8 Tài liệu tham khảo
- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Xuất bản năm 2004). Táo ta trang 788-790, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Truy cập ngày 27 tháng 06 năm 2023.
- Dược điển Việt Nam 5 tập 2 (Xuất bản năm 2017). Chuyên luận dược liệu: Táo (hạt) trang 1323-1324, Dược điển Việt Nam 5 tập 2. Truy cập ngày 22 tháng 06 năm 2023.
Táo nhân: Vị thuốc an thần phổ biến tại Châu Á
-
Mặc định
-
Lớn hơn
Táo nhân được dùng khá phổ biến để điều trị lo âu và mất ngủ ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Myanmar, Việt Nam và các nước châu Á khác.
- Tìm hiểu chung
- Thành phần hoá học
- Liều dùng & cách dùng
- Bài thuốc kinh nghiệm
- Lưu ý
Mô tả cây
- Cây táo là một cây nhỏ, có gai, cành thõng xuống. Lá hình bầu dục ngắn hoặc hơi thon dài; mặt trên xanh lục và nhẵn, mặt dưới có lông, mép có răng cưa. có 3 gân dọc theo chiếu lá.
- Hoa trắng, mọc thành xim ở kẽ lá, trục chính dài 3,7mm. Quả hạch có vỏ quả ngoài nhẵn, màu vàng xanh, vỏ quả giữa dày, vị ngọt, hạch cứng xù xì. Đập hạch ra sẽ được nhân hạt táo, phơi khô gọi là táo nhân.
6 Công dụng
Theo y học cổ truyền, táo nhân có vị ngọt, tính bình, quy kinh can, tâm, tỳ, đởm
Tác dụng bổ can, đởm, an thần, định tâm, liễm hãn, sinh tân. Dùng để chữa hư phiền không ngủ được, tim đập hồi hộp hay quên, ngủ mê, tân dịch ít, miệng khô háo khát do tân dịch thương tổn, người yếu, cơ thể hư nhược ra nhiều mồ hôi
Liều dùng mỗi ngày từ 9-15g đối với dược liệu đã chế biến (sao đen), còn với hạt chưa chế biến, táo nhân chỉ dùng khoảng 0,8-1,8g, dùng phối hợp với các vị thuốc khác
Cách dùng táo nhân: Có thể đem sắc lấy nước uống
Kiêng kỵ: Không dùng cho người có thực tà, uất hỏa
Công dụng và liều dùng
Theo quan sát trên lâm sàng vị thuốc có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ rõ rệt (Dược học thông báo, 1953). Người lớn uống 15-20 hạt (tương đương với 0,8g-1,8g) thì có công hiệu. Dùng quá liều có thể bị trúng độc và mất tri giác, hôn mê. Nếu dùng liều cao (6-15g) như các sách cổ, cần sao đen đi vì sao đen có lẽ là một hình thức để giảm chất độc đi.
Theo tài liệu cổ, toan táo nhân có vị ngọt, tính bình, vào bốn kinh tâm, can, đởm và tỳ; có tác dụng bổ can, đởm, định tâm, an thần; dùng chữa hư phiền không ngủ được, hồi hộp hay quên, tân dịch ít, miệng khô, người yếu ra nhiều mồ hôi. Những người có thực tà, uất hỏa không dùng được.
Biểu hiện của chứng mất ngủ
Thông thường cơ thể cần ngủ khoảng 7- 8 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, mất ngủ không chỉ thể hiện ở thời gian ngủ không đủ mà còn ở chất lượng giấc ngủ (ngủ không sâu, hay thức giấc, tỉnh dậy không thấy thoải mái). Mất ngủ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và vấn đề điều trị còn gặp nhiều khó khăn do điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng.
Biểu hiện lâm sàng của mất ngủ:
– Ngủ không sâu, thời gian ngủ ít.
– Dễ giật mình tỉnh giấc, có những người rất nhậy cảm với tiếng động hay ánh sáng.
– Cả đêm ngủ không yên liên tục mơ, có khi mơ ác mộng, cảm giác sợ hãi, dễ giật mình tỉnh giấc; cảm giác bóng đè, nói mê, hoảng hốt.
– Thức dậy sớm, tỉnh giấc khó ngủ lại.
– Sau khi tỉnh dậy tinh thần uể oải, mệt mỏi…
Những người bị mất ngủ hay suy nghĩ. Mất ngủ kéo dài dễ dẫn đến suy nghĩ thần kinh, trầm cảm, suy nhược thần kinh lại làm tình trạng mất ngủ thêm nặng lên.
Cây táo ta cho vị thuốc toan táo nhân trị mất ngủ
Kiêng kỵ
- Theo sách Bản Thảo Kinh Sơ: Phàm kinh Can, Đởm và Tỳ có thực nhiệt thì không dùng.
- Theo sách Đắc Phối Bản Thảo: Những người can vượng, phiền táo, mất ngủ do Can cường không dùng.
- Theo Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển: Toan táo nhân không dùng cùng với Phòng kỷ.
- Theo Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách: Người có thực tà, uất hỏa không được dùng.
Toan táo nhân có công dụng dưỡng Tâm Can, an thần, cầm mồ hôi, trị mất ngủ, tim hồi hộp, người ra mồ hôi nhiều, khát nước. Những thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Tốt nhất, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các vị thuốc!
Cài đặt ngay ứng dụng YouMed để đặt khám tiện lợi, không chờ đợi tại hơn 25 bệnh viện, 475 bác sĩ và 50 phòng khám đa khoa liên kết chính thức với YouMed. Hotline tư vấn 1900 2805 .
Các tính năng rất hữu ích của ứng dụng đặt khám YouMed
Lấy số thứ tự trước, khám đúng khung giờ
Chat miễn phívới bác sĩ
Video callvới bác sĩ
Nhận và lưu trữ hồ sơ, toa thuốc, lịch sử khám
Mua trực tuyến các sản phẩm y tế, sức khỏe chính hãng
Đọc tin y tếchính thống
Có thể bạn quan tâm
Táo ta là loại quả có vị chua nhẹ và ngọt mát. Loại quả này được tận dụng để điều trị chứng đau dạ dày, thiếu máu, tăng huyết áp, suy nhược thần kinh và giảm trí nhớ. Bên cạnh đó, hạt của táo ta (toan táo nhân) cũng được sao vàng, tán bột để làm dược liệu và được gọi là hắc táo nhân.
Hình ảnh táo ta – Vị thuốc Nam quen thuộc với người Việt
-
Tên khác: Táo chua, toan táo nhân/ hắc táo nhân (hạt của quả táo ta)
-
Tên khoa học: Ziziphus mauritiana
-
Họ: Táo (danh pháp khoa học: Rhamnaceae)
Mô tả dược liệu táo ta
1. Đặc điểm thực vật
Táo ta là loại thực vật cây bụi, có nhiều cành và phát triển rậm rạp. Cây thân gỗ, cao từ 1.3 – 2m, một số cây có thể phát triển và cao đến 3 – 9m. Thân cây mọc thẳng, tán tỏa rộng và có lông phủ bên ngoài. Cành không có gai hoặc có các gai nhỏ, sắc và thẳng.
Cây táo ta có thể cao từ 1.5 – 9m, lá mọc so le và có phủ lông màu trắng hoặc màu nâu
Lá cây mọc so le, phiến là hình trứng, chiều dài khoảng 2 – 6.5cm và rộng từ 1.5 – 4cm. Khác với táo tàu, lá táo ta được phủ lông màu trắng hoặc màu nâu ở cuống và mặt dưới. Mặt trên lá có màu xanh lục thẫm, gân lá hiện rõ và bề mặt bóng, xung quanh mép có các răng cưa sắc nhọn.
