gây mụn trên đầu và có cách nào điều trị dứt điểm tình trạng này hay không? Đón đọc bài viết bên dưới của nhà thuốc Long Châu để có câu trả lời nhé.

Bị Mụn Da Đầu Phải Làm Sao?
Bị Mụn Da Đầu Phải Làm Sao?

Mách bạn biện pháp trị mụn trên đầu

Điều trị bằng thuốc

Khi bị mụn, tuỳ vào tình trạng bác sĩ da liễu thường sẽ tư vấn kê thuốc sao cho phù hợp:

  • Thuốc không kê đơn: Sử dụng các loại dầu gội có chứa thành phần trị mụn bao gồm: Benzoyl peroxide, Axit salicylic, tinh dầu tràm trà, Axit glycolic, Ciclopirox, Ketoconazole, Propionibacterium acnes.
  • Thuốc được kê đơn: Thuốc kháng sinh bôi tại chỗ, kem Steroid, thuốc kháng sinh uống, Isotretinoin, Corticoid.

Ngăn ngừa mụn trên đầu tại nhà

Tuy nổi mụn trên da đầu không gây mất thẩm mỹ nhưng cũng cần được điều trị triệt để. Để điều trị mụn trên đầu và ngăn ngừa mụn lan rộng, hãy thử một số biện pháp chúng tôi gợi ý có thể thực hiện tại nhà một thời gian như:

  • Giữ vệ sinh tóc và da đầu sạch sẽ.
  • Chuyển sang các sản phẩm dầu gội thân thiện với da đầu.
  • Dùng các sản phẩm chăm sóc tự nhiên thay vì các sản phẩm có chứa hoá chất.
  • Gội đầu khi tóc đổ nhờn và sau mỗi lần tập luyện thể thao.
  • Không tự ý nặn mụn.
  • Chế độ ăn uống cũng liên quan đến tình trạng mụn mọc trên đầu. Vậy nên hãy thường xuyên ăn các thực phẩm bổ sung vitamin A, D, E và kiêng đường.
  • Giặt và phơi mũ bảo hiểm để da đầu thoáng mát hơn.

Gội đầu sạch sẽ cho da đầu thông thoáng là cách ngăn ngừa mụn mọc trên da đầu

Dù là bạn áp dụng phương pháp điều trị nào thì cũng cần thời gian để thấy hiệu quả, thông thường mất khoảng 4-8 tuần tình trạng mụn mới cải thiện rõ. Và các vết sẹo do mụn để lại có thể phải mất 6 tháng để mờ đi.

Lựa chọn dịch vụ

Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!

Mụn trứng cá trên da đầu là tình trạng không mấy phổ biến. Tuy nhiên, nó xuất hiện sẽ mang lại không ít phiền toái cho người bệnh. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, mụn sẽ phát triển gây viêm nghiêm trọng dẫn đến rụng tóc, hói đầu. Hãy cùng www.dalieuhanoi.vn tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp điều trị, phòng ngừa loại mụn này.

Cách Chữa Mụn Trứng Cá Trên Đầu #13
Cách Chữa Mụn Trứng Cá Trên Đầu #13

Mụn trứng cá trên da đầu là gì?

Da đầu không được làm sạch thường xuyên có thể bị bết dính. Điều này khiến cho nang tóc bị tắc nghẽn dẫn đến hình thành mụn trứng cá trên da đầu. Kích thước mụn trứng cá trên da đầu thường nhỏ nhưng rất ngứa. Đôi khi, mụn bị chảy dịch và đóng vảy.

Nếu người bệnh đang bị mụn trứng cá ở mặt thì nguy cơ cao cũng sẽ bị mụn trứng cá trên da đầu. Mụn thường mọc rải rác khắp da đầu. Các dạng mụn trứng cá ở da đầu thường gặp như:

  • Mụn trứng cá dạng nhẹ như mụn đầu trắng, mụn đầu đen. Chúng thường hình thành trên bề mặt da.
  • Mụn trứng cá dạng trung bình: Mụn mủ và mụn sần thường hình thành sâu dưới da.
  • Mụn trứng cá nghiêm trọng: Mụn bọc, mụn nang xuất hiện sâu dưới da.

Khi mụn trứng cá mọc ở da đầu, người bệnh sẽ cảm thấy bị ngứa ngáy. Da đầu sưng đỏ, tóc bị rụng, nhiều mảng gàu xuất hiện và da đầu bị bết.

Tình trạng mụn trứng cá trên da đầu trở nên nghiêm trọng có thể để lại sẹo vĩnh viễn. Vì vậy, nếu phát hiện da đầu có những nốt mụn lớn hoặc sưng, đau, tóc rụng nhiều thì hãy gặp bác sĩ để được thăm khám.

Đọc thêm: Nặn mụn trứng cá – Nên hay không?

Cách trị mụn trứng cá cho da đầu hiệu quả

Nếu không được điều trị, mụn trứng cá trên da đầu có thể phát triển thành mụn dạng nang. Điều trị loại mụn này rất khó và có thể gây ra sẹo vĩnh viễn trên da.

Do đó, điều trị mụn càng sớm thì người bệnh càng có cơ hội kiểm soát được tình trạng bệnh và hạn chế mụn tái phát. Dưới đây là các phương pháp điều trị mụn trứng cá thường được áp dụng. Tùy theo mức độ mụn nặng hay nhẹ mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị mụn khác nhau.

Điều trị mụn trứng cá nhẹ

Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định dùng dầu gội đầu hoặc các loại thuốc bôi khác để điều trị nấm da đầu. Những sản phẩm dầu gội này giúp làm sạch dầu thừa và da chết trên da đầu. Từ đó ngăn ngừa sự hình thành của mụn. Bạn có thể mua các loại dầu gội này tại các hiệu thuốc. Dầu gội trị mụn có thể chứa các thành phần sau:

  • Dầu cây trà (hay còn gọi là tinh dầu tràm trà): Loại tinh dầu này có thể giúp loại bỏ vi khuẩn khỏi da đầu.
  • Axit Salicylic: Giúp tẩy tế bào chết trên da đầu một cách hiệu quả.
  • Axit glycolic: Thành phần này có hiệu quả tương tự như axit salicylic. Nó giúp loại bỏ vi khuẩn, tế bào chết và dầu thừa trên da đầu.
  • Ketoconazole hoặc ciclopirox: Đây là hai chất chống nấm thường có trong dầu gội trị gàu.

Trị mụn trứng cá trên da đầu nghiêm trọng

Nếu tình trạng mụn trên da đầu của bạn vẫn tiếp diễn hoặc bạn bắt đầu rụng tóc, hãy nói chuyện với bác sĩ để được kê đơn thuốc giảm viêm. Các loại thuốc phổ biến cho mụn da đầu nghiêm trọng:

  • Thuốc kháng sinh tại chỗ hoặc kem bôi steroid: khi bị mụn trứng cá nặng, thuốc kháng sinh cần được sử dụng để điều trị. Thông thường, thuốc được kết hợp với benzoyl peroxide và retinol để tăng hiệu quả.
  • Thuốc kháng sinh uống hoặc thuốc kháng histamin: Thuốc kháng sinh uống thường được sử dụng cho trường hợp mụn vừa và nặng. Thuốc có tác dụng giảm sự phát triển của vi khuẩn gây mụn.
  • Isotretinoin: Thuốc này thường được dùng để điều trị mụn trứng cá trên da đầu khi những phương pháp điều trị khác không hiệu quả. Isotretinoin có khả năng giảm bã nhờn gây mụn trên da đầu.

Ngoài ra, trong trường hợp mụn trứng cá nặng, bác sĩ có thể cân nhắc việc tiêm steroid cho bệnh nhân hoặc sử dụng liệu pháp ánh sáng.

Lưu ý: Khi trị mụn nên massage da đầu nhẹ nhàng, tránh gãi. Nếu không sẽ khiến da bị tổn thương và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Các loại thuốc tân dược sử dụng có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với cơ thể. Vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng khi có sự cho phép của bác sĩ và đúng liều lượng khuyến cáo.