Cây có hoa màu vàng nhạt, mỗi hoa có 5 cánh và mọc thành từng cụm. Quả có đường kính từ 3 – 6cm, hình trứng ngược, vỏ mỏng, màu xanh và có thể chuyển sang vàng nhạt. Bên trong quả có chứa 1 hạt hình oval thuôn dài, kích thước khoảng 6mm.
2. Bộ phận dùng
Quả, lá và hạt của cây được dùng để làm thực phẩm và làm thuốc.
3. Phân bố
Cây táo ta phân bố nhiều ở nước ta, có thể được trồng để lấy quả hoặc mọc hoang ở các bụi rậm.
4. Thu hái – sơ chế
Được thu hái chủ yếu vào mùa Đông. Có thể dùng trực tiếp hoặc phơi khô, sử dụng để ngâm rượu, sắc uống,…
Quả táo ta phơi khô và được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh
5. Bảo quản
Bảo quản ở nơi thoáng mát.
6. Thành phần hóa học
Táo ta có chứa vitamin C, vitamin P, đường, chất xơ, chất đạm, vitamin B1, B2 , B3, canxi, phốt pho, sắt, magie, mangan,…
Vị thuốc táo ta
1. Tính vị
-
Quả táo ta có vị ngọt thanh, hơi chua, tính hơi nóng.
-
Toan táo nhân (hạt táo ta sao đen) có vị ngọt, tính bình.
2. Qui kinh
Táo nhân quy vào kinh Đởm, Can, Tỳ và Tâm
3. Tác dụng dược lý
– Theo Đông Y:
-
Tác dụng: Nhuận tràng, an thần, trừ đờm, thanh nhiệt, giải độc,… Toan táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, bổ âm liễm hãn.
-
Chủ trị: Chứng mất ngủ, suy nhược thần kinh, ho lâu ngày, tiêu hóa kém, táo bón,…
– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:
-
Lượng vitamin C trong táo ta có hơn 7 – 10 lần so với cam quýt và cao hơn khoảng 100 lần so với táo tàu. Vì vậy dược liệu này có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, nuôi dưỡng làn da và ngăn ngừa lão hóa.
-
Vitamin P trong dược liệu có tác dụng an thần, giảm mệt mỏi, trầm cảm, mất ngủ và cáu gắt.
-
Táo ta có thể kích thích sản sinh hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu và giảm triệu chứng của bệnh gout.
-
Các nguyên tố vi lượng trong táo như phốt pho, magie, canxi,… có tác dụng duy trì sức khỏe răng miệng và xương khớp.
-
Acid chlorogenic trong táo ta có tác dụng ổn định hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và tăng cảm giác ngon miệng.
4. Cách dùng – liều lượng
Có thể dùng táo bằng cách ăn trực tiếp, sắc uống, nấu cháo,… Nếu sử dụng thịt táo, có thể dùng với liều lượng lớn. Tuy nhiên trong trường hợp dùng nhân hạt táo sao đen (hắc táo nhân), chỉ nên sử dụng 4 – 12g/ ngày.
Một số bài thuốc chữa bệnh từ táo ta
Hình ảnh dược liệu táo ta – Chuyên được dùng để chữa đau dạ dày, thiếu máu, mất ngủ, người mệt mỏi và suy nhược thần kinh
1. Bài thuốc chữa ho suyễn bằng lá táo
-
Chuẩn bị: Khoảng 200 – 300g lá táo.
-
Thực hiện: Rửa sạch, sao vàng và đem sắc uống. Chia làm 2 lần uống, sử dụng trước khi ăn 1 giờ.
2. Bài thuốc chữa ho mãn tính hoặc ho gà
-
Chuẩn bị: Lá dâu tằm, lá chanh và lá táo, mỗi thứ từ 200 – 300g.
-
Thực hiện: Đem sắc uống, ngày dùng từ 2 – 3 lần.
3. Bài thuốc trị chứng tăng huyết áp
-
Chuẩn bị: 100 – 200g lá táo.
-
Thực hiện: Đem sắc uống hằng ngày trong nhiều tháng.
4. Bài thuốc chữa mụn nhọt có mủ
-
Chuẩn bị: Cao lá táo và lá táo tươi.
-
Thực hiện: Dùng cao lá táo dán trực tiếp lên nhọt và dùng nước sắc lá táo rửa vết thương.
5. Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh và mất ngủ
-
Chuẩn bị: Liên tâm 6g, cam thảo 4g, phục linh 5g, ngải tượng, hắc táo nhân mỗi thứ 8g.
-
Thực hiện: Đem các vị sắc lấy nước uống, chia thành 3 lần dùng sau khi ăn. Ngày dùng 1 thang và uống liên tục trong 2 – 3 tuần.
6. Bài thuốc bồi bổ can thận
-
Chuẩn bị: Thục địa, mạch môn và hà thủ ô chế mỗi thứ 12g và táo nhân 8g.
-
Thực hiện: Sắc uống, ngày dùng 1 thang và uống liên tục trong 2 – 3 tuần lễ.
7. Bài thuốc chữa chứng bồn chồn, bất an, hoảng hốt và lo âu
-
Chuẩn bị: Mạch môn, liên nhục, long nhãn, thảo quyết minh (sao đen), thục địa mỗi thứ 12g và hắc táo nhân 6g.
-
Thực hiện: Đem các vị sắc lấy nước uống, chia thành 3 lần uống và dùng khi nước còn ấm. Ngày dùng 1 thang liên tục trong 2 – 3 tuần.
8. Bài thuốc chữa mồ hôi trộm
-
Chuẩn bị: Phục linh, nhân sâm và hắc táo nhân mỗi thứ bằng lượng nhau.
-
Thực hiện: Đem các dược liệu tán thành bột mịn. Mỗi lần dùng 10g uống với nước cháo.
-
Lưu ý: Nếu bị chứng khó ngủ, bạn nên dùng thuốc vào buổi sáng.
9. Bài thuốc chữa chứng suy giảm trí nhớ
-
Chuẩn bị: Quả táo ta 100g.
-
Thực hiện: Hầm với 500ml nước còn lại 250ml, thêm mật ong vào và uống mỗi ngày trước khi ngủ.
10. Bài thuốc chữa bệnh đường miệng
-
Chuẩn bị: Lá táo tươi.
-
Thực hiện: Đun lấy dịch chiết đặc, thêm ít muối và ngậm súc miệng. Bài thuốc này có tác dụng chữa viêm họng, viêm amidan và ngăn ngừa các bệnh ở đường hô hấp trên.
11. Bài thuốc chữa cảm lạnh và cảm cúm
-
Chuẩn bị: Quả táo ta tươi.
-
Thực hiện: Ép lấy nước, thêm 1 ít bột tiêu và uống 1 lần/ ngày cho đến khi khỏi.
12. Bài thuốc giúp tóc đen bóng và mọc nhanh hơn
-
Chuẩn bị: Bột từ lá táo.
-
Thực hiện: Trộn với nước cho nhão rồi thoa lên da đầu.
13. Bài thuốc chữa các bệnh về dạ dày
-
Chuẩn bị: Một lượng quả táo ta vừa đủ.
-
Thực hiện: Gọt vỏ và đem xay nhuyễn, ăn vào sáng sớm khi bụng đói. Không sử dụng thức ăn trong 5 gờ kể từ khi uống bài thuốc này.
14. Bài thuốc chữa hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, người yếu mệt và hay phiền muộn
-
Chuẩn bị: Tri mẫu và phục linh mỗi thứ 12g, xuyên khung và cam thảo mỗi thứ 8g, hắc táo nhân sao đen 20g.
-
Thực hiện: Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
15. Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh, biếng ăn, hay quên và người mệt mỏi
-
Chuẩn bị: Xương bồ, viễn chí nướng mỗi thứ 8g, phục linh, đảng sâm mỗi thứ 12g, cam thảo 4g và toan táo nhân sao 16g.