Phác đồ Điều Trị Mụn theo chuẩn Y tế Thế Giới WHO-DR.NGỌC
Phác đồ Điều Trị Mụn theo chuẩn Y tế Thế Giới WHO-DR.NGỌC

Nguyên nhân mọc mụn trên da đầu là gì?

Mụn trên da đầu giống như mụn trứng cá ở mặt, ngực, lưng có thể lan xuống cả cổ và gây ngứa, đau. Mụn trên đầu có dạng mụn nước, đa phần hình thành bởi những nguyên nhân như:

  • Lỗ chân lông/nang tóc bị tắc nghẽn do tích tụ tế bào chết, bụi bẩn.
  • Dầu thừa trên da đầu.
  • Sự thay đổi hormone estrogen và progesterone.

Ngoài ra, các nhân tố như vi trùng, nấm men cũng có thể gây ra mụn, làm tình trạng mụn trên đầu trầm trọng hơn:

  • Nấm từ họ Malassezia;
  • Cutibacterium;
  • Staphylococcus epidermidis;
  • Propionibacterium acnes;
  • Staphylococcus aureus;
  • Demodex folliculorum.

Mụn mọc trên da đầu thường do nhiều nguyên nhân gây nên

Mụn đầu trắng là gì?

Trước tiên để biết được nguyên nhân hình thành mụn đầu trắng và cách điều trị hiệu quả, bạn cần hiểu rõ mụn đầu trắng là gì? Theo đó, mụn đầu trắng cũng là loại mụn trứng cá, chúng được hình thành khi các tế bào da chết lâu ngày cùng với lượng dầu tiết ra và các loại vi khuẩn gây bít tắc lỗ chân lông. Vì thế mụn đầu trắng thường nằm bên dưới lỗ chân lông khép kín.

Lứa tuổi xuất hiện mụn đầu trắng thường là từ 14 -35 ở cả nam và nữ. Trong đó, phần lớn nữ giới có nguy cơ cao mắc mụn đầu trắng hơn, do chị em tiếp xúc và dùng nhiều mỹ phẩm có thành phần độc hại.

Mụn đầu trắng nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ kéo dài dai dẳng và phát triển đến cả độ tuổi trưởng thành.

Ngừng nặn mụn bọc theo cách cũ và bắt đầu trị mụn bọc theo 5 bước này - Bác sĩ Nguyên
Ngừng nặn mụn bọc theo cách cũ và bắt đầu trị mụn bọc theo 5 bước này – Bác sĩ Nguyên

Xử trí khi da đầu nổi mụn

3.Điều trị

Hầu hết các trường hợp da đầu nổi mụn sẽ được bác sĩ chuyên khoa điều trị bằng thuốc hoặc dầu gội đầu đặc trị. Việc dùng dầu gội đặc trị sẽ vừa làm sạch dầu thừa bám trên da đầu, cặn bẩn vừa ngăn ngừa mụn quay trở lại trên da đầu.

Các loại thuốc điều trị mụn da đầu thường gồm:

– Thuốc không kê đơn

Dầu gội chứa thành phần trị mụn da đầu có thành phần: Axit salicylic loại bỏ tế bào da chết; dầu cây trà loại bỏ vi khuẩn; Axit glycolic tẩy tế bào da chết cùng bã nhờn và vi khuẩn; Ketoconazol chống nấm; Ciclopirox chống nấm dành cho nhiễm trùng da; Benzoyl peroxide loại bỏ vi khuẩn Propionibacterium acnes.

Da đầu nổi mụn nhiều hoặc từng đám nên khám bác sĩ da liễu để được điều trị hiệu quả

– Thuốc được kê đơn

Việc sử dụng các loại thuốc này chủ yếu dành cho trường hợp da đầu nổi mụn kéo dài, sưng đau, rụng tóc,… Thuốc có thể được bác sĩ chỉ định như:

+ Kem steroid hoặc thuốc kháng sinh bôi tại chỗ.

+ Steroid đường tiêm.

+ Kháng sinh đường uống.