-
Thực hiện: Sắc uống hằng ngày.
16. Bài thuốc chữa chứng đổ nhiều mồ hôi, mất ngủ, lao phổi và hay sốt về chiều
-
Chuẩn bị: Gạo tám thơm 63g, sinh địa 20g và táo nhân sao 20g.
-
Thực hiện: Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
17. Bài thuốc chữa bồn chồn, kích động, đau nhức chân tay, mất ngủ và hồi hộp
-
Chuẩn bị: Gạo tẻ 200g, nước thục địa hoàng 100g và táo nhân 60g.
-
Thực hiện: Sắc táo nhân lây nước, vớt bỏ bã và thêm gạo vào, nấu thành cháo. Khi cháo nhín nhừ cho thục địa vào, đun sôi và dùng ăn nhiều lần trong ngày.
18. Bài thuốc giúp kích thích tăng xúc cảm
-
Chuẩn bị: Gạo tẻ và hạt táo ta sao, tán bột mỗi thứ 15g.
-
Thực hiện: Nấu cháo, dùng ăn khi đói.
19. Bài thuốc chữa chứng ra mồ hôi khi ngủ
-
Chuẩn bị: Phục linh, nhân sâm và táo nhân mỗi thứ bằng lượng nhau.
-
Thực hiện: Đem các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng từ 12 – 16g, hòa tan với nước cháo và ăn khi còn nóng.
20. Bài thuốc trị tim đập nhanh, đánh trống ngực, người hồi hộp và mất ngủ
-
Chuẩn bị: Gạo nếp 100g, táo nhân, thiên môn đông và mạch môn đông mỗi thứ 10g.
-
Thực hiện: Đem các dược liệu sắc lấy nước, vớt bỏ bã và thêm cạo vào nấu cháo. Khi ăn, thêm ít đường và ăn khi còn nóng.
21. Bài thuốc trị chứng đau đầu mất ngủ
-
Chuẩn bị: Hạt táo ta sao cháy 15g và long nhãn 12g.
-
Thực hiện: Cho nguyên liệu vào chén, thêm nước và đun cách thủy, ăn hàng ngày.
22. Bài thuốc trị gai đâm vào bên trong thịt
-
Chuẩn bị: Hạt của táo ta, đem đốt tồn tính và tán bột.
-
Thực hiện: Dùng 8g uống với nước.
23. Bài thuốc trị mất ngủ, xương nóng âm ỉ, tâm phiền và cốt chưng
-
Chuẩn bị: Hạt táo ta sao đen và tán bột 40g, 1 chén nước cốt sinh địa.
-
Thực hiện: Đem bột hạt táo ngâm với nước rồi vắt lấy nước cốt, đem nấu với gạo thành cháo và thêm nước cốt sinh địa vào. Khuấy đều, nấu cho chín và ăn khi nóng.
Những điều cần lưu ý khi sử dụng dược liệu táo ta
Khi dùng quả táo hoặc toan táo nhân, bạn nên lưu ý những thông tin sau:
-
Cần phân biệt táo ta với táo rừng (quả chua, chát, nhớt), táo tàu/ đại táo (quả dài, to và ngọt), táo mèo/ sơn tra.
-
Khi dùng hạt của táo ta, cần sao đen và giã nát. Dùng hạt táo còn sống có thể gây đầy trướng bụng.
-
Không dùng dược liệu toan táo nhân cho người mộng tinh, nhiều đờm, khí uất hóa hỏa và người bị tiêu chảy.
-
Táo ta có nhiều công dụng tốt nhưng ăn nhiều dễ gây mụn nhọt, khó đại tiện và làm chậm quá trình tiêu hóa. Vì vậy nên ăn xen kẽ với các loại trái cây khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh
Vị thuốc toan táo nhân là gì?
Toan táo nhân (酸枣仁) có nghĩa là nhân của hạt táo chua. Vị thuốc này được lấy từ cây táo chua có tên khoa học là Ziziphus jujuba Mill var. spinosa (tức cây Toan táo 酸枣).
Tuy nhiên, trên thực tế, toan táo nhân ở nước ta có thể là nhân hạt của một số loại táo khác (có công dụng gần giống hoặc có thể dùng thay thế cho Toan táo nhân thực thụ).
Thu hái và bào chế
2.Thu hái
Thu hoạch quả chín từ cuối mùa thu đến đầu mùa đông, loại bỏ thịt quả, lấy hạch cứng rửa sạch, phơi hoặc sấy khô, xay bỏ vỏ hạch cứng, sàng lấy hạt, phơi hoặc sấy khô.
2.Bào chế
Toan táo nhân: Loại bỏ vỏ hạch cứng sót lại, khi dùng giã nát.
Toan táo nhân sao: Lấy toan táo nhân sạch, sao nhỏ lửa đến khi phồng lên và hơi thẫm màu. Khi dùng giã nát.
Công dụng
Theo y học cổ truyền
Toan táo nhân có vị ngọt, tính bình, quy vào 4 kinh tâm, can, đởm và tỳ. Có tác dụng bổ can, đởm, định tâm, an thần. Có thể sử dụng để chữa hư phiền không ngủ được, hồi hộp hay quên, tân dịch ít, khô miệng, người yếu ra nhiều mồ hôi. Tuy nhiên với những người có thực tà, uất hỏa thì không được dùng.
Theo y học hiện đại
Theo quan sát trên lâm sàng thì táo nhân có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ rõ rệt (Dược học thông báo, 1953).
Năm 1956, tại Đại hội đại biểu hội sinh lý học Trung Quốc Hồ Mộng Gia đã báo cáo về tác dụng trấn tĩnh của toan táo nhân. Ông đã thí nghiệm bằng cách dùng dung dịch nước nhân hạt táo thụt vào dạ dày và ruột hoặc tiêm vào màng bụng chuột nhắt đã được kích thích bằng cách tiêm dung dịch cafein- benzoat natri. Kết quả là với liều 5g/kg thể trọng táo nhân có tác dụng trấn tĩnh. Tác dụng này tương tự như tác dụng của thuốc ngủ barbituric. Năm 1967, Viện chống lao Hà Nội cũng đã xác minh lá táo ta có tác dụng chữa viêm phế quản khó thở (Y học thực hành, 146, 8: 3).
Tư liệu tổng hợp
- 酸枣仁, https://zh.wikipedia.org/wiki/%E9%85%B8%E6%9E%A3%E4%BB%81
- Phạm Thiệp – Lê Văn Thuần – Bùi Xuân Chương, Cây thuốc bài thuốc và biệt dược, NXB Y học, 2000, trang 275.
- Nhiều tác giả, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004, trang 787.
- Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1999, trang 788.
Táo nhân là một vị thuốc trong Đông y, thường được dùng trong các bài thuốc trị mất ngủ. Tuy nhiên, rất ít người biết táo nhân có nguồn gốc từ đâu? Tác dụng chính của vị thuốc này là gì? Do đó, bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vị thuốc này.
Tên khác: Toan táo nhân, Toan táo hạch, Sơn táo nhân, Nhị nhân, Dương táo quân, Điều thụy sam quân.
Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk. (Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi) hay Ziziphus mauritiana Lamk. (DĐVN V), thuộc họ Táo Rhamnaceae.
Phân bố: Trung Quốc, Hàn Quốc, Myanmar, Việt Nam và các nước châu Á khác.
Đặc điểm sinh thái
Táo nhân có nguồn gốc từ táo chua hay còn được gọi là táo ta – một loại trái cây mà chúng ta thường ăn.
Cây táo ta là một loại cây có thân nhỏ, có gai, cành buông thõng xuống. Lá táo có hình dạng bầu dục ngắn hoặc hơi thon dài. Mặt trên của lá có màu xanh lục và nhẵn, mặt dưới có màu xanh nhạt hơn được phủ lông. Mép lá có răng cưa và có 3 gân chạy dọc theo chiều lá.
Hoa táo có màu trắng, mọc thành xim ở kẽ lá với trục chính dài 3mm. Quả táo có vỏ ngoài nhẵn, có màu vàng xanh. Tựa quả dày, có vị ngọt, hạt cứng xù xì.
Táo nhân được lấy từ nhân nằm phía trong hạt táo chua. Đập hạt cứng ra sẽ lấy được nhân hạt táo, nhân này đem phơi khô gọi là táo nhân. Sau đó dùng nhân của hạt táo này để bào chế thành vị thuốc.
Táo nhân có nguồn gốc từ táo ta
Bộ phận dùng của táo nhân
Phần được sử dụng là phần nhân bên trong vỏ hạch sù sì. Sử dụng những nhân hạt to, dày và còn nguyên vẹn không bị sâu đục. Vỏ táo nhân có màu nâu tím hoặc hồng tía.
Thu hái, sơ chế và bảo quản
Thu hái: Thời điểm tốt nhất để thu hoạch táo nhân là vào mùa thu. Người ta thu hái những quả chín đã chuyển sang màu đỏ.
Chế biến: Đem những quả chín đã thu hái cắt bỏ phần thịt và để lại phần vỏ hạt. Tách bỏ phần vỏ hạt để lấy nhân nằm bên trong hạt cứng. Đem rửa sạch phần táo nhân này để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn, để ráo rồi đem phơi hoặc sấy khô.
Hạt táo nhân khi đã được sơ chế
Bảo quản: Bảo quản táo nhân ở nhiệt độ phòng, nơi thoáng mát, tránh ẩm mốc. Nên bảo quản loại dược liệu này trong bọc kín và đậy kín bao bì sau những lần sử dụng. Khi sử dụng thì có thể để sống hoặc đem đi sao đen.
Thành phần hóa học
Trong táo nhân có chứa một số chất bao gồm:
Dầu
Vitamin C
Betulin
Beta sitosterol
Betulin acid
Saponin
Flavon C-glycosid
Tác dụng của táo nhân
Theo Y Học Cổ Truyền
Theo Y Học Cổ Truyền thì táo nhân có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh bao gồm tâm, can, đởm và tỳ. Loại dược liệu này có tác dụng:
An thần
Trị chứng mất ngủ, hay muộn phiền và tình trạng suy nhược cơ thể
Trị huyết hư
Trị tình trạng hay ra mồ hôi trộm, mồ hôi thoát không kiểm soát
Táo nhân được dùng để chữa chứng không ngủ được, hay hồi hộp, chứng hay quên, tân dịch ít, khô miệng và người yếu ra nhiều mồ hôi.
Theo y học hiện đại
Thep nghiên cứu lâm sàng thì táo nhân có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ rõ rệt ở người bệnh. Do đó táo nhân thường được dùng để:
Làm giảm đau và giúp hạ nhiệt cho cơ thể.
Có tác dụng an thần, gây buồn ngủ, tránh tình trạng mất ngủ về đêm.
Làm hạ huyết áp, chống tình trạng bị rối loạn nhịp tim.
Chống tình trạng bị choáng, hay chóng mặt.
Táo nhân có tác dụng trị mất ngủ
Một số vị thuốc từ táo nhân
Bài thuốc chữa tình trạng mất ngủ
Lấy 6g táo nhân để tán thành bột mịn. Đem dược liệu này hòa cùng với một ít nước và khuấy đều. Người bệnh dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Hoặc có thể dùng 45g táo nhân kết hợp với 4.5g cam thảo đem đi sắc lấy nước uống.
Bài thuốc chữa mất ngủ, hay bồn chồn lo lắng, nóng trong xương
Lấy 40g táo nhân đem đi sao cháy rồi tán thành bột mịn. Hòa thuốc với một ít nước rồi khuấy đều. Để ngâm như vậy khoảng 15 đến 20 phút rồi lọc lấy phần nước. Đem phần nước này đem đi nấu cháo cùng với một nắm gạo. Khi cháo đã nhừ thì cho thêm một chén nước cốt sinh địa vào. Dùng cháo này khi đang còn nóng.
Bài thuốc chữa tình trạng mất ngủ, đổ nhiều mồ hôi, thường hay chóng mặt, tinh thần không ổn định, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, huyết hư
Dùng 20g táo nhân đã được sao, xuyên khung và cam thảo mỗi vị 8g, phục linh và tri mẫu mỗi loại 12g. Đem tất cả sắc cùng với nước đến khi cô đặc lại để uống.
Bài thuốc chữa gai đâm gây sưng đỏ, chảy máu
Dùng táo nhân đem đốt cháy nhưng vẫn giữ được chất dinh dưỡng bên trong. Đem thuốc đi tán thành bột mịn rồi hòa 8g bột này với nước. Uống ngay lúc vừa bị gai đâm, gai sẽ được đẩy ra ngay.
Dùng táo nhân để chữa gai đâm gây sưng đỏ, chảy máu
Bài thuốc chữa tình trạng đổ mồ hôi trộm do âm hư
Dùng 20 gram Táo nhân (sao) cùng với Phục linh và Đảng sâm mỗi vị 12 gram. Đem các nguyên liệu trên tán thành bột mịn, uống cùng với nước cơm hoặc đem bột bỏ trong bọc túi vải sắc lấy nước uống.
Bài thuốc chữa mồ hôi ra quá nhiều, không kiểm soát
Dùng 40g táo nhân đã sao đen cùng với mạch môn, sinh địa, long nhãn nhục, trúc diệp, ngũ vị tử với lượng bằng nhau. Đem thang thuốc này đi sắc để lấy nước dùng.Uống thuốc trước khi đi ngủ mỗi ngày và chú ý dùng thuốc khi còn nóng.
Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh, thường hay mệt mỏi, chán ăn
Lấy 16g táo nhân đã sao đen, xương bồ và viễn chích mỗi loại 8g cùng với phục linh và đảng sâm mỗi loại 12g. Đem thang thuốc này sắc với 5 phần nước còn lại 2 phần nước để dùng mỗi ngày, dùng ngay khi thuốc đang còn nóng. Nếu không hãy dùng thang thuốc trên tán thành bột mịn và uống với nước cơm.
Lưu ý khi sử dụng táo nhân
Trong quá trình dùng táo nhân để trị bệnh, người bệnh cần lưu ý:
Không được sử dụng táo nhân cùng với phòng kỷ
Nếu dùng sống thì phải dùng liều thấp.
Tuy nhiên với những người có thực tà, uất hỏa thì không được dùng.
Người có kinh cam, tỳ và đởm có thực nhiệt thì không được dùng.
Những thông tin trong bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin về táo nhân và giới thiệu một số bài thuốc trong Đông y. Tuy nhiên, bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế kê đơn, lời khuyên bác sĩ. Để có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất, cần chủ động liên hệ với bác sĩ để được tư vấn, hướng dẫn và kê đơn.
Tôi là Nguyễn Hoàng Nguyên Đan, hiện đang là dược sĩ nhập liệu, quản lý lưu kho sản phẩm và biên soạn nội dung THUỐC tại ứng dụng MEDIGO. Với kiến thức đã học tại Đại học Y Dược TPHCM và hơn 4 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực y dược, tôi mong muốn mang đến cho cộng đồng những kiến thức về thuốc và sức khỏe hữu ích nhất.
Sản phẩm có thành phần Táo nhân
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Kim Thần Khang hộp 30 viên
185.000 đ – 239.085 đ
Đã bán 1 hộp
MUA NGAY
Viên uống hỗ trợ ĂN NGỦ NGON PROMAX hộp 6 vỉ x 10 viên
25.000 đ
Đã bán 14 vỉ
MUA NGAY
Hỗ trợ ngủ ngon Giấc Ngủ Vàng GT hộp 3 vỉ x 10 viên
120.000 đ
Đã bán 2 hộp
MUA NGAY
Viên Ăn Ngủ Ngon 8B-GINKO Ginseng hộp 12 vỉ x 5 viên
140.000 đ
MUA NGAY
Hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn não NANO DƯỠNG NÃO hộp 3 vỉ x 10 viên
89.000 đ – 90.000 đ
Đã bán 2 hộp
MUA NGAY
Hỗ trợ dưỡng tâm an thần, tăng cường sức đề kháng Ăn Ngủ Ngon HL hộp 12 vỉ x 5 viên
370.000 đ
MUA NGAY
Hỗ trợ tiêu hóa Sâm Bổ Kiện Thảo Mộc Nam hộp 1 túi x 40 viên
200.000 đ – 280.000 đ
MUA NGAY
Hỗ trợ hoạt huyết, tăng lưu thông máu não Bramin Q10 (Dược Phúc Vinh) hộp 60 viên
230.000 đ
MUA NGAY
Hỗ trợ dưỡng tâm & an thần Ngủ Ngon Đế Vương hộp 30g
275.000 đ
MUA NGAY
Viên uống hỗ trợ tăng cường tiêu hoá ToniKid Gold+ hộp 2 vỉ x 5 ống x 10ml
Thành phần hoá học
Có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về táo nhân nhưng vẫn chưa thống nhất.
Theo Trung Quốc hoá học tạp chí (1936) thì trong táo nhân có 2 loại phytosterol, một chất có độ chảy 288-290ºC, công thức là C26H42O2, tan trong ether, một chất có độ chảy 259-260ºC, tan trong chloroform. Ngoài ra có chứa dầu và không có alkaloid.
Theo Nhật dược chí (1940) thì thành phần chính của táo nhân là betulinic acid tinh thể hình phiến, tan trong rượu, độ chảy 316-320ºC và betulin C30H28O3. Ngoài ra cũng giàu vitamin C.
Theo nghiên cứu của hệ Dược viện y học Bắc Kinh thì trong hạt táo ta chứa 2,52% saponin và cho phản ứng alkaloid.
Theo S.Shibata và cộng sự (Phytochem. 1970 6, 677 và 1974 13, 2829) thì trong nhân táo – Zizyphus jujuba Mill. var. spinosus Hu hoặc Ziziphus spinosus Hu chứa 0,1% saponin gồm jujubosid A và B với genin là jujubogenin với độ chảy 25-27ºC, αD25 = -36o (trong cồn ethylic). Khi thuỷ phân jujubosid bằng acid sẽ được jujubogenin, tiếp tục thủy phân sẽ được ebelin lacton có độ chảy 182-185ºC, (α)D = –14o (trong chloroform).
Công dụng chữa bệnh và cách dùng toan táo nhân
Toan táo nhân chất lượng là loại có nhiều dầu, vị bùi và có màu đỏ nâu, mặt ngoài nhẵn bóng. Theo y học cổ truyền, toan táo nhân được dùng trong các trường hợp như:
- Cơ thể yếu mệt, suy nhược, dễ quên.
- Tâm trạng dễ bị kích thích, hay cảm thấy hồi hộp.
- Đổ mồi hôi quá nhiều, phiền khát, khô miệng.
- Khó ngủ, tim đập thình thịch như đánh trống.
Cách dùng: Ở người trưởng thành, mỗi ngày chỉ nên dùng từ 0,8 đến 1, 2 g tùy theo tình hình bệnh trạng. Hình thức dùng thuốc thường thấy là tán bột rồi uống.
Ngoài ra, nếu dùng toan táo nhân trong các bài thuốc với liều cao hơn (theo chỉ định của bác sĩ) thì cần sao đen trước khi dùng (vì lý do đã trình bày ở trên).
Đặc điểm của cây táo ta
Cây táo là một cây nhỏ, có gai, cành thõng xuống. Lá hình bầu dục ngắn hoặc hơi thon dài; mặt trên xanh lục và nhẵn; mặt dưới có lông, mép có răng cưa, có 3 gân dọc theo chiều lá. Hoa trắng, mọc thành xim ở kẽ lá, trục chính dài 3,7mm. Quả hạch có vỏ ngoài nhẵn, màu vàng xanh, vỏ quả giữa dày, vị ngọt, hạch cứng xù xì. Đập hạch ra sẽ được nhân hạt táo, phơi khô gọi là táo nhân.
Táo được trồng khắp nơi ở nước ta để lấy quả ăn. Vào tháng 2-3 hái quả về, bỏ thịt lấy hạch xay ra được nhân, phơi hay sấy khô. Khi dùng để sống hay sao đen. Nếu dùng sống phải dùng liều thấp.
Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS. Đỗ Tất Lợi, táo ta còn gọi là toan táo nhân. Tên khoa học Zizyphus jujuba Lamk. (Zizyphus trinervia Roth.). Thuộc họ Táo Rhamnaceae.
Toan táo nhân (Semen Zizyphi) là nhân phơi hay sấy khô của hạt táo.
Táo ta thường có nhiều trong dịp tết cổ truyền.
Tìm hiểu chung
Tên gọi, danh pháp
Tên Tiếng Việt: Táo nhân.
Tên khác: Táo nhân; Toan táo nhân; Toan táo hạch; Sơn táo nhân; Nhị nhân; Dương táo quân; Điều thụy sam quân.
Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk. (Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi) hay Ziziphus mauritiana Lamk. (DĐVN V), thuộc họ Táo Rhamnaceae.
Đặc điểm tự nhiên
Cây táo ta là một cây nhỏ, có gai, cành thõng xuống.
Lá hình bầu dục ngắn hoặc hơi thon dài, mặt trên xanh lục và nhẵn, mặt dưới có lông, mép là có răng cưa và có 3 gân dọc theo chiều lá.
Hoa màu trắng, mọc thành xim ở kẽ lá, trục chính dài 3,7 mm.
Quả hạch có vỏ quả ngoài nhẵn, màu vàng xanh, vỏ quả giữa dày, vị ngọt, hạch cứng xù xì.
Khi đập hạch ra sẽ được nhân hạt táo, nhân này phơi khô gọi là táo nhân.
Phân bố, thu hái, chế biến
Táo ta được trồng ở mọi miền nước ta để lấy quả ăn. Thường vào tháng 2-3 thì thu hoạch quả, bỏ thịt lấy hạch xay ra được nhân, phơi hay sấy khô thành táo nhân.
Khi sử dụng thì có thể để sống hay sao đen. Nếu dùng sống thì phải dùng liều thấp.
Bộ phận sử dụng
Bộ phận sử dụng là hạt già đã phơi hay sấy khô của cây táo ta.
Một số món ăn chữa bệnh có táo nhân
TS. Nguyễn Đức Quang – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Nghiên cứu thực nghiệm Viện Y học cổ truyền quân đội giới thiệu một số món ăn chữa bệnh có táo nhân như sau:
Cháo táo nhân: Toan táo nhân 60g, gạo tẻ 200g, nước thục địa hoàng 100g. Toan táo nhân sắc gạn lấy nước, nấu với gạo thành cháo, khi cháo chín nhừ, cho tiếp nước thục địa vào, đun sôi đều. Ăn tùy ý nhiều lần trong ngày. Dùng cho các trường hợp đau nhức cơ thể, bồn chồn kích ứng, hồi hộp mất ngủ.
Nước hồ toan táo nhân, nhân sâm, phục linh: Toan táo nhân 30g, nhân sâm 30g, phục linh 30g. Sấy khô, tán bột mịn. Mỗi lần 12 – 16g, hòa tan trong nước cháo loãng (hay nước bột năng). Ăn khi nóng. Dùng cho các trường hợp ra mồ hôi khi ngủ (mồ hôi trộm).
Vị thuốc toan táo nhân.
Cháo nhị đông táo nhân: Mạch đông 10g, thiên đông 10g, táo nhân 10g, gạo nếp 100g, đường trắng lượng thích hợp. Đem 3 dược liệu sắc lấy nước, nấu cháo gạo nếp, thêm đường. Dùng cho các trường hợp hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh, mất ngủ.
Viên nhục táo nhân thang: Long nhãn 12g, toan táo nhân sao 15g, thêm nước đun cách thủy, cho ăn thường ngày. Dùng cho các trường hợp đau đầu mất ngủ.
Cháo táo nhân: Toan táo nhân 15g, gạo tẻ 150g. Táo nhân sao tán thành bột, nấu với gạo thành cháo, cho ăn khi đói. Chữa các trường hợp hồi hộp mất ngủ kích ứng tăng xúc cảm.
Ăn nhiều thức ăn nhanh làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan.
Táo nhân: Thuốc hay cho người mất ngủ
Nội dung bài viết
Trong Đông Y có một vị thuốc hay cho bệnh nhân mất ngủ là Táo nhân hay Toan táo nhân. Tuy nhiên, ít người biết rằng, vị thuốc này có nguồn gốc từ trái táo chua mà chúng ta vẫn ăn, tên gọi là Táo ta. Táo nhân được lấy từ hạt phía trong hạch của quả táo, sau đó bào chế phù hợp để thành vị thuốc. Toan táo nhân có công dụng an thần, trị các chứng mất ngủ, hay ra mồ hôi, người phiền muộn, hay hồi hộp.
Các sản phẩm có thành phần Táo Nhân
-
Yến sào Kid Nest Tâm Sen Good Health bổi bổ sức khỏe, tăng thể trạng cho trẻ (150ml)
-
Viên uống phim TraSleepy Traphaco dưỡng tâm an thần, hỗ trợ gây ngủ, giúp ngủ ngon (2 vỉ x 10 viên)
-
Yến sào Kid Nest Tâm Sen Good Health giúp an thần, tạo giác ngủ sâu tự nhiên (150ml)
-
Thuốc Hoàn An Thần Traphaco điều trị mất ngủ do suy nhược cơ thể (1 vỉ x 10 viên)
-
Viên uống Migrin Plus CVI Pharma hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu não (2 vỉ x 10 viên)
-
Viên uống Hạ Áp Ích Nhân Nam Dược hỗ trợ hạ huyết áp, giảm nguy cơ tai biến (4 vỉ x 10 viên)
Táo là loại cây trồng phổ biến trong cả nước. Quả táo có thể ăn tươi, rất giòn và thơm ngon, hoặc chế thành mứt kẹo, nước uống… Các bộ phận của cây táo là nguồn thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền.
Trong quả táo chứa carbon hydrad, protein, chất béo. Ngoài ra còn chứa rất nhiều các vitamin A, C và các chất nguyên tố vi lượng Ca, P… đặc biệt thịt quả táo ta còn có anthranoid, làm nhu nhuận đại tràng.Lá táo, chọn các lá bánh tẻ, khoảng 200-300g, sao vàng sắc uống, ngày hai lần trước bữa ăn một giờ, chữa các bệnh ho hen suyễn. Có thể uống nhiều ngày tới khi hết các triệu chứng.
Quả và lá táo ta. |
Chữa ho gà hoặc ho lâu ngày: Lá táo, lá chanh, lá dâu tằm mỗi vị 200g-300g, sắc uống 2-3 lần trong ngày. Uống nhiều ngày tới khi hết triệu chứng. Nước sắc lá táo cũng có thể dùng cho những trường hợp bị chứng tăng huyết áp. Cao lá táo dán nhọt, để trừ mủ các nhọt độc, nhọt bọc, đặc biệt các nhọt có nhiều mủ, quánh đặc, khó nặn ra, hoặc lá táo sắc lấy nước để rửa các vết thương nhiễm khuẩn có mủ…Quả táo, giúp nhuận tràng rất tốt với những người cao tuổi. Thịt quả táo, sau khi đập bỏ hạt, đồ chín, thái mỏng, phơi khô hoặc sấy khô làm thuốc bổ thận âm hoặc kích thích tiêu hóa, thường phối hơp với hoài sơn, bạch linh, mẫu đơn bì, trạch tả, thục địa.Nhân hạt táo: Lấy hạch quả táo, rửa sạch phần thịt sót lại, phơi khô giòn, xay, sàng sẩy bỏ vỏ gỗ để lấy nhân, phơi khô, gọi là táo nhân, hay toan táo nhân. Vị thuốc này chỉ dùng dưới dạng sao đen. YHCT gọi tên vị thuốc này là “Hắc táo nhân”. Theo YHCT, hắc táo nhân, có vị chua, tính bình, quy vào các kinh tâm, can, đởm và tỳ, có tác dụng tĩnh tâm, an thần, trị tâm huyết bất túc, tâm thần bất an, tim đập hồi hộp, mất ngủ, chóng mặt. Hắc táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ, giảm đau, chống co giật, hạ huyết áp. Liều dùng chung từ 4-2g.Mất ngủ, suy nhược thần kinh: hắc táo nhân, ngải tượng (củ bình vôi), mỗi thứ 8g, liên tâm 6g, phục linh 5g, cam thảo 4g, sắc uống, ngày một thang, uống 3 lần, sau bữa ăn, nên uống nước đầu vào bữa tối để dễ ngủ. Có thể uống liền 2-3 tuần.
Nhân hạt táo (toan táo nhân) sao đen cho vị thuốc hắc táo nhân. |
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Hànộimới.
2 Mô tả Vị thuốc Toan táo nhân
Hạt hình cầu hay hình trứng dẹt, một mặt gần như phẳng, một mặt khum hình thấu kính, có một đầu hơi nhọn, có rốn hơi lõm xuống màu nâu thẫm, dài khoảng 0,5 cm đến 0,8 cm, rộng 0,4 cm đến 0,6 cm, dày chừng 0,1 cm đến 0,2 cm. Mặt ngoài màu nâu đỏ hay nâu vàng tới nâu thẫm. Thể chất toan táo nhân mềm, dễ cất ngang.
2.1 Vi phẫu
Vỏ hạt táo có hai lớp tế bào: gồm biểu bì xếp đều đặn bên ngoài và tế bào mô cứng hình chữ nhật phía trong, thành dày và xếp đứng theo hướng xuyên tâm. Vài hàng tế bào mô mềm thảnh mỏng bị bẹp ở sát tế bào mô cứng, một số bó libe – gỗ nằm rải rác. Tế bào hình nhiều cạnh cấu tạo nên nội nhũ, xếp lộn xộn và thành khá mỏng. Trong tế bào quan sát thấy chất dự trữ và những giọt dầu. Một lớp tế bào hình bầu dục dài ở phía mặt trong, và hai lá mầm xếp úp và bằng nhau ở trong cùng.
Một số bài thuốc có toan táo nhân cải thiện giấc ngủ, suy giảm trí nhớ
Y học cổ truyền dựa vào các đặc điểm trên lâm sàng (biểu hiện của bệnh) để biện chứng luận, qua đó mà dùng bài thuốc phù hợp, dần dần cải thiện giấc ngủ người bệnh.
– Triệu chứng: Biểu hiện mất ngủ, thể chất suy nhược hay vã mồ hôi, tâm phiền, bồn chồn không yên, hồi hộp đánh trống ngực, giấc ngủ không sâu, ngủ hay mê.
Dùng bài: Toan táo nhân (sao thơm) 24g.
Cách dùng: Hãm với nước sôi trong bình kín, uống thay trà. Có thể hòa thêm chút đường trắng cho dễ uống
– Triệu chứng: Mất ngủ do tâm khí bất túc, tim đập nhanh, dễ hồi hộp, hay quên, trí nhớ suy giảm.
Dùng bài: Phục thần 100g, táo nhân 100g.
Cách dùng: Hai vị tán vụn trộn đều, mỗi ngày lấy 20g cho vào túi vải, hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút là dùng được, uống trong ngày.
Vị thuốc táo nhân được đưa vào sử dụng.
– Triệu chứng: Mất ngủ sau khi mắc bệnh, đầu choáng mắt hoa, trí nhớ suy giảm, giấc ngủ không sâu, nhiều mộng mị.
Dùng bài: Ngũ vị tử, kỷ tử và toan táo nhân lượng bằng nhau.
Cách dùng: Các vị thuốc sấy khô, tán vụn trộn đều, mỗi ngày lấy 6g hãm với nước sôi, sau chừng 15 phút là được, uống trong ngày.
– Triệu chứng: Mất ngủ hoặc khó ngủ, hay ngủ mê, dễ tỉnh giấc, tinh thần uể oải, hay quên, hồi hộp, trống ngực, ăn uống không ngon, người mệt mỏi…
Dùng bài: Toan táo nhân 10g, bạch truật 10g.
Cách dùng: Sắc uống trong ngày.
– Triệu chứng: Mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ, ngủ hay mê, buồn bực, dễ cáu giận, sợ hãi vô cớ, hay quên, đầu nặng, hoa mắt chóng mặt, lưng gối đau mỏi, lòng bàn chân bàn tay nóng, miệng khô khát…
Dùng bài: Toan táo nhân 8g, hoàng liên 6g, nhục quế 3g, sinh địa 15g, tri mẫu 12g, thiên môn đông 6g, mạch môn đông 6g, bá tử nhân 6g, bạch thược 8g, a giao 8g.
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 thang.
– Triệu chứng: Mất ngủ hoặc khó ngủ, kèm theo hay hốt hoảng vô cớ, ngủ mê, dễ tỉnh giấc, đầu nặng, mắt hoa, vùng thượng vị khó chịu, đau tức hai bên sườn, miệng đắng…
Dùng bài: Toan táo nhân (sao đen) 8g, liên tử (hạt sen để cả tâm) 20g, trần bì 8g, hương phụ 12g, hạt củ cải 8g, chi tử 10g, hạn liên thảo 10g, cam thảo 6g.
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 thang.
Mời bạn xem thêm video:
Phương pháp loại bỏ căng thẳng trước khi ngủ
Thành phần hoá học
Nhiều tài liệu nghiên cứu về toan táo nhân, nhưng chưa thống nhất.
-
Có tài liệu (Trung Quốc hoá học tạp chí,1936) nói trong táo nhân có 2 loại phytosterol, một chất có độ chảy 288-290ºC, công thức là C26H42O2, tan trong ête, một chất có độ chảy 259-260ºC, tan trong clorofoc. Ngoài ra còn chứa dầu. Không có ancaloit.
-
Theo một tài liệu khác (Nhật dược chí, 1940) thành phần chủ yếu là axit betulinic tinh thể hình phiến, tan trong rượu, độ chảy 316-320ºC và betulin C30H28O3. Ngoài ra còn có nhiều vitamin C.
-
Theo sự nghiên cứu của hệ Dược viện y học Bắc Kinh gần đây, trong nhân hạt táo có 2,52% saponin và có phản ứng ancaloit.
Theo s. Shibata và cộng sự (Phvtochem. 1970,677 và 1974 13, 2829) trong nhân táo – Zizyphus jujuba Mill. var. spinosus Hu hoặc Ziziphus spinosus Hu có 0,1% saponin bao gồm jujubozit A và B với genin là jujubogenin với độ chảy 25-27ºC, αD25 = -36″ (trong cồn êtylic). Khi thuỷ phân jujubozit bằng axit sẽ được jujubogenin. và tiến lên một bước thành chất ebelin lacton có độ chảy 182-185ºC, (α)D = – 140 (trong clorofoc).
-
Trong lá táo có rutin và quexetin.
Mô tả
Táo nhân có nguồn gốc từ cây Táo ta hay còn gọi là cây Táo chua có tên khoa học là Ziziphus mauritiana Lamk., thuộc họ Táo ta (Rhamnaceae). Được trồng khắp nơi ở nước ta để lấy quả ăn.
1.Cây Táo ta
Cây táo ta là một cây nhỏ, có gai, cành thõng xuống. Người ta còn gọi là táo xanh. Lá hình bầu dục ngắn hoặc hơi thon dài. Mặt trên lá xanh lục và nhẵn, mặt dưới có lông, mép có răng cưa. Có 3 gân dọc theo chiếu lá.
Hoa trắng, mọc thành xim ở kẽ lá. Quả hạch có vỏ quả ngoài nhẵn, màu vàng xanh, vỏ quả giữa dày, vị ngọt, hạch cứng xù xì. Đập hạch ra sẽ được nhân hạt táo, phơi khô gọi là táo nhân.
1.Vị thuốc Táo nhân
Hạt hình cầu hay hình trứng dẹt có một đầu hơi nhọn. Một mặt gần như phẳng, một mặt khum hình thấu kính. Ở đầu nhọn có rốn hạt hơi lõm xuống, màu nâu thẫm. Mặt ngoài màu nâu đỏ hay nâu vàng, đôi khi có màu nâu thẫm. Chất mềm, dễ cắt ngang.
Tác dụng dược lý
Năm 1956, Hồ Mộng Gia đã báo cáo ở Đại hội đại biểu hội sinh lý học Trung Quốc về tác dụng trấn tĩnh của toan táo nhân. Ông đã dùng dung dịch nước nhân hạt táo thụt vào dạ dày và ruột hoặc tiêm vào màng bụng chuột nhắt đã được kích thích bằng cách tiêm dung dịch cafein- bcnzoat natri thì thấy với liều 5g/kg thể trọng có tác dụng trấn tĩnh. Tác dụng này giống như tác dụng của thuốc ngủ bacbituric. Năm 1967, Viện chống lao Hà Nội đã xác minh lá táo có tác dụng chữa viêm phế quản khó thở (Y học thực hành, 146, 8: 3).
Các bài thuốc kết hợp
Ngoài cách dùng riêng một vị toan táo nhân, các công trình nghiên cứu y học cũng ghi chép lại các bài thuốc kết hợp như:
1. Bài thuốc điều trị mất ngủ, suy nhược thần kinh
Dùng 6 g toan táo nhân (sao đen), 5 g phục linh, 3 g xuyên khung, 2 g cam thảo Bắc và 4 g tri mẫu, sắc trong 600 ml nước, sắc đến khi nước rút còn 1/ 3 thì chia thành 3 lần uống trong ngày.
2. Bài thuốc điều trị chứng hay bồn chồn và ngủ hay mê sảng
Dùng 6 g toan táo nhân (sao đen), 12 g long nhãn, 12 g mạch môn đông, 12 g hạt muồng (tức thảo quyết minh), 12 g hạt sen và 12 g sinh địa, sắc uống mỗi ngày một thang.
Công dụng và liều dùng
- Theo quan sát trên lâm sàng vị thuốc có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ rõ rệt (Dược học thông báo, 1953). Người lớn uống 15-20 hạt (tương đương với 0,8g-1,8g) thì có công hiệu. Dùng quá liều có thể bị trúng độc và mất tri giác, hôn mê. Nếu dùng liều cao (6-15g) như các sách cổ, cần sao đen đi vì sao đen có lẽ là một hình thức để giảm chất độc đi.