+ Thuốc kháng histamin với các trường hợp da đầu nổi mụn do dị ứng.

+ Thuốc đặc trị dành cho trường hợp bị mụn trứng cá nặng, như isotretinoin.

+ Thuốc Corticoid: chỉ dùng với trường hợp nặng và cần dùng ngắn ngày, khi các biện pháp điều trị khác không có tác dụng.

Ngoài ra, da đầu nổi mụn cũng có thể được điều trị bằng liệu pháp quang học (liệu pháp ánh sáng).

Tại một thời điểm chỉ nên áp dụng một biện pháp điều trị da đầu nổi mụn, chỉ điều trị kết hợp hay thay đổi phương pháp điều trị khi có chỉ định của bác sĩ. Việc làm này sẽ giúp theo dõi hiệu quả điều trị dễ dàng hơn, đánh giá đúng để nếu không đạt được hiệu quả thì bác sĩ sẽ thay đổi phác đồ điều trị.

3.Phòng ngừa

Vệ sinh da đầu sạch sẽ giữ vai trò quan trọng nhất đối với việc ngăn ngừa tình trạng bít tắc lỗ chân lông sinh ra hiện tượng da đầu nổi mụn. Mặt khác, để việc điều trị mụn da đầu hiệu quả và ngăn ngừa tái diễn, nên:

– Tránh đội mũ quá chật để cho da đầu có không gian “thở”.

– Gội đầu ngay sau khi tập luyện và khi tóc đã bắt đầu có dấu hiệu bết dính.

– Chọn các sản phẩm chăm sóc tóc có thành phần tự nhiên và ít gây kích ứng da.

– Hạn chế thay đổi hoặc dùng quá nhiều sản phẩm chăm sóc tóc.

– Bổ sung các loại vitamin E, D, A để tăng đề kháng cho da đầu.

Trường hợp da đầu nổi mụn nghi ngờ do chế độ ăn, hãy ghi nhật ký thực phẩm để tìm và phát hiện thực phẩm có nguy cơ gây nên tình trạng này, tránh tái sử dụng chúng.

Nhìn chung hầu hết các trường hợp da đầu nổi mụn nếu được điều trị đúng hướng kết hợp vệ sinh da đầu sạch sẽ, chế độ ăn uống phù hợp thì vùng da đầu bị nổi mụn sẽ sớm được hồi phục. Vì thế, nếu thấy tình trạng mụn trên da đầu có chiều hướng lan ra, mức độ nghiêm trọng hơn thì nên đến khám bác sĩ da liễu để được kiểm tra và điều trị hiệu quả.

Nếu da đầu nổi mụn chưa rõ nguyên nhân, quý khách hàng có thể liên hệ tổng đài 1900 56 56 56, đặt lịch khám cùng bác sĩ da liễu của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được đánh giá đúng và tìm ra hướng điều trị phù hợp.