- Theo tài liệu cổ. toan táo nhân có vị ngọt, tính bình, vào 4 kinh tâm, can, đởm và tỳ. Có tác dụng bổ can, đởm, định tâm, an thần. Dùng chữa hư phiền không ngủ được, hồi hộp hay quên, tân dịch ít, miệng khô, người yếu ra nhiều mồ hôi. Những người có thực tà, uất hoả không dùng được.
Đơn thuốc có toan táo nhân
Chữa mất ngủ, thần kinh suy nhược: Toan táo nhân (sao đen) 6g, phục linh 5g, xuyên khung 3g, tri mẫu 4g, cam thảo 2g, nước 600ml. Sắc còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày.
Chú thích:
- Đừng nhầm toan táo nhân, (hạt quả táo ta ăn), với hạt quả cây keo hay bồ kết dại Leucaena glauca có nơi người ta cũng gọi là nam toan táo nhân vì trông 2 hạt gần giống nhau.
- Ngoài hạt táo, nhân dân còn dùng lá táo chữa hen rất có kết quả: Ngày uống 200-300g lá táo sao vàng sắc với 3 bát nước, còn 1 bát chia 2 lần uống vào trước bữa ăn 1 giờ, uống liên lục từ 1 tuần đến 2 tháng (y học thực hành. 12- 1966, 24-28).
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính ⇒
Đơn thuốc chữa mất ngủ, thần kinh suy nhược
Toan táo nhân (sao đen) 6g, phục linh 5g, xuyên khung 3g, tri mẫu 4g, cam thảo 2g, nước 600ml. Sắc còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm.
Ngoài hạt táo, nhân dân còn dùng lá táo chữa hen rất có kết quả: Ngày uống 200-300g lá táo sao vàng sắc với 3 bát nước, còn 1 bát chia 2 lần uống vào trước bữa ăn 1 giờ, uống liên tục từ 1 tuần đến 2 tháng.
Táo ta cho ta vị thuốc toan táo nhân chữa mất ngủ.
Bài thuốc kinh nghiệm
6.Mất ngủ, thần kinh suy nhược
Toan táo nhân (sao đen) 6g, Phục linh 5g, Xuyên khung 3g, Tri mẫu 4g, Cam thảo 2g, nước 600ml. Sắc còn 200 ml chia 3 lần uống trong ngày.
6.Ra mồ hôi trộm
Sao đen Táo nhân 20g, Đảng sâm, Phục linh đều 12g tán bột, uống với nước cơm hoặc sắc uống.
6.Hay quên, ăn uống kém, mỏi mệt
Táo nhân (sao) 16g, Viễn chí (chích), Xương bồ đều 8g, Đảng sâm, Phục linh đều 12g. Sắc uống hoặc tán bột, uống với nước cơm.
Những lưu ý khi dùng toan táo nhân làm thuốc
1. Tránh nhầm lẫn Toan táo nhân (còn được gọi là Táo nhân) với hạt cây bình linh, tức cây keo giậu Leucaena leucocephala (cũng được gọi là Táo nhân). Hai loại hạt này có hình dáng tương tự nhau.
2. Cây muồng hai nang (Cassia bicapsularis) cũng cho vị thuốc gọi là Toan táo nhân, vì vậy, khi sử dụng cần lưu ý để tránh mua nhầm, dùng nhầm.
3. Phụ nữ có thai thận trọng khi dùng.
4. Những người có biểu hiện của chứng thực tà, uất hỏa không được dùng toan táo nhân.
5. Tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi dùng.
Tác dụng dược lý
- Jujuboside A ngăn ngừa rối loạn mất ngủ gây ra sự kích thích tế bào thần kinh vùng đồi thị và suy giảm trí nhớ ở chuột.
- Jujuboside A cải thiện sự thiếu hụt nhận thức trong bệnh Alzheimer.
- Hoạt chất Jujuboside A một tác nhân bảo vệ thần kinh từ Táo nhân cải thiện các rối loạn hành vi của mô hình chuột mất trí nhớ.
- Trên thực nghiệm động vật, Táo nhân phối hợp dùng với Ngũ vị tử có tác dụng chống choáng do phỏng và giảm phù nề vùng phỏng
3 Thu hái, chế biến
Quả táo ta chín được thu hoạch vào cuối thu hay đầu đông, loại bỏ thịt quả, lấy hạch đem xay sẽ được nhân, đem nhân đi phơi hay sấy khô, khi dùng thì dùng sống hay sao đen, tuy nhiên nếu dùng sống nên dùng liều thấp
Toan táo nhân: Táo nhân sau khi loại bỏ hạch cứng, giã nát trước khi dùng
Toan táo nhân sao: Dùng Táo nhân sạch, đem sao trên lửa nhỏ cho tới khi hạt phồng lên, chuyển sang màu thẫm. Khi dùng đem toan táo nhân sao giã nát
3.1 Tại sao phải sao đen vị táo nhân trước khi sử dụng?
Do trong hạt táo chứa amygdalin có khả năng giải phóng ra xyanua trong dạ dày, nên khi dùng liều cao dễ gây độc, vì vậy người ta thường dùng Toan táo nhân (sao đen), có tài liệu còn ghi đốt tồn tính hạt táo, để giảm độc tính, tránh gây độc cho cơ thể. Vị thuốc này còn có tên gọi là Hắc táo nhân.
Công dụng của vị thuốc toan táo nhân
Toan táo nhân, vị thuốc được bào chế (phơi hoặc sấy khô ) từ hạt của quả táo ta (Zizyphus jujuba Lamk.), họ táo ta (Rhamnaceae).
Toan táo nhân dùng làm thuốc ngủ, an thần trong trường hợp mất ngủ, hồi hộp, lo âu, hay quên, mồ hôi trộm. Người ta còn dùng lá táo chữa viêm phế quản, khó thở, đắp ngoài chữa lở loét, ung nhọt.
Liều dùng: Ngày uống 12-24g, sắc uống, có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ.
Toan táo nhân có thể dùng độc vị hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác dưới đây.
Tại sao phải sao đen toan táo nhân trước khi dùng?
Toan táo nhân có hoạt tính mạnh và thường được dùng với liều rất thấp: chỉ từ 0, 8 đến 1, 2 g mỗi ngày đối với người trưởng thành.
Tuy nhiên, trong một số bài thuốc được ghi chép thì liều lượng của vị thuốc này lại cao hơn rất nhiều. Do đó, để giảm bớt độc tính, trước khi dùng toan táo nhân làm thuốc, người dùng cần phải sao đen (có tài liệu ghi là đốt tồn tính). Theo các nhà nghiên cứu y học, việc sao đen toan táo nhân là để giảm bớt độc tính của thuốc do dùng quá liều.
Lưu ý
Không được dùng cho người thực tả uất hòa.
Cần phân biệt toan táo nhân với hạt quả cây keo hay bồ kết đại Leucaena glauca có nơi người ta gọi là nam toan táo nhân vì trông 2 hạt gần giống nhau. Hạt keo thì có tác dụng trị giun.
-
Tra cứu dược liệu táo nhân: https://tracuuduoclieu.vn/tao-ta.html
-
Dược điển Việt Nam V
-
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi
-
Total Phenolics and Total Flavonoids Contents and Hypnotic Effect in Mice of Ziziphus mauritiana Lam. Seed Extract – Aye Moh Moh San, Suchitra Thongpraditchote, Pongtip Sithisarn, Wandee.
Keywords searched by users: tại sao phải sao đen táo nhân trước khi dùng
See more here: sixsensesspa.vn
See more: https://sixsensesspa.vn/tin-tuc-lam-dep