Keywords searched by users: mụn trứng cá trên da đầu

Mụn Trứng Cá Ở Da Đầu | Bvntp
Mụn Trứng Cá Ở Da Đầu | Bvntp
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Do Đâu? Làm Sao Để Hết Khó Chịu?
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Do Đâu? Làm Sao Để Hết Khó Chịu?
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu : Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị - Decumar
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu : Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị – Decumar
Mẹo Hay Trị Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nhanh Khỏi Nhất
Mẹo Hay Trị Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nhanh Khỏi Nhất
Mụn Trứng Cá Trên Đầu, Nguyên Nhân Gây Ra Do Đâu? - Vietskin
Mụn Trứng Cá Trên Đầu, Nguyên Nhân Gây Ra Do Đâu? – Vietskin
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mọc Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Điềutrị
Mọc Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Điềutrị
Mụn Trên Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Mụn Trên Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Mụn Trên Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Mụn Trên Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
Mọc Mụn Ở Da Đầu Là Bệnh Gì Và Cách Điều Trị? - Vietskin
Mọc Mụn Ở Da Đầu Là Bệnh Gì Và Cách Điều Trị? – Vietskin
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu: Nguyên Nhân & 4 Cách Trị An Toàn
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu: Nguyên Nhân & 4 Cách Trị An Toàn
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
7 Cách Loại Bỏ Mụn Cóc Trên Da Đầu Không Đau Và Hiệu Quả - Vietskin
7 Cách Loại Bỏ Mụn Cóc Trên Da Đầu Không Đau Và Hiệu Quả – Vietskin
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Mụn Trứng Cá Bọc Ở Trán - Nhà Thuốc Fpt Long  Châu
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Mụn Trứng Cá Bọc Ở Trán – Nhà Thuốc Fpt Long Châu
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
Hình Ảnh Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu
Mụn Trứng Cá Nặng Có Nguy Hiểm Không? Chăm Sóc Và Cách Điều Trị
Mụn Trứng Cá Nặng Có Nguy Hiểm Không? Chăm Sóc Và Cách Điều Trị
Lưu Ý Khi Trị Mụn Trứng Cá Tuổi Dậy Thì An Toàn Và Hiệu Quả
Lưu Ý Khi Trị Mụn Trứng Cá Tuổi Dậy Thì An Toàn Và Hiệu Quả
Mách Bạn 6 Cách Trị Mụn Trứng Cá Trên Đầu Hiệu Quả
Mách Bạn 6 Cách Trị Mụn Trứng Cá Trên Đầu Hiệu Quả
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Mới 2022
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Mới 2022
Da Đầu Nổi Mụn Có Sao Không? Cách Trị Mụn Trên Da Đầu An Toàn
Da Đầu Nổi Mụn Có Sao Không? Cách Trị Mụn Trên Da Đầu An Toàn
Mụn Trứng Cá: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Tốt Nhất
Mụn Trứng Cá: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Tốt Nhất
Mụn Trứng Cá: Nguyên Nhân Và Những Cách Trị Mụn Trứng Cá Hiệu Quả
Mụn Trứng Cá: Nguyên Nhân Và Những Cách Trị Mụn Trứng Cá Hiệu Quả
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Bệnh Trứng Cá: Nguyên Nhân, Cơ Chế Hình Thành | Vinmec
Bệnh Trứng Cá: Nguyên Nhân, Cơ Chế Hình Thành | Vinmec
Mụn Trứng Cá
Mụn Trứng Cá
Những Thực Phẩm Dễ Khiến Da Dầu, Mụn Trứng Cá
Những Thực Phẩm Dễ Khiến Da Dầu, Mụn Trứng Cá
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Mới 2022
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Mới 2022
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mụn Trứng Cá Đỏ (Rosacea ): Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán
Mụn Trứng Cá Đỏ (Rosacea ): Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán
Mụn Trứng Cá Bọc, Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Trứng Cá Bọc | Bvntp
Mụn Trứng Cá Bọc, Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Trứng Cá Bọc | Bvntp
Mụn Trứng Cá Ở Tai Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Ở Đâu Hiệu Quả?
Mụn Trứng Cá Ở Tai Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Ở Đâu Hiệu Quả?
Mụn Trứng Cá Ở Tuổi Dậy Thì: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Phòng Ngừa
Mụn Trứng Cá Ở Tuổi Dậy Thì: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Phòng Ngừa
Mụn Trứng Cá: Phân Loại, Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Hiệu Quả
Mụn Trứng Cá: Phân Loại, Nguyên Nhân Và Cách Trị Mụn Hiệu Quả
Nguyên Nhân Gây Mụn Trứng Cá Ở Lứa Tuổi Dậy Thì | Điều Trị Mụn | Ds Dung
Nguyên Nhân Gây Mụn Trứng Cá Ở Lứa Tuổi Dậy Thì | Điều Trị Mụn | Ds Dung
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Bị Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Là Bị Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa
9 Cách Trị Mụn Trứng Cá Tại Nhà Hiệu Quả, An Toàn | Eucerin
9 Cách Trị Mụn Trứng Cá Tại Nhà Hiệu Quả, An Toàn | Eucerin
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Do Đâu? Làm Sao Để Hết Khó Chịu?
Mụn Trứng Cá Trên Da Đầu Do Đâu? Làm Sao Để Hết Khó Chịu?

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *