Skip to content
Home » Turmeric & Cranberry Seed Energizing Radiance Masque | Tác Dụng Phụ Của Turmeric Root

Turmeric & Cranberry Seed Energizing Radiance Masque | Tác Dụng Phụ Của Turmeric Root

Favorite anti-inflammatory turmeric drink | Downshiftology

Tinh chất nghệ Turmeric Curcumin 500mg 180v

Tinh chất nghệ Turmeric Curcumin 500mg 180v – 1646792 Yêu thích

0 Đánh giá

22693 Lượt đã xem

7276 Lượt mua thành công

Giá: 530,000 đ

– Sản phẩm của Puritan’s Pride Mỹ

– Tinh chất nghệ tốt nhất

– Hàm lượng tinh chất cao

– Làm đẹp và nâng cao sức khỏe

Sản phẩm tương tự

400,000 đ

Triple Omega 3-6-9

Mô tả Thông tin chi tiết Đánh giá

Tinh chất nghệ Turmeric Curcumin 500mg của Puritan’s Pride chứa Curcumin có khả năng chống oxy hóa, lão hóa, giúp da trắng hồng, mịn màng, giảm nám, mờ vết tàn nhang, bảo vệ hồng cầu, hàn gắn vết thương trong và ngoài cơ thể, chữa viêm loét dạ dày.

‼Tại sao sử dụng nghệ tươi không thấy hiệu quả hoặc hiệu quả rất chậm??- Nhiều nghiên cứu có chất lượng đã cho thấy rằng nghệ có lợi ích to lớn cho cơ thể và sắc đẹp. Nhưng bạn có biết: CURCUMIN có trong nghệ mới là hoạt chất chính làm nên các tác dụng tuyệt vời đó? Tuy nhiên hàm lượng Cucurmin trong củ nghệ rất thấp, để có được 33kg Curcumin, người ta cần đến 1 tấn nghệ tươi. Do đó khi sử dụng nghệ tươi để chăm sóc sức khỏe và làn da hiệu quả thường rất chậm và gần như khó thấy.

– Nhiều nghiên cứu có chất lượng đã cho thấy rằng nghệ có lợi ích to lớn cho cơ thể và sắc đẹp. Nhưng bạn có biết: CURCUMIN có trong nghệ mới là hoạt chất chính làm nên các tác dụng tuyệt vời đó? Tuy nhiên hàm lượng Cucurmin trong củ nghệ rất thấp, để có được 33kg Curcumin, người ta cần đến 1 tấn nghệ tươi. Do đó khi sử dụng nghệ tươi để chăm sóc sức khỏe và làn da hiệu quả thường rất chậm và gần như khó thấy.

——————————

Tinh chất nghệ Turmeric Curcumin 500mg – Tinh túy từ thiên nhiên cho sức khỏe và sắc đẹp

– Để tận hưởng trọn vẹn những tác dụng “tuyệt đỉnh” của nghệ như chống viêm, chống oxi hóa, làm lành các vết sẹo, trắng da mờ thâm, làm đẹp da, hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ trong quá trình hóa, xạ trị, hỗ trợ cải thiện các bệnh liên quan đến dạ dày, gan, tim mạch,… thì bổ sung Tinh chất Curcumin là lựa chọn nhanh chóng và hiệu quả nhất.

– Là hãng dược chuyên cung cấp TPCN đứng đầu thế giới, Puritan’s Pride cũng không bỏ qua HOẠT CHẤT VÀNG từ thiên nhiên này. Chứa 500mg Curcumin trong mỗi viên, Tinh chất nghệ Turmeric Curcumin đem đến tác dụng tối ưu cho tất cả mọi người

Thành phần

Mỗi viên chứa tổng cộng

Nghệ (Curcuma longa) (root) 450 mg
Chiết xuất từ củ nghệ (Curcuma longa) (root) (Tiêu chuẩn hóa chứa 95% Curcuminoids) 50 mg

Dạng bào chế – quy cách đóng gói

Hộp 180 viên.

Chỉ định

Dùng cho người lớn, tăng cường chống oxi hóa.

Công dụng

– Điều hoà nội tiết, da hồng hào, trắng sáng rõ rệt, giảm thâm, mờ nám, mịn màng, tươi trẻ.- Tăng cường khí huyết, là sản phẩm không thể thiếu đối với phụ nữ sau khi sinh, con gái mỗi lần có kinh đau bụng, giảm đau, chống rụng tóc, chống chán ăn…- Hỗ trợ phòng chống và điều trị ung thư, xạ trị, truyền hóa chất: Curcumin là chất huỷ diệt ung thư vào loại mạnh nhất theo cơ chế huỷ diệt từng bước các tế bào ác, trong khi đó các tế bào lành tính không hề bị ảnh huởng. Curcumin đã đuợc các nhà khoa học thế giới cho là chất tiêu biểu nhất cho thế hệ mới các chất chống ung thư vừa rất hiệu lực và vừa an toàn, không gây tác dụng phụ.- Chống oxy hóa cho cơ thể, giảm sự hình thành các gốc tự do gây bệnh: Curcumin có khả năng mạnh mẽ loại bỏ gốc tự do và các loại men gây ung thư có trong thức ăn nước uống ta dùng hàng ngày, bởi vậy Curcumin vừa giúp phòng ngừa vừa chống ung thư một cách tích cực.- Hỗ trợ cải thiện các bệnh như viêm gan, yếu gan, xơ gan cổ chướng, đau túi mật, viêm loét dạ dày, đại tràng, hành tá tràng, bệnh vàng da.- Thải độc và bảo vệ gan, bảo vệ hồng cầu, hạ thấp mức Cholesterol máu và mỡ máu, các bệnh tim mạch, các chứng viêm nhiễm cao….- Cải thiện bệnh suy giảm trí nhớ, lú lẫn, rối loạn hệ miễn dịch như viêm toàn thận, viêm đa khớp, Gout, tiểu đường, viêm lõi cầu khớp,…

– Tăng cường khí huyết, là sản phẩm không thể thiếu đối với phụ nữ sau khi sinh, con gái mỗi lần có kinh đau bụng, giảm đau, chống rụng tóc, chống chán ăn…

– Hỗ trợ phòng chống và điều trị ung thư, xạ trị, truyền hóa chất: Curcumin là chất huỷ diệt ung thư vào loại mạnh nhất theo cơ chế huỷ diệt từng bước các tế bào ác, trong khi đó các tế bào lành tính không hề bị ảnh huởng. Curcumin đã đuợc các nhà khoa học thế giới cho là chất tiêu biểu nhất cho thế hệ mới các chất chống ung thư vừa rất hiệu lực và vừa an toàn, không gây tác dụng phụ.

– Chống oxy hóa cho cơ thể, giảm sự hình thành các gốc tự do gây bệnh: Curcumin có khả năng mạnh mẽ loại bỏ gốc tự do và các loại men gây ung thư có trong thức ăn nước uống ta dùng hàng ngày, bởi vậy Curcumin vừa giúp phòng ngừa vừa chống ung thư một cách tích cực.

– Hỗ trợ cải thiện các bệnh như viêm gan, yếu gan, xơ gan cổ chướng, đau túi mật, viêm loét dạ dày, đại tràng, hành tá tràng, bệnh vàng da.

– Thải độc và bảo vệ gan, bảo vệ hồng cầu, hạ thấp mức Cholesterol máu và mỡ máu, các bệnh tim mạch, các chứng viêm nhiễm cao….

– Cải thiện bệnh suy giảm trí nhớ, lú lẫn, rối loạn hệ miễn dịch như viêm toàn thận, viêm đa khớp, Gout, tiểu đường, viêm lõi cầu khớp,…

Cách dùng

Đối với người lớn, dùng một viên mỗi ngày, tốt hơn với bữa ăn. Viên nang có thể được mở ra và sử dụng để pha cùng với trà.

Chống chỉ định

Bảo quản ở nơi thoáng mát, dưới 25oC. Để xa tầm tay trẻ em.

Lưu ý: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Special Precautions and Warnings

When applied to the skin: Turmeric is likely safe. It is possibly safe when turmeric is applied inside the mouth as a mouthwash.

When applied into the rectum: Turmeric is possibly safe when used as an enema.

Pregnancy: Turmeric is commonly used in small amounts as a spice in foods. But it’s likely unsafe to use larger amounts of turmeric as a medicine during pregnancy. It might cause a menstrual period or stimulate the uterus, putting the pregnancy at risk. Do not take medicinal amounts of turmeric if you are pregnant.

Breast-feeding: Turmeric is commonly used in small amounts as a spice in foods. But there isn’t enough reliable information to know if turmeric is safe to use in medicinal amounts during breast-feeding. Stay on the safe side and avoid use.

Gallbladder problems: Turmeric can make gallbladder problems worse. Do not use turmeric if you have gallstones or a bile duct obstruction.

Bleeding problems: Taking turmeric might slow blood clotting. This might increase the risk of bruising and bleeding in people with bleeding disorders.

Hormone-sensitive condition such as breast cancer, uterine cancer, ovarian cancer, endometriosis, or uterine fibroids: Turmeric contains a chemical called curcumin, which might act like the hormone estrogen. In theory, this might have effects on hormone-sensitive conditions. Until more is known, use cautiously if you have a condition that might be made worse by exposure to hormones.

Infertility: Turmeric might lower testosterone levels and decrease sperm movement. This might reduce fertility. Turmeric should be used cautiously by people trying to have a baby.

Liver disease: There is some concern that turmeric can damage the liver, especially in people who have swelling (inflammation) of the liver (hepatitis) or reduced or blocked flow of bile from the liver (cholestasis). Don’t use turmeric if you have these liver problems.

Surgery: Turmeric might slow blood clotting. It might cause extra bleeding during and after surgery. Stop using turmeric at least 2 weeks before a scheduled surgery.

Favorite anti-inflammatory turmeric drink | Downshiftology
Favorite anti-inflammatory turmeric drink | Downshiftology

Turmeric là gì? Tác dụng của Turmeric đối với sức khỏe

Turmeric hay còn nhiều người biết đến là củ nghệ

Turmeric hay nghệ được sử dụng quen thuộc như một loại gia vị nhưng ít người biết nó cũng là một vị thuốc và chứa rất nhiều lợi ích sức khỏe. Hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu kỹ hơn về nó nhé!

1 Turmeric là gì?

Turmeric hay còn gọi với cái tên quen thuộc là cây nghệ/củ nghệ, thuộc họ gừng, có xuất xứ từ Đông Ấn. Ngày nay được trồng nhiều ở các nước Châu Á và Trung Mỹ.

Trong Turmeric có chứa nhiều hoạt chất Curcumin có rất nhiều công dụng hữu ích như: Chữa bệnh viêm kết mạc, tiểu đường, viêm khớp, tăng bài tiết dịch mật tiêu hóa chất béo, bảo vệ gan…Ngoài ra, nó còn được dùng làm thuốc nhuộm và là thành phần chính trong bột cà ri, góp phần tạo nên món cà ri Ấn Độ nổi tiếng trên thế giới. Ngày nay, Turmeric được chế biến thành nhiều dạng khác nhau như: Viên nang, trà, bột nghệ và chiết xuất thành nhiều sản phẩm được bày bán trên thị trường.

Mặc dù Turmeric có nhiều lợi ích cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý về liều lượng sử dụng vì khi sử quá nhiều sẽ gây ra các ức chế ngược và các tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cơ thể.

Turmeric có nhiều lợi ích cho cơ thể

2 Tác dụng của Turmeric đối với sức khỏe

Điều trị viêm kết mạc

Viêm kết mạc là một nỗi lo của nhiều người bởi nó ảnh hưởng đến thị giác rất nhiều. Từ xưa, người Ấn Độ vẫn luôn tin rằng và sử dụng Turmeric để rửa mắt nhằm điều trị bệnh viêm kết mạc. Gần đây, ngày càng có nhiều cuộc nghiên cứu nổ ra.

Tiêu biểu là một cuộc nghiên cứu về vi khuẩn học và thực nghiệm trên 50 người bị bệnh viêm kết mạc lâm sàng đã chứng minh rằng thuốc nhỏ mắt thuộc hãng Haridra có thành phần chiết xuất từ Turmeric, hoàn toàn có hiệu quả kháng khuẩn và vô hiệu hóa các trực khuẩn E.coli, Staphylococcus Aureus, Klebsiella và Pseudomonas. Turmeric sẽ làm dịu và dần chữa lành viêm kết mạc.

Turmeric có khả năng điều trị viêm kết mạc

Tiêu diệt gốc tự do xấu nhất

Turmeric đã được y học cổ truyền sử dụng rộng rãi và minh chứng được tính hiệu quả mà hoạt chất Curcumin mang lại. Các nhà y học hiện đại cũng bắt đầu tổ chức nhiều cuộc nghiên cứu để chứng thực khoa học hiệu quả của hoạt chất này.

Một cuộc nghiên cứu từ các nhà y học đến từ trường Đại học Dược Ấn Độ cho biết: Curcumin là hoạt chất có tính kháng viêm cao, có khả năng sẽ loại bỏ được gốc tự do xấu trong quá trình viêm. Bên cạnh đó, nó còn có khả năng tiêu diệt gốc tự do thuộc superoxide radicals hiệu quả.

Turmeric thường được nén viên để tiêu diệt các gốc tự do xấu và chống viêm

Điều trị viêm khớp

Một nghiên cứu ở chuột của Đại học Y Dược Gandhi, Turmeric cho thấy rằng: Sau khi những con chuột được tiêm Turmeric và ăn Turmeric dạng nén vào cơ thể trong 13 ngày thì tình trạng viêm sưng khớp đã giảm đi rất nhiều.

Các nhà nghiên cứu còn chứng minh được rằng, khả năng chống viêm của hoạt chất Curcumin trong Turmeric mạnh tương đương với hoạt chất Cortisol, nó có thể làm giảm phản ứng viêm ở động vật và triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp ở người. Ngoài ra, tạp chí khoa học Amfiteatar còn đăng tải bài viết chỉ ra rằng, 1200mg Curcumin có tác dụng tương đương với thuốc kháng viêm Phenylbutazone 300mg. Ngày càng có nhiều dẫn chứng chứng tỏ Curcumin là hoạt chất điều trị viêm khớp hiệu quả và dễ tìm.

Turmeric có khả năng chống viêm tương đương Cortisol

Cải thiện làn da

Ngoài là nguyên liệu phổ biến của mọi gia đình. Turmeric còn được xem là dược liệu chất lượng để làm đẹp cho da và là chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Các công dụng nổi bật giúp cải thiện làn da mà Turmeric đã được chứng minh gồm có: Giúp da sáng hồng, xóa bỏ tàn nhang, đồi mồi, giảm mụn…

Có thể dễ dàng cung cấp Turmeric cho cơ thể bằng cách kết hợp 1-2 thìa cà phê bột nghệ với nước ấm dùng mỗi ngày. Ngoài ra, còn có thể cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho da bằng cách sử dụng mặt nạ chiết xuất từ tinh bột nghệ hoặc các mặt nạ kết hợp giữ nghệ và các nguyên liệu tự nhiên.

Mặt nạ được chiết xuất từ Turmeric giúp cải thiện làn da

Điều trị tổn thương gan

Carbon tetrachloride (CCl4) là một trong những hợp chất chủ yếu gây ra những tổn thương trên gan và tạo nên những cơn đau quặn. Theo một kết quả nghiên cứu của Đại học Tohoku – Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chứng minh Turmeric có khả năng ức chế CCl4, bảo vệ gan tránh khỏi các cuộc tấn công từ hợp chất này. Bạn nên sử dụng Turmeric thường xuyên với liều lượng hợp lý để bảo vệ gan được khỏe mạnh, tránh tình trạng đau thắt kéo dài sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khó lường.

Turmeric ức chế CCl4 giúp bảo vệ gan

Hoạt tính chống đột biến

Turmeric bắt đầu được quan tâm nhiều hơn bởi nhiều lợi ích cho cơ thể, đặc biệt là khả năng dự phòng ung thư hóa học. Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu dinh dưỡng Ấn Độ, 16 người hút thuốc lá lâu dài sử dụng 1,5kg Turmeric/1 ngày trong vòng 1 tháng. Kết quả nhận được sau khi kiểm tra nước tiểu của họ phát hiện các chất gây đột biến phát triển chậm hẳn đi. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho y học và các viện nghiên cứu về ung thư hóa học.

Turmeric giúp làm giảm các đột biến gây tiến triển ung thư

3 Tác dụng phụ của Turmeric

Turmeric có thể làm đau dạ dày của bạn

Sẽ không có vấn đề gì nếu bạn sử dụng một lượng vừa đủ. Mặc dù Turmeric có khả năng ức chế các hợp chất tính xấu gây hại cho cơ thể nhưng nếu bạn sử dụng với liều lượng quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng ngược. Turmeric sẽ kích thích dạ dày tiết nhiều axit dịch vị hơn, có thể sẽ không là gì với nhiều người nhưng không phải ai cũng có một dạ dày đủ khỏe để chịu những tác động đó.

Nếu sử dụng quá nhiều Turmeric sẽ ức chế gây đau dạ dày

Turmeric có thể kích thích các cơn co thắt

Theo những lời truyền miệng từ người lớn, việc người mang thai có thể sẽ chuyển dạ sớm khi ăn thức ăn có chứa Turmeric. Mặc dù, chưa có bất kỳ minh chứng khoa học nào tuyên bố xác thực nhưng cũng đã có nhiều trường hợp như thế xảy ra,. Thêm vào đó, Turmeric được chứng minh sẽ làm loãng máu của người sử dụng, như vậy tốt nhất bạn không nên cho phụ nữ mang thai bổ sung chất này. Tuy nhiên, lưu ý một lượng nhỏ hòa vào thức ăn thì không vấn đề gì.

Người có thai không nên sử dụng Turmeric

Turmeric làm loãng máu của bạn

Nhiều nghiên cứu và minh chứng xác thực chỉ ra rằng: Turmeric là chất gây loãng máu. Vì đặc tính thanh lọc và tham gia vào quá trình hoạt tính nhằm giảm cholesterol, huyết áp nên Turmeric sẽ khiến bạn dễ chảy máu. Hầu hết các loại thuốc làm giảm máu được bán trên thị trường đều có chứa thành phần là Turmeric.

Turmeric được chứng minh là chất gây loãng máu

4 Những lưu ý khi sử dụng

  • Không sử dụng Turmeric khi đói vì bản chất Turmeric tồn tại trong môi trường kiềm, nếu bạn sử dụng lúc này, hợp chất sẽ chuyển thẳng xuống ruột non và phân hủy, không có bất kỳ hiệu quả nào.
  • Không sử dụng quá nhiều Turmeric trong một lần hoặc sử dụng thời gian quá dài. Turmeric sẽ gây ức chế các hoạt chất có lợi khác, đồng thời bạn có thể sẽ bị mắc chứng máu khó đông và các bệnh về sỏi.
  • Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu sử dụng song song Aspirin và Turmeric cùng lúc. Vì hai hợp chất này đều khiến máu bạn bị loãng. Tuyệt đối tranh với những người vừa mất máu vì phẫu thuật.
  • Tính chất của Turmeric là tính cay vì vậy bạn sẽ bị đau bụng nếu sử dụng trong thời gian dài. Bạn nên sử dụng bột Turmeric (bột nghệ) để hợp chất dễ tan, dễ dàng được cơ thể hấp thụ hơn.

Cần lưu ý về liều lượng khi sử dụng Turmeric

Vậy là Bách hóa XANH đã cung cấp đến bạn tất cả thông tin về Turmeric là gì? Và tác dụng của Turmeric đối với sức khỏe rồi đấy! Nếu còn thông tin gì khác, đừng ngại chia sẻ cùng chúng tôi.

Nguồn: Bác sĩ trực tuyến

Chọn mua bột nghệ chất lượng, giá tốt tại Bách hóa XANH:

Bách hóa XANH

Turmeric, hay còn gọi là củ nghệ, được sử dụng phổ biến như một loại gia vị, đồng thời là vị thuốc quý nhờ chứa hoạt chất Curcumin có khả năng chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ. Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu:

– Turmeric là gì? Phân biệt với Curcumin và Curcuminoids

– Turmeric và Curcumin có tác dụng gì?

– Tác dụng phụ của Turmeric

– Cách sử dụng Turmeric và Curcumin mang lại hiệu quả cao nhất

Dosing

Abdel Fattah, E. A., Hashem, H. E., Ahmed, F. A., Ghallab, M. A., Varga, I., and Polak, S. Prophylactic role of curcumin against cyclosporine-induced nephrotoxicity: Histological and immunohistological study. Gen.Physiol Biophys. 2010;29(1):85-94. View abstract.

Abraham, S. K., Sarma, L., and Kesavan, P. C. Protective effects of chlorogenic acid, curcumin and beta-carotene against gamma-radiation-induced in vivo chromosomal damage. Mutat.Res 1993;303(3):109-112. View abstract.

Adhvaryu, M. R., Reddy, N., and Vakharia, B. C. Prevention of hepatotoxicity due to anti tuberculosis treatment: a novel integrative approach. World J Gastroenterol. 8-14-2008;14(30):4753-4762. View abstract.

Agarwal, K. A., Tripathi, C. D., Agarwal, B. B., and Saluja, S. Efficacy of turmeric (curcumin) in pain and postoperative fatigue after laparoscopic cholecystectomy: a double-blind, randomized placebo-controlled study. Surg Endosc. 6-14-2011; View abstract.

Agrawal, D. K., Saikia, D., Tiwari, R., Ojha, S., Shanker, K., Kumar, J. K., Gupta, A. K., Tandon, S., Negi, A. S., and Khanuja, S. P. Demethoxycurcumin and its semisynthetic analogues as antitubercular agents. Planta Med. 2008;74(15):1828-1831. View abstract.

Ahmed, T. and Gilani, A. H. Inhibitory effect of curcuminoids on acetylcholinesterase activity and attenuation of scopolamine-induced amnesia may explain medicinal use of turmeric in Alzheimer’s disease. Pharmacol Biochem.Behav. 2009;91(4):554-559. View abstract.

Ahmed, T., Enam, S. A., and Gilani, A. H. Curcuminoids enhance memory in an amyloid-infused rat model of Alzheimer’s disease. Neuroscience 6-9-2010; View abstract.

Ahmed, T., Gilani, A. H., Hosseinmardi, N., Semnanian, S., Enam, S. A., and Fathollahi, Y. Curcuminoids rescue long-term potentiation impaired by amyloid peptide in rat hippocampal slices. Synapse 2011;65(7):572-582. View abstract.

Al Zanbagi, N. A. and Zelai, N. T. Two methods for attenuating Toxoplasma gondii tachyzoites RH strain by using ethanol extract of Curcuma longa. J Egypt Soc.Parasitol. 2008;38(3):965-976. View abstract.

Ali, B. H., Al Wabel, N., Mahmoud, O., Mousa, H. M., and Hashad, M. Curcumin has a palliative action on gentamicin-induced nephrotoxicity in rats. Fundam.Clin Pharmacol 2005;19(4):473-477. View abstract.

Allam, G. Immunomodulatory effects of curcumin treatment on murine schistosomiasis mansoni. Immunobiology 2009;214(8):712-727. View abstract.

Alves, L. V., Temporal, R. M., Cysne-Finkelstein, L., and Leon, L. L. Efficacy of a diarylheptanoid derivative against Leishmania amazonensis. Mem.Inst.Oswaldo Cruz 2003;98(4):553-555. View abstract.

Arun, N. and Nalini, N. Efficacy of turmeric on blood sugar and polyol pathway in diabetic albino rats. Plant Foods Hum.Nutr. 2002;57(1):41-52. View abstract.

Ashok, P. and Meenakshi, B. Contraceptive effect of Curcuma longa (L.) in male albino rat. Asian J Androl 2004;6(1):71-74. View abstract.

Azuine, M. A. and Bhide, S. V. Chemopreventive effect of turmeric against stomach and skin tumors induced by chemical carcinogens in Swiss mice. Nutr.Cancer 1992;17(1):77-83. View abstract.

Babu, P. S. and Srinivasan, K. Hypolipidemic action of curcumin, the active principle of turmeric (Curcuma longa) in streptozotocin induced diabetic rats. Mol.Cell Biochem. 1997;166(1-2):169-175. View abstract.

Babu, P. S. and Srinivasan, K. Influence of dietary curcumin and cholesterol on the progression of experimentally induced diabetes in albino rat. Mol.Cell Biochem. 11-8-1995;152(1):13-21. View abstract.

Baghdasaryan, A., Claudel, T., Kosters, A., Gumhold, J., Silbert, D., Thuringer, A., Leski, K., Fickert, P., Karpen, S. J., and Trauner, M. Curcumin improves sclerosing cholangitis in Mdr2-/- mice by inhibition of cholangiocyte inflammatory response and portal myofibroblast proliferation. Gut 2010;59(4):521-530. View abstract.

Balasubramanian, K. Molecular orbital basis for yellow curry spice curcumin’s prevention of Alzheimer’s disease. J Agric.Food Chem. 5-17-2006;54(10):3512-3520. View abstract.

Baliga, M. S., Jagetia, G. C., Rao, S. K., and Babu, K. Evaluation of nitric oxide scavenging activity of certain spices in vitro: a preliminary study. Nahrung 2003;47(4):261-264. View abstract.

Bansal, S. and Chhibber, S. Curcumin alone and in combination with augmentin protects against pulmonary inflammation and acute lung injury generated during Klebsiella pneumoniae B5055-induced lung infection in BALB/c mice. J Med.Microbiol. 2010;59(Pt 4):429-437. View abstract.

Bao, H. Y., Chen, R. H., Huang, S. M., Zhang, A. H., Guo, M., Fei, L., and Pan, X. Q. [Effect of curcumin on extracellular matrix accumulation in the glomeruli in nephrotoxic sera nephritis rats]. Zhong.Xi.Yi.Jie.He.Xue.Bao. 2004;2(1):30-32. View abstract.

Bas, M., Tugcu, V., Kemahli, E., Ozbek, E., Uhri, M., Altug, T., and Tasci, A. I. Curcumin prevents shock-wave lithotripsy-induced renal injury through inhibition of nuclear factor kappa-B and inducible nitric oxide synthase activity in rats. Urol.Res 2009;37(3):159-164. View abstract.

Belcaro, G., Cesarone, M. R., Dugall, M., Pellegrini, L., Ledda, A., Grossi, M. G., Togni, S., and Appendino, G. Product-evaluation registry of Meriva(R), a curcumin-phosphatidylcholine complex, for the complementary management of osteoarthritis. Panminerva Med 2010;52(2 Suppl 1):55-62. View abstract.

Biswas, S. K., McClure, D., Jimenez, L. A., Megson, I. L., and Rahman, I. Curcumin induces glutathione biosynthesis and inhibits NF-kappaB activation and interleukin-8 release in alveolar epithelial cells: mechanism of free radical scavenging activity. Antioxid.Redox.Signal. 2005;7(1-2):32-41. View abstract.

Bourne, K. Z., Bourne, N., Reising, S. F., and Stanberry, L. R. Plant products as topical microbicide candidates: assessment of in vitro and in vivo activity against herpes simplex virus type 2. Antiviral Res 1999;42(3):219-226. View abstract.

Bundy, R., Walker, A. F., Middleton, R. W., and Booth, J. Turmeric extract may improve irritable bowel syndrome symptomology in otherwise healthy adults: a pilot study. J Altern.Complement Med. 2004;10(6):1015-1018. View abstract.

Cashman, J. R., Ghirmai, S., Abel, K. J., and Fiala, M. Immune defects in Alzheimer’s disease: new medications development. BMC.Neurosci. 2008;9 Suppl 2:S13. View abstract.

Cekmen, M., Ilbey, Y. O., Ozbek, E., Simsek, A., Somay, A., and Ersoz, C. Curcumin prevents oxidative renal damage induced by acetaminophen in rats. Food Chem.Toxicol 2009;47(7):1480-1484. View abstract.

Chainani-Wu, N. Safety and Anti-Inflammatory Activity of Curcumin: A Component of Tumeric (Curcuma longa). J Altern.Complement Med. 2003;9(1):161-168. View abstract.

Chainani-Wu, N., Madden, E., Lozada-Nur, F., and Silverman S Jr. High-dose curcuminoids are efficacious in the reduction in symptoms and signs of oral lichen planus. J Am Acad Dermatol 2012;66(5):752-760. View abstract.

Chan, M. M., Ho, C. T., and Huang, H. I. Effects of three dietary phytochemicals from tea, rosemary and turmeric on inflammation-induced nitrite production. Cancer Lett. 9-4-1995;96(1):23-29. View abstract.

Chatterjee, S., Variyar, P. S., and Sharma, A. Stability of lipid constituents in radiation processed fenugreek seeds and turmeric: role of phenolic antioxidants. J Agric.Food Chem. 10-14-2009;57(19):9226-9233. View abstract.

Chen, D., Nie, M., Fan, M. W., and Bian, Z. Anti-inflammatory activity of curcumin in macrophages stimulated by lipopolysaccharides from Porphyromonas gingivalis. Pharmacology 2008;82(4):264-269. View abstract.

Chen, H. W. and Huang, H. C. Effect of curcumin on cell cycle progression and apoptosis in vascular smooth muscle cells. Br.J Pharmacol. 1998;124(6):1029-1040. View abstract.

Chen, K. H., Chao, D., Liu, C. F., Chen, C. F., and Wang, D. Curcumin attenuates airway hyperreactivity induced by ischemia-reperfusion of the pancreas in rats. Transplant.Proc. 2010;42(3):744-747. View abstract.

Chen, Z., Zhu, L., Song, T., Chen, J., and Guo, Z. A novel curcumin assay with the metal ion Cu (II) as a simple probe by resonance light scattering technique. Spectrochim.Acta A Mol.Biomol.Spectrosc. 2009;72(3):518-522. View abstract.

Cheng, A. L., Hsu, C. H., Lin, J. K., Hsu, M. M., Ho, Y. F., Shen, T. S., Ko, J. Y., Lin, J. T., Lin, B. R., Ming-Shiang, W., Yu, H. S., Jee, S. H., Chen, G. S., Chen, T. M., Chen, C. A., Lai, M. K., Pu, Y. S., Pan, M. H., Wang, Y. J., Tsai, C. C., and Hsieh, C. Y. Phase I clinical trial of curcumin, a chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions. Anticancer Res 2001;21(4B):2895-2900. View abstract.

Chiu, J., Khan, Z. A., Farhangkhoee, H., and Chakrabarti, S. Curcumin prevents diabetes-associated abnormalities in the kidneys by inhibiting p300 and nuclear factor-kappaB. Nutrition 2009;25(9):964-972. View abstract.

Chopra, A., Lavin, P., Patwardhan, B., and Chitre, D. A 32-week randomized, placebo-controlled clinical evaluation of RA-11, an Ayurvedic drug, on osteoarthritis of the knees. J Clin Rheumatol. 2004;10(5):236-245. View abstract.

Choudhary, D., Chandra, D., and Kale, R. K. Modulation of radioresponse of glyoxalase system by curcumin. J Ethnopharmacol. 1999;64(1):1-7. View abstract.

Chuengsamarn, S., Rattanamongkolgul, S., Luechapudiporn, R., Phisalaphong, C., and Jirawatnotai, S. Curcumin extract for prevention of type 2 diabetes. Diabetes Care 2012;35(11):2121-2127. View abstract.

Ciftci, O., Ozdemir, I., Tanyildizi, S., Yildiz, S., and Oguzturk, H. Antioxidative effects of curcumin, beta-myrcene and 1,8-cineole against 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin-induced oxidative stress in rats liver. Toxicol Ind Health 2011;27(5):447-453. View abstract.

Ciolino, H. P., Daschner, P. J., Wang, T. T., and Yeh, G. C. Effect of curcumin on the aryl hydrocarbon receptor and cytochrome P450 1A1 in MCF-7 human breast carcinoma cells. Biochem.Pharmacol. 7-15-1998;56(2):197-206. View abstract.

Cui, L., Miao, J., and Cui, L. Cytotoxic effect of curcumin on malaria parasite Plasmodium falciparum: inhibition of histone acetylation and generation of reactive oxygen species. Antimicrob.Agents Chemother. 2007;51(2):488-494. View abstract.

Curcumin prevents and reverses murine cardiac hypertrophy. J Clin Invest 2009;119(7):2113. View abstract.

Dandekar, P. P., Jain, R., Patil, S., Dhumal, R., Tiwari, D., Sharma, S., Vanage, G., and Patravale, V. Curcumin-loaded hydrogel nanoparticles: application in anti-malarial therapy and toxicological evaluation. J Pharm Sci 2010;99(12):4992-5010. View abstract.

De, R., Kundu, P., Swarnakar, S., Ramamurthy, T., Chowdhury, A., Nair, G. B., and Mukhopadhyay, A. K. Antimicrobial activity of curcumin against Helicobacter pylori isolates from India and during infections in mice. Antimicrob.Agents Chemother. 2009;53(4):1592-1597. View abstract.

Dorai, T., Cao, Y. C., Dorai, B., Buttyan, R., and Katz, A. E. Therapeutic potential of curcumin in human prostate cancer. III. Curcumin inhibits proliferation, induces apoptosis, and inhibits angiogenesis of LNCaP prostate cancer cells in vivo. Prostate 6-1-2001;47(4):293-303. View abstract.

Dou, X., Fan, C., Wo, L., Yan, J., Qian, Y., and Wo, X. Curcumin up-regulates LDL receptor expression via the sterol regulatory element pathway in HepG2 cells. Planta Med. 2008;74(11):1374-1379. View abstract.

El Agamy, D. S. Comparative effects of curcumin and resveratrol on aflatoxin B(1)-induced liver injury in rats. Arch.Toxicol 2010;84(5):389-396. View abstract.

Epelbaum, R., Schaffer, M., Vizel, B., Badmaev, V., and Bar-Sela, G. Curcumin and gemcitabine in patients with advanced pancreatic cancer. Nutr Cancer 2010;62(8):1137-1141. View abstract.

Eybl, V., Kotyzova, D., and Bludovska, M. The effect of curcumin on cadmium-induced oxidative damage and trace elements level in the liver of rats and mice. Toxicol Lett. 6-15-2004;151(1):79-85. View abstract.

Fan, C., Wo, X., Qian, Y., Yin, J., and Gao, L. Effect of curcumin on the expression of LDL receptor in mouse macrophages. J Ethnopharmacol. 4-21-2006;105(1-2):251-254. View abstract.

Fang, X. D., Yang, F., Zhu, L., Shen, Y. L., Wang, L. L., and Chen, Y. Y. Curcumin ameliorates high glucose-induced acute vascular endothelial dysfunction in rat thoracic aorta. Clin Exp.Pharmacol Physiol 2009;36(12):1177-1182. View abstract.

Fiala, M., Liu, P. T., Espinosa-Jeffrey, A., Rosenthal, M. J., Bernard, G., Ringman, J. M., Sayre, J., Zhang, L., Zaghi, J., Dejbakhsh, S., Chiang, B., Hui, J., Mahanian, M., Baghaee, A., Hong, P., and Cashman, J. Innate immunity and transcription of MGAT-III and Toll-like receptors in Alzheimer’s disease patients are improved by bisdemethoxycurcumin. Proc.Natl.Acad.Sci.U.S A 7-31-2007;104(31):12849-12854. View abstract.

Flynn, D. L., Rafferty, M. F., and Boctor, A. M. Inhibition of 5-hydroxy-eicosatetraenoic acid (5-HETE) formation in intact human neutrophils by naturally-occurring diarylheptanoids: inhibitory activities of curcuminoids and yakuchinones. Prostaglandins Leukot.Med. 1986;22(3):357-360. View abstract.

Frautschy, S. A., Hu, W., Kim, P., Miller, S. A., Chu, T., Harris-White, M. E., and Cole, G. M. Phenolic anti-inflammatory antioxidant reversal of Abeta-induced cognitive deficits and neuropathology. Neurobiol.Aging 2001;22(6):993-1005. View abstract.

Funk, J. L., Frye, J. B., Oyarzo, J. N., Kuscuoglu, N., Wilson, J., McCaffrey, G., Stafford, G., Chen, G., Lantz, R. C., Jolad, S. D., Solyom, A. M., Kiela, P. R., and Timmermann, B. N. Efficacy and mechanism of action of turmeric supplements in the treatment of experimental arthritis. Arthritis Rheum. 2006;54(11):3452-3464. View abstract.

Garcea, G., Berry, D. P., Jones, D. J., Singh, R., Dennison, A. R., Farmer, P. B., Sharma, R. A., Steward, W. P., and Gescher, A. J. Consumption of the putative chemopreventive agent curcumin by cancer patients: assessment of curcumin levels in the colorectum and their pharmacodynamic consequences. Cancer Epidemiol.Biomarkers Prev. 2005;14(1):120-125. View abstract.

Garcia-Alloza, M., Borrelli, L. A., Rozkalne, A., Hyman, B. T., and Bacskai, B. J. Curcumin labels amyloid pathology in vivo, disrupts existing plaques, and partially restores distorted neurites in an Alzheimer mouse model. J Neurochem. 2007;102(4):1095-1104. View abstract.

Ghosh, A. K., Kay, N. E., Secreto, C. R., and Shanafelt, T. D. Curcumin inhibits prosurvival pathways in chronic lymphocytic leukemia B cells and may overcome their stromal protection in combination with EGCG. Clin Cancer Res 2-15-2009;15(4):1250-1258. View abstract.

Goh, C. L. and Ng, S. K. Allergic contact dermatitis to Curcuma longa (turmeric). Contact Dermatitis 1987;17(3):186. View abstract.

Gonda, R., Takeda, K., Shimizu, N., and Tomoda, M. Characterization of a neutral polysaccharide having activity on the reticuloendothelial system from the rhizome of Curcuma longa. Chem.Pharm Bull.(Tokyo) 1992;40(1):185-188. View abstract.

Gonda, R., Tomoda, M., Shimizu, N., and Kanari, M. Characterization of polysaccharides having activity on the reticuloendothelial system from the rhizome of Curcuma longa. Chem.Pharm Bull.(Tokyo) 1990;38(2):482-486. View abstract.

Gonda, R., Tomoda, M., Takada, K., Ohara, N., and Shimizu, N. The core structure of ukonan A, a phagocytosis-activating polysaccharide from the rhizome of Curcuma longa, and immunological activities of degradation products. Chem.Pharm Bull.(Tokyo) 1992;40(4):990-993. View abstract.

Gopalan, B., Goto, M., Kodama, A., and Hirose, T. Supercritical carbon dioxide extraction of turmeric (Curcuma longa). J Agric.Food Chem. 2000;48(6):2189-2192. View abstract.

Gota, V. S., Maru, G. B., Soni, T. G., Gandhi, T. R., Kochar, N., and Agarwal, M. G. Safety and pharmacokinetics of a solid lipid curcumin particle formulation in osteosarcoma patients and healthy volunteers. J Agric.Food Chem 2-24-2010;58(4):2095-2099. View abstract.

Goto, H., Sasaki, Y., Fushimi, H., Shibahara, N., Shimada, Y., and Komatsu, K. Effect of curcuma herbs on vasomotion and hemorheology in spontaneously hypertensive rat. Am.J Chin Med. 2005;33(3):449-457. View abstract.

Grandjean-Laquerriere, A., Gangloff, S. C., Le Naour, R., Trentesaux, C., Hornebeck, W., and Guenounou, M. Relative contribution of NF-kappaB and AP-1 in the modulation by curcumin and pyrrolidine dithiocarbamate of the UVB-induced cytokine expression by keratinocytes. Cytokine 5-7-2002;18(3):168-177. View abstract.

Guimaraes, M. R., Coimbra, L. S., de Aquino, S. G., Spolidorio, L. C., Kirkwood, K. L., and Rossa, C., Jr. Potent anti-inflammatory effects of systemically administered curcumin modulate periodontal disease in vivo. J Periodontal Res 2011;46(2):269-279. View abstract.

Hanai, H., Iida, T., Takeuchi, K., Watanabe, F., Maruyama, Y., Andoh, A., Tsujikawa, T., Fujiyama, Y., Mitsuyama, K., Sata, M., Yamada, M., Iwaoka, Y., Kanke, K., Hiraishi, H., Hirayama, K., Arai, H., Yoshii, S., Uchijima, M., Nagata, T., and Koide, Y. Curcumin maintenance therapy for ulcerative colitis: randomized, multicenter, double-blind, placebo-controlled trial. Clin Gastroenterol.Hepatol. 2006;4(12):1502-1506. View abstract.

He, Z. Y., Shi, C. B., Wen, H., Li, F. L., Wang, B. L., and Wang, J. Upregulation of p53 expression in patients with colorectal cancer by administration of curcumin. Cancer Invest 2011;29(3):208-213. View abstract.

Hergenhahn, M., Soto, U., Weninger, A., Polack, A., Hsu, C. H., Cheng, A. L., and Rosl, F. The chemopreventive compound curcumin is an efficient inhibitor of Epstein-Barr virus BZLF1 transcription in Raji DR-LUC cells. Mol.Carcinog. 2002;33(3):137-145. View abstract.

Ho, S. C., Tsai, T. H., Tsai, P. J., and Lin, C. C. Protective capacities of certain spices against peroxynitrite-mediated biomolecular damage. Food Chem.Toxicol. 2008;46(3):920-928. View abstract.

Holt, P. R., Katz, S., and Kirshoff, R. Curcumin therapy in inflammatory bowel disease: a pilot study. Dig.Dis.Sci. 2005;50(11):2191-2193. View abstract.

Honda, S., Aoki, F., Tanaka, H., Kishida, H., Nishiyama, T., Okada, S., Matsumoto, I., Abe, K., and Mae, T. Effects of ingested turmeric oleoresin on glucose and lipid metabolisms in obese diabetic mice: a DNA microarray study. J Agric.Food Chem. 11-29-2006;54(24):9055-9062. View abstract.

Hu, G. X., Liang, G., Chu, Y., Li, X., Lian, Q. Q., Lin, H., He, Y., Huang, Y., Hardy, D. O., and Ge, R. S. Curcumin derivatives inhibit testicular 17beta-hydroxysteroid dehydrogenase 3. Bioorg.Med.Chem.Lett. 4-15-2010;20(8):2549-2551. View abstract.

Hu, Y., Du, Q., and Tang, Q. [Determination of chemical constituents of the volatile oil from Curcuma longa by gas chromatography-mass spectrometry]. Se.Pu. 1998;16(6):528-529. View abstract.

Huang, C. Y., Chen, J. H., Tsai, C. H., Kuo, W. W., Liu, J. Y., and Chang, Y. C. Regulation of extracellular signal-regulated protein kinase signaling in human osteosarcoma cells stimulated with nicotine. J Periodontal Res 2005;40(2):176-181. View abstract.

Huang, H. C., Jan, T. R., and Yeh, S. F. Inhibitory effect of curcumin, an anti-inflammatory agent, on vascular smooth muscle cell proliferation. Eur.J Pharmacol. 10-20-1992;221(2-3):381-384. View abstract.

Huang, M. T., Deschner, E. E., Newmark, H. L., Wang, Z. Y., Ferraro, T. A., and Conney, A. H. Effect of dietary curcumin and ascorbyl palmitate on azoxymethanol- induced colonic epithelial cell proliferation and focal areas of dysplasia. Cancer Lett. 6-15-1992;64(2):117-121. View abstract.

Huang, M. T., Lysz, T., Ferraro, T., Abidi, T. F., Laskin, J. D., and Conney, A. H. Inhibitory effects of curcumin on in vitro lipoxygenase and cyclooxygenase activities in mouse epidermis. Cancer Res. 2-1-1991;51(3):813-819. View abstract.

Hussain, M. S. and Chandrasekhara, N. Effect on curcumin on cholesterol gall-stone induction in mice. Indian J Med.Res. 1992;96:288-291. View abstract.

Inano, H. and Onoda, M. Radioprotective action of curcumin extracted from Curcuma longa LINN: inhibitory effect on formation of urinary 8-hydroxy-2′-deoxyguanosine, tumorigenesis, but not mortality, induced by gamma-ray irradiation. Int.J Radiat.Oncol.Biol.Phys. 7-1-2002;53(3):735-743. View abstract.

Jain, S. K., Rains, J., Croad, J., Larson, B., and Jones, K. Curcumin supplementation lowers TNF-alpha, IL-6, IL-8, and MCP-1 secretion in high glucose-treated cultured monocytes and blood levels of TNF-alpha, IL-6, MCP-1, glucose, and glycosylated hemoglobin in diabetic rats. Antioxid.Redox.Signal. 2009;11(2):241-249. View abstract.

Jain, V., Prasad, V., Pal, R., and Singh, S. Standardization and stability studies of neuroprotective lipid soluble fraction obtained from Curcuma longa. J Pharm Biomed.Anal. 9-3-2007;44(5):1079-1086. View abstract.

Jayasekera, R., Freitas, M. C., and Araujo, M. F. Bulk and trace element analysis of spices: the applicability of k0-standardization and energy dispersive X-ray fluorescence. J Trace Elem.Med.Biol. 2004;17(4):221-228. View abstract.

Ji, H. F. and Shen, L. Interactions of curcumin with the PfATP6 model and the implications for its antimalarial mechanism. Bioorg.Med.Chem.Lett. 5-1-2009;19(9):2453-2455. View abstract.

Ji, M., Choi, J., Lee, J., and Lee, Y. Induction of apoptosis by ar-turmerone on various cell lines. Int.J Mol.Med. 2004;14(2):253-256. View abstract.

Jiang, H., Timmermann, B. N., and Gang, D. R. Use of liquid chromatography-electrospray ionization tandem mass spectrometry to identify diarylheptanoids in turmeric (Curcuma longa L.) rhizome. J Chromatogr.A 4-7-2006;1111(1):21-31. View abstract.

Joshi, J., Ghaisas, S., Vaidya, A., Vaidya, R., Kamat, D. V., Bhagwat, A. N., and Bhide, S. Early human safety study of turmeric oil (Curcuma longa oil) administered orally in healthy volunteers. J Assoc.Physicians India 2003;51:1055-1060. View abstract.

Juan, H., Terhaag, B., Cong, Z., Bi-Kui, Z., Rong-Hua, Z., Feng, W., Fen-Li, S., Juan, S., Jing, T., and Wen-Xing, P. Unexpected effect of concomitantly administered curcumin on the pharmacokinetics of talinolol in healthy Chinese volunteers. Eur.J Clin Pharmacol 2007;63(7):663-668. View abstract.

Kalpana, C. and Menon, V. P. Curcumin ameliorates oxidative stress during nicotine-induced lung toxicity in Wistar rats. Ital.J Biochem. 2004;53(2):82-86. View abstract.

Kalpana, C. and Menon, V. P. Modulatory effects of curcumin on lipid peroxidation and antioxidant status during nicotine-induced toxicity. Pol.J Pharmacol 2004;56(5):581-586. View abstract.

Kanai, M., Imaizumi, A., Otsuka, Y., Sasaki, H., Hashiguchi, M., Tsujiko, K., Matsumoto, S., Ishiguro, H., and Chiba, T. Dose-escalation and pharmacokinetic study of nanoparticle curcumin, a potential anticancer agent with improved bioavailability, in healthy human volunteers. Cancer Chemother.Pharmacol 2012;69(1):65-70. View abstract.

Kaur, G., Tirkey, N., Bharrhan, S., Chanana, V., Rishi, P., and Chopra, K. Inhibition of oxidative stress and cytokine activity by curcumin in amelioration of endotoxin-induced experimental hepatoxicity in rodents. Clin Exp.Immunol. 2006;145(2):313-321. View abstract.

Kawamori, T., Lubet, R., Steele, V. E., Kelloff, G. J., Kaskey, R. B., Rao, C. V., and Reddy, B. S. Chemopreventive effect of curcumin, a naturally occurring anti- inflammatory agent, during the promotion/progression stages of colon cancer. Cancer Res 2-1-1999;59(3):597-601. View abstract.

Khajehdehi, P., Zanjaninejad, B., Aflaki, E., Nazarinia, M., Azad, F., Malekmakan, L., and Dehghanzadeh, G. R. Oral supplementation of turmeric decreases proteinuria, hematuria, and systolic blood pressure in patients suffering from relapsing or refractory lupus nephritis: a randomized and placebo-controlled study. J Ren Nutr 2012;22(1):50-57. View abstract.

Kheradpezhouh, E., Panjehshahin, M. R., Miri, R., Javidnia, K., Noorafshan, A., Monabati, A., and Dehpour, A. R. Curcumin protects rats against acetaminophen-induced hepatorenal damages and shows synergistic activity with N-acetyl cysteine. Eur.J Pharmacol 2-25-2010;628(1-3):274-281. View abstract.

Kiec-Swierczynska, M. and Krecisz, B. Occupational allergic contact dermatitis due to curcumin food colour in a pasta factory worker. Contact Dermatitis 1998;39(1):30-31. View abstract.

Kim, D. S., Park, S. Y., and Kim, J. K. Curcuminoids from Curcuma longa L. (Zingiberaceae) that protect PC12 rat pheochromocytoma and normal human umbilical vein endothelial cells from betaA(1-42) insult. Neurosci.Lett. 4-27-2001;303(1):57-61. View abstract.

Kim, H. J. and Jang, Y. P. Direct analysis of curcumin in turmeric by DART-MS. Phytochem.Anal. 2009;20(5):372-377. View abstract.

Kim, H. J., Yoo, H. S., Kim, J. C., Park, C. S., Choi, M. S., Kim, M., Choi, H., Min, J. S., Kim, Y. S., Yoon, S. W., and Ahn, J. K. Antiviral effect of Curcuma longa Linn extract against hepatitis B virus replication. J Ethnopharmacol. 7-15-2009;124(2):189-196. View abstract.

Kim, K., Kim, K. H., Kim, H. Y., Cho, H. K., Sakamoto, N., and Cheong, J. Curcumin inhibits hepatitis C virus replication via suppressing the Akt-SREBP-1 pathway. FEBS Lett. 2-19-2010;584(4):707-712. View abstract.

Koosirirat, C., Linpisarn, S., Changsom, D., Chawansuntati, K., and Wipasa, J. Investigation of the anti-inflammatory effect of Curcuma longa in Helicobacter pylori-infected patients. Int Immunopharmacol. 2010;10(7):815-818. View abstract.

Korutla, L. and Kumar, R. Inhibitory effect of curcumin on epidermal growth factor receptor kinase activity in A431 cells. Biochim.Biophys.Acta 12-30-1994;1224(3):597-600. View abstract.

Kositchaiwat, C., Kositchaiwat, S., and Havanondha, J. Curcuma longa Linn. in the treatment of gastric ulcer comparison to liquid antacid: a controlled clinical trial. J Med.Assoc.Thai. 1993;76(11):601-605. View abstract.

Kowluru, R. A. and Kanwar, M. Effects of curcumin on retinal oxidative stress and inflammation in diabetes. Nutr.Metab (Lond) 2007;4:8. View abstract.

Kulkarni, S. K., Bhutani, M. K., and Bishnoi, M. Antidepressant activity of curcumin: involvement of serotonin and dopamine system. Psychopharmacology (Berl) 2008;201(3):435-442. View abstract.

Kumar, A. and Singh, A. Possible nitric oxide modulation in protective effect of (Curcuma longa, Zingiberaceae) against sleep deprivation-induced behavioral alterations and oxidative damage in mice. Phytomedicine. 2008;15(8):577-586. View abstract.

Kumar, A., Purwar, B., Shrivastava, A., and Pandey, S. Effects of curcumin on the intestinal motility of albino rats. Indian J Physiol Pharmacol 2010;54(3):284-288. View abstract.

Kuo, M. L., Huang, T. S., and Lin, J. K. Curcumin, an antioxidant and anti-tumor promoter, induces apoptosis in human leukemia cells. Biochim.Biophys.Acta 11-15-1996;1317(2):95-100. View abstract.

Kurien, B. T. Inhibition of p300 and nuclear factor-kappaB by curcumin and its role in diabetic nephropathy. Nutrition 2009;25(9):973-974. View abstract.

Kusuhara, H., Furuie, H., Inano, A., Sunagawa, A., Yamada, S., Wu, C., Fukizawa, S., Morimoto, N., Ieiri, I., Morishita, M., Sumita, K., Mayahara, H., Fujita, T., Maeda, K., and Sugiyama, Y. Pharmacokinetic interaction study of sulphasalazine in healthy subjects and the impact of curcumin as an in vivo inhibitor of BCRP. Br J Pharmacol 2012;166(6):1793-1803. View abstract.

Kutluay, S. B., Doroghazi, J., Roemer, M. E., and Triezenberg, S. J. Curcumin inhibits herpes simplex virus immediate-early gene expression by a mechanism independent of p300/CBP histone acetyltransferase activity. Virology 4-10-2008;373(2):239-247. View abstract.

Kuwabara, N., Tamada, S., Iwai, T., Teramoto, K., Kaneda, N., Yukimura, T., Nakatani, T., and Miura, K. Attenuation of renal fibrosis by curcumin in rat obstructive nephropathy. Urology 2006;67(2):440-446. View abstract.

Lamb, S. R. and Wilkinson, S. M. Contact allergy to tetrahydrocurcumin. Contact Dermatitis 2003;48(4):227. View abstract.

Lantz, R. C., Chen, G. J., Solyom, A. M., Jolad, S. D., and Timmermann, B. N. The effect of turmeric extracts on inflammatory mediator production. Phytomedicine. 2005;12(6-7):445-452. View abstract.

Lee, J. C., Kinniry, P. A., Arguiri, E., Serota, M., Kanterakis, S., Chatterjee, S., Solomides, C. C., Javvadi, P., Koumenis, C., Cengel, K. A., and Christofidou-Solomidou, M. Dietary curcumin increases antioxidant defenses in lung, ameliorates radiation-induced pulmonary fibrosis, and improves survival in mice. Radiat.Res 2010;173(5):590-601. View abstract.

Leite, K. R., Chade, D. C., Sanudo, A., Sakiyama, B. Y., Batocchio, G., and Srougi, M. Effects of curcumin in an orthotopic murine bladder tumor model. Int.Braz.J Urol. 2009;35(5):599-606. View abstract.

Li, H., van Berlo, D., Shi, T., Speit, G., Knaapen, A. M., Borm, P. J., Albrecht, C., and Schins, R. P. Curcumin protects against cytotoxic and inflammatory effects of quartz particles but causes oxidative DNA damage in a rat lung epithelial cell line. Toxicol Appl.Pharmacol 2-15-2008;227(1):115-124. View abstract.

Li, W. Q., Dehnade, F., and Zafarullah, M. Oncostatin M-induced matrix metalloproteinase and tissue inhibitor of metalloproteinase-3 genes expression in chondrocytes requires Janus kinase/STAT signaling pathway. J Immunol. 3-1-2001;166(5):3491-3498. View abstract.

Li, W., Wang, S., Feng, J., Xiao, Y., Xue, X., Zhang, H., Wang, Y., and Liang, X. Structure elucidation and NMR assignments for curcuminoids from the rhizomes of Curcuma longa. Magn Reson.Chem. 2009;47(10):902-908. View abstract.

Li, W., Xiao, H., Wang, L., and Liang, X. [Analysis of minor curcuminoids in Curcuma longa L. by high performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry]. Se.Pu. 2009;27(3):264-269. View abstract.

Li, Y. C., Wang, F. M., Pan, Y., Qiang, L. Q., Cheng, G., Zhang, W. Y., and Kong, L. D. Antidepressant-like effects of curcumin on serotonergic receptor-coupled AC-cAMP pathway in chronic unpredictable mild stress of rats. Prog.Neuropsychopharmacol.Biol.Psychiatry 4-30-2009;33(3):435-449. View abstract.

Lian, Q., Li, X., Shang, Y., Yao, S., Ma, L., and Jin, S. Protective effect of curcumin on endotoxin-induced acute lung injury in rats. J Huazhong.Univ Sci.Technolog.Med.Sci. 2006;26(6):678-681. View abstract.

Liddle, M., Hull, C., Liu, C., and Powell, D. Contact urticaria from curcumin. Dermatitis 2006;17(4):196-197. View abstract.

Lim, G. P., Chu, T., Yang, F., Beech, W., Frautschy, S. A., and Cole, G. M. The curry spice curcumin reduces oxidative damage and amyloid pathology in an Alzheimer transgenic mouse. J Neurosci. 11-1-2001;21(21):8370-8377. View abstract.

Lin, R., Chen, X., Li, W., Han, Y., Liu, P., and Pi, R. Exposure to metal ions regulates mRNA levels of APP and BACE1 in PC12 cells: blockage by curcumin. Neurosci.Lett. 8-8-2008;440(3):344-347. View abstract.

Literat, A., Su, F., Norwicki, M., Durand, M., Ramanathan, R., Jones, C. A., Minoo, P., and Kwong, K. Y. Regulation of pro-inflammatory cytokine expression by curcumin in hyaline membrane disease (HMD). Life Sci. 12-7-2001;70(3):253-267. View abstract.

Madden, K., Flowers, L., Salani, R., Horowitz, I., Logan, S., Kowalski, K., Xie, J., and Mohammed, S. I. Proteomics-based approach to elucidate the mechanism of antitumor effect of curcumin in cervical cancer. Prostaglandins Leukot.Essent.Fatty Acids 2009;80(1):9-18. View abstract.

Madkor, H. R., Mansour, S. W., and Ramadan, G. Modulatory effects of garlic, ginger, turmeric and their mixture on hyperglycaemia, dyslipidaemia and oxidative stress in streptozotocin-nicotinamide diabetic rats. Br J Nutr 2011;105(8):1210-1217. View abstract.

Mahattanadul, S., Nakamura, T., Panichayupakaranant, P., Phdoongsombut, N., Tungsinmunkong, K., and Bouking, P. Comparative antiulcer effect of bisdemethoxycurcumin and curcumin in a gastric ulcer model system. Phytomedicine. 2009;16(4):342-351. View abstract.

Mahesh, T., Balasubashini, M. S., and Menon, V. P. Effect of photo-irradiated curcumin treatment against oxidative stress in streptozotocin-induced diabetic rats. J Med.Food 2005;8(2):251-255. View abstract.

Mahesh, T., Sri Balasubashini, M. M., and Menon, V. P. Photo-irradiated curcumin supplementation in streptozotocin-induced diabetic rats: effect on lipid peroxidation. Therapie 2004;59(6):639-644. View abstract.

Mani, H., Sidhu, G. S., Kumari, R., Gaddipati, J. P., Seth, P., and Maheshwari, R. K. Curcumin differentially regulates TGF-beta1, its receptors and nitric oxide synthase during impaired wound healing. Biofactors 2002;16(1-2):29-43. View abstract.

Manzan, A. C., Toniolo, F. S., Bredow, E., and Povh, N. P. Extraction of essential oil and pigments from Curcuma longa [L] by steam distillation and extraction with volatile solvents. J Agric.Food Chem. 11-5-2003;51(23):6802-6807. View abstract.

Mehta, K., Pantazis, P., McQueen, T., and Aggarwal, B. B. Antiproliferative effect of curcumin (diferuloylmethane) against human breast tumor cell lines. Anticancer Drugs 1997;8(5):470-481. View abstract.

Meja, K. K., Rajendrasozhan, S., Adenuga, D., Biswas, S. K., Sundar, I. K., Spooner, G., Marwick, J. A., Chakravarty, P., Fletcher, D., Whittaker, P., Megson, I. L., Kirkham, P. A., and Rahman, I. Curcumin restores corticosteroid function in monocytes exposed to oxidants by maintaining HDAC2. Am.J Respir.Cell Mol.Biol. 2008;39(3):312-323. View abstract.

Meselhy, M. R. Inhibition of LPS-induced NO production by the oleogum resin of Commiphora wightii and its constituents. Phytochemistry 2003;62(2):213-218. View abstract.

Mishra, R. K. and Singh, S. K. Reversible antifertility effect of aqueous rhizome extract of Curcuma longa L. in male laboratory mice. Contraception 2009;79(6):479-487. View abstract.

Moghaddam, S. J., Barta, P., Mirabolfathinejad, S. G., Ammar-Aouchiche, Z., Garza, N. T., Vo, T. T., Newman, R. A., Aggarwal, B. B., Evans, C. M., Tuvim, M. J., Lotan, R., and Dickey, B. F. Curcumin inhibits COPD-like airway inflammation and lung cancer progression in mice. Carcinogenesis 2009;30(11):1949-1956. View abstract.

Mohammadi, A., Sahebkar, A., Iranshahi, M., Amini, M., Khojasteh, R., Ghayour-Mobarhan, M., and Ferns, G. A. Effects of supplementation with curcuminoids on dyslipidemia in obese patients: a randomized crossover trial. Phytother Res 2013;27(3):374-379. View abstract.

Molnar, V. and Garai, J. Plant-derived anti-inflammatory compounds affect MIF tautomerase activity. Int.Immunopharmacol. 2005;5(5):849-856. View abstract.

Moon, D. O., Jin, C. Y., Lee, J. D., Choi, Y. H., Ahn, S. C., Lee, C. M., Jeong, S. C., Park, Y. M., and Kim, G. Y. Curcumin decreases binding of Shiga-like toxin-1B on human intestinal epithelial cell line HT29 stimulated with TNF-alpha and IL-1beta: suppression of p38, JNK and NF-kappaB p65 as potential targets. Biol.Pharm Bull. 2006;29(7):1470-1475. View abstract.

Moon, D. O., Kim, M. O., Lee, H. J., Choi, Y. H., Park, Y. M., Heo, M. S., and Kim, G. Y. Curcumin attenuates ovalbumin-induced airway inflammation by regulating nitric oxide. Biochem.Biophys.Res Commun. 10-17-2008;375(2):275-279. View abstract.

Mrudula, T., Suryanarayana, P., Srinivas, P. N., and Reddy, G. B. Effect of curcumin on hyperglycemia-induced vascular endothelial growth factor expression in streptozotocin-induced diabetic rat retina. Biochem.Biophys.Res Commun. 9-21-2007;361(2):528-532. View abstract.

Mukherjee, S., Roy, M., Dey, S., and Bhattacharya, R. K. A Mechanistic Approach for Modulation of Arsenic Toxicity in Human Lymphocytes by Curcumin, an Active Constituent of Medicinal Herb Curcuma longa Linn. J Clin Biochem.Nutr. 2007;41(1):32-42. View abstract.

Mun, S. H., Kim, H. S., Kim, J. W., Ko, N. Y., Kim, do K., Lee, B. Y., Kim, B., Won, H. S., Shin, H. S., Han, J. W., Lee, H. Y., Kim, Y. M., and Choi, W. S. Oral administration of curcumin suppresses production of matrix metalloproteinase (MMP)-1 and MMP-3 to ameliorate collagen-induced arthritis: inhibition of the PKCdelta/JNK/c-Jun pathway. J Pharmacol Sci. 2009;111(1):13-21. View abstract.

Murugan, P. and Pari, L. Influence of tetrahydrocurcumin on erythrocyte membrane bound enzymes and antioxidant status in experimental type 2 diabetic rats. J Ethnopharmacol. 9-25-2007;113(3):479-486. View abstract.

Nagabhushan, M., Amonkar, A. J., and Bhide, S. V. In vitro antimutagenicity of curcumin against environmental mutagens. Food Chem.Toxicol. 1987;25(7):545-547. View abstract.

Nakmareong, S., Kukongviriyapan, U., Pakdeechote, P., Donpunha, W., Kukongviriyapan, V., Kongyingyoes, B., Sompamit, K., and Phisalaphong, C. Antioxidant and vascular protective effects of curcumin and tetrahydrocurcumin in rats with L-NAME-induced hypertension. Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol 2011;383(5):519-529. View abstract.

Nan, B., Lin, P., Lumsden, A. B., Yao, Q., and Chen, C. Effects of TNF-alpha and curcumin on the expression of thrombomodulin and endothelial protein C receptor in human endothelial cells. Thromb.Res 2005;115(5):417-426. View abstract.

Nan, B., Yang, H., Yan, S., Lin, P. H., Lumsden, A. B., Yao, Q., and Chen, C. C-reactive protein decreases expression of thrombomodulin and endothelial protein C receptor in human endothelial cells. Surgery 2005;138(2):212-222. View abstract.

Nayak, S. and Sashidhar, R. B. Metabolic intervention of aflatoxin B1 toxicity by curcumin. J Ethnopharmacol. 2-17-2010;127(3):641-644. View abstract.

Naz, R. K. Can curcumin provide an ideal contraceptive? Mol.Reprod.Dev 2011;78(2):116-123. View abstract.

Nemavarkar, P., Chourasia, B. K., and Pasupathy, K. Evaluation of radioprotective action of compounds using Saccharomyces cerevisiae. J Environ.Pathol.Toxicol Oncol. 2004;23(2):145-151. View abstract.

Nguyen, K. T., Shaikh, N., Shukla, K. P., Su, S. H., Eberhart, R. C., and Tang, L. Molecular responses of vascular smooth muscle cells and phagocytes to curcumin-eluting bioresorbable stent materials. Biomaterials 2004;25(23):5333-5346. View abstract.

O’Mahony, R., Al Khtheeri, H., Weerasekera, D., Fernando, N., Vaira, D., Holton, J., and Basset, C. Bactericidal and anti-adhesive properties of culinary and medicinal plants against Helicobacter pylori. World J Gastroenterol. 12-21-2005;11(47):7499-7507. View abstract.

Oetari, S., Sudibyo, M., Commandeur, J. N., Samhoedi, R., and Vermeulen, N. P. Effects of curcumin on cytochrome P450 and glutathione S-transferase activities in rat liver. Biochem Pharmacol 1-12-1996;51(1):39-45. View abstract.

Olszanecki, R., Gebska, A., and Korbut, R. The role of haem oxygenase-1 in the decrease of endothelial intercellular adhesion molecule-1 expression by curcumin. Basic Clin Pharmacol Toxicol 2007;101(6):411-415. View abstract.

Panahi, Y., Sahebkar, A., Amiri, M., Davoudi, S. M., Beiraghdar, F., Hoseininejad, S. L., and Kolivand, M. Improvement of sulphur mustard-induced chronic pruritus, quality of life and antioxidant status by curcumin: results of a randomised, double-blind, placebo-controlled trial. Br J Nutr 2012;108(7):1272-1279. View abstract.

Panahi, Y., Sahebkar, A., Parvin, S., and Saadat, A. A randomized controlled trial on the anti-inflammatory effects of curcumin in patients with chronic sulphur mustard-induced cutaneous complications. Ann.Clin Biochem. 2012;49(Pt 6):580-588. View abstract.

Panchatcharam, M., Miriyala, S., Gayathri, V. S., and Suguna, L. Curcumin improves wound healing by modulating collagen and decreasing reactive oxygen species. Mol.Cell Biochem. 2006;290(1-2):87-96. View abstract.

Paramasivam, S., Thangaradjou, T., and Kannan, L. Effect of natural preservatives on the growth of histamine producing bacteria. J Environ.Biol. 2007;28(2):271-274. View abstract.

Park, B. S., Kim, J. G., Kim, M. R., Lee, S. E., Takeoka, G. R., Oh, K. B., and Kim, J. H. Curcuma longa L. constituents inhibit sortase A and Staphylococcus aureus cell adhesion to fibronectin. J Agric.Food Chem. 11-16-2005;53(23):9005-9009. View abstract.

Park, C., Moon, D. O., Choi, I. W., Choi, B. T., Nam, T. J., Rhu, C. H., Kwon, T. K., Lee, W. H., Kim, G. Y., and Choi, Y. H. Curcumin induces apoptosis and inhibits prostaglandin E(2) production in synovial fibroblasts of patients with rheumatoid arthritis. Int.J Mol.Med. 2007;20(3):365-372. View abstract.

Park, E. J., Jeon, C. H., Ko, G., Kim, J., and Sohn, D. H. Protective effect of curcumin in rat liver injury induced by carbon tetrachloride. J Pharm Pharmacol 2000;52(4):437-440. View abstract.

Park, S. Y. and Kim, D. S. Discovery of natural products from Curcuma longa that protect cells from beta-amyloid insult: a drug discovery effort against Alzheimer’s disease. J Nat.Prod. 2002;65(9):1227-1231. View abstract.

Parshad, R., Sanford, K. K., Price, F. M., Steele, V. E., Tarone, R. E., Kelloff, G. J., and Boone, C. W. Protective action of plant polyphenols on radiation-induced chromatid breaks in cultured human cells. Anticancer Res 1998;18(5A):3263-3266. View abstract.

Patel, S. S., Shah, R. S., and Goyal, R. K. Antihyperglycemic, antihyperlipidemic and antioxidant effects of Dihar, a polyherbal ayurvedic formulation in streptozotocin induced diabetic rats. Indian J Exp.Biol. 2009;47(7):564-570. View abstract.

Patumraj, S., Wongeakin, N., Sridulyakul, P., Jariyapongskul, A., Futrakul, N., and Bunnag, S. Combined effects of curcumin and vitamin C to protect endothelial dysfunction in the iris tissue of STZ-induced diabetic rats. Clin Hemorheol.Microcirc. 2006;35(4):481-489. View abstract.

Pavithra, B. H., Prakash, N., and Jayakumar, K. Modification of pharmacokinetics of norfloxacin following oral administration of curcumin in rabbits. J Vet.Sci. 2009;10(4):293-297. View abstract.

Peeyush, K. T., Gireesh, G., Jobin, M., and Paulose, C. S. Neuroprotective role of curcumin in the cerebellum of streptozotocin-induced diabetic rats. Life Sci. 11-4-2009;85(19-20):704-710. View abstract.

Perez-Arriaga, L., Mendoza-Magana, M. L., Cortes-Zarate, R., Corona-Rivera, A., Bobadilla-Morales, L., Troyo-Sanroman, R., and Ramirez-Herrera, M. A. Cytotoxic effect of curcumin on Giardia lamblia trophozoites. Acta Trop. 2006;98(2):152-161. View abstract.

Peschel, D., Koerting, R., and Nass, N. Curcumin induces changes in expression of genes involved in cholesterol homeostasis. J Nutr.Biochem. 2007;18(2):113-119. View abstract.

Platel, K. and Srinivasan, K. Influence of dietary spices and their active principles on pancreatic digestive enzymes in albino rats. Nahrung 2000;44(1):42-46. View abstract.

Pongchaidecha, A., Lailerd, N., Boonprasert, W., and Chattipakorn, N. Effects of curcuminoid supplement on cardiac autonomic status in high-fat-induced obese rats. Nutrition 2009;25(7-8):870-878. View abstract.

Pungcharoenkul, K. and Thongnopnua, P. Effect of different curcuminoid supplement dosages on total in vivo antioxidant capacity and cholesterol levels of healthy human subjects. Phytother Res 2011;25(11):1721-1726. View abstract.

Punithavathi, D., Venkatesan, N., and Babu, M. Curcumin inhibition of bleomycin-induced pulmonary fibrosis in rats. Br.J Pharmacol 2000;131(2):169-172. View abstract.

Punithavathi, D., Venkatesan, N., and Babu, M. Protective effects of curcumin against amiodarone-induced pulmonary fibrosis in rats. Br.J Pharmacol 2003;139(7):1342-1350. View abstract.

Qin, N. Y., Yang, F. Q., Wang, Y. T., and Li, S. P. Quantitative determination of eight components in rhizome (Jianghuang) and tuberous root (Yujin) of Curcuma longa using pressurized liquid extraction and gas chromatography-mass spectrometry. J Pharm Biomed.Anal. 1-17-2007;43(2):486-492. View abstract.

Quiles, J. L., Mesa, M. D., Ramirez-Tortosa, C. L., Aguilera, C. M., Battino, M., Gil, A., and Ramirez-Tortosa, M. C. Curcuma longa extract supplementation reduces oxidative stress and attenuates aortic fatty streak development in rabbits. Arterioscler.Thromb.Vasc.Biol. 7-1-2002;22(7):1225-1231. View abstract.

Rafatullah, S., Tariq, M., Al Yahya, M. A., Mossa, J. S., and Ageel, A. M. Evaluation of turmeric (Curcuma longa) for gastric and duodenal antiulcer activity in rats. J Ethnopharmacol. 1990;29(1):25-34. View abstract.

Rai, D., Singh, J. K., Roy, N., and Panda, D. Curcumin inhibits FtsZ assembly: an attractive mechanism for its antibacterial activity. Biochem.J 2-15-2008;410(1):147-155. View abstract.

Ram, A., Das, M., and Ghosh, B. Curcumin attenuates allergen-induced airway hyperresponsiveness in sensitized guinea pigs. Biol.Pharm Bull. 2003;26(7):1021-1024. View abstract.

Ramaswami, G., Chai, H., Yao, Q., Lin, P. H., Lumsden, A. B., and Chen, C. Curcumin blocks homocysteine-induced endothelial dysfunction in porcine coronary arteries. J Vasc.Surg. 2004;40(6):1216-1222. View abstract.

Ramirez-Bosca, A., Soler, A., Carrion, M. A., Diaz-Alperi, J., Bernd, A., Quintanilla, C., Quintanilla, Almagro E., and Miquel, J. An hydroalcoholic extract of curcuma longa lowers the apo B/apo A ratio. Implications for atherogenesis prevention. Mech.Ageing Dev. 10-20-2000;119(1-2):41-47. View abstract.

Ramirez-Tortosa, M. C., Ramirez-Tortosa, C. L., Mesa, M. D., Granados, S., Gil, A., and Quiles, J. L. Curcumin ameliorates rabbits’s steatohepatitis via respiratory chain, oxidative stress, and TNF-alpha. Free Radic.Biol.Med. 10-1-2009;47(7):924-931. View abstract.

Ranjan, D., Siquijor, A., Johnston, T. D., Wu, G., and Nagabhuskahn, M. The effect of curcumin on human B-cell immortalization by Epstein-Barr virus. Am Surg 1998;64(1):47-51. View abstract.

Rao, C. V., Simi, B., and Reddy, B. S. Inhibition by dietary curcumin of azoxymethane-induced ornithine decarboxylase, tyrosine protein kinase, arachidonic acid metabolism and aberrant crypt foci formation in the rat colon. Carcinogenesis 1993;14(11):2219-2225. View abstract.

Rastogi, M., Ojha, R. P., Rajamanickam, G. V., Agrawal, A., Aggarwal, A., and Dubey, G. P. Curcuminoids modulates oxidative damage and mitochondrial dysfunction in diabetic rat brain. Free Radic.Res 2008;42(11-12):999-1005. View abstract.

Rasyid, A. and Lelo, A. The effect of curcumin and placebo on human gall-bladder function: an ultrasound study. Aliment.Pharmacol Ther. 1999;13(2):245-249. View abstract.

Reyes-Gordillo, K., Segovia, J., Shibayama, M., Tsutsumi, V., Vergara, P., Moreno, M. G., and Muriel, P. Curcumin prevents and reverses cirrhosis induced by bile duct obstruction or CCl4 in rats: role of TGF-beta modulation and oxidative stress. Fundam.Clin Pharmacol 2008;22(4):417-427. View abstract.

Reyes-Gordillo, K., Segovia, J., Shibayama, M., Vergara, P., Moreno, M. G., and Muriel, P. Curcumin protects against acute liver damage in the rat by inhibiting NF-kappaB, proinflammatory cytokines production and oxidative stress. Biochim.Biophys.Acta 2007;1770(6):989-996. View abstract.

Rezvani, M. and Ross, G. A. Modification of radiation-induced acute oral mucositis in the rat. Int.J Radiat.Biol. 2004;80(2):177-182. View abstract.

Rithaporn, T., Monga, M., and Rajasekaran, M. Curcumin: a potential vaginal contraceptive. Contraception 2003;68(3):219-223. View abstract.

Romero, M. R., Efferth, T., Serrano, M. A., Castano, B., Macias, R. I., Briz, O., and Marin, J. J. Effect of artemisinin/artesunate as inhibitors of hepatitis B virus production in an “in vitro” replicative system. Antiviral Res 2005;68(2):75-83. View abstract.

Rukkumani, R., Aruna, K., Varma, P. S., and Menon, V. P. Curcumin influences hepatic expression patterns of matrix metalloproteinases in liver toxicity. Ital.J Biochem. 2004;53(2):61-66. View abstract.

Sahin, Kavakli H., Koca, C., and Alici, O. Antioxidant effects of curcumin in spinal cord injury in rats. Ulus.Travma.Acil.Cerrahi.Derg. 2011;17(1):14-18. View abstract.

Salh, B. S., Assi, K., Templeman, V., Parhar, K., Owen, D., Gomez-Munoz, A., and Jacobson, K. Curcumin attenuates DNB-induced murine colitis. Am.J Physiol Gastrointest.Liver Physiol 3-13-2003; View abstract.

Satoskar, R. R., Shah, S. J., and Shenoy, S. G. Evaluation of anti-inflammatory property of curcumin (diferuloyl methane) in patients with postoperative inflammation. Int.J Clin Pharmacol Ther.Toxicol. 1986;24(12):651-654. View abstract.

Seo, K. I., Choi, M. S., Jung, U. J., Kim, H. J., Yeo, J., Jeon, S. M., and Lee, M. K. Effect of curcumin supplementation on blood glucose, plasma insulin, and glucose homeostasis related enzyme activities in diabetic db/db mice. Mol.Nutr.Food Res 2008;52(9):995-1004. View abstract.

Shahiduzzaman, M., Dyachenko, V., Khalafalla, R. E., Desouky, A. Y., and Daugschies, A. Effects of curcumin on Cryptosporidium parvum in vitro. Parasitol.Res 2009;105(4):1155-1161. View abstract.

Sharma, R. A., Euden, S. A., Platton, S. L., Cooke, D. N., Shafayat, A., Hewitt, H. R., Marczylo, T. H., Morgan, B., Hemingway, D., Plummer, S. M., Pirmohamed, M., Gescher, A. J., and Steward, W. P. Phase I clinical trial of oral curcumin: biomarkers of systemic activity and compliance. Clin Cancer Res 10-15-2004;10(20):6847-6854. View abstract.

Sharma, S., Kulkarni, S. K., Agrewala, J. N., and Chopra, K. Curcumin attenuates thermal hyperalgesia in a diabetic mouse model of neuropathic pain. Eur.J Pharmacol 5-1-2006;536(3):256-261. View abstract.

Shimmyo, Y., Kihara, T., Akaike, A., Niidome, T., and Sugimoto, H. Epigallocatechin-3-gallate and curcumin suppress amyloid beta-induced beta-site APP cleaving enzyme-1 upregulation. Neuroreport 8-27-2008;19(13):1329-1333. View abstract.

Shimouchi, A., Nose, K., Takaoka, M., Hayashi, H., and Kondo, T. Effect of dietary turmeric on breath hydrogen. Dig.Dis.Sci. 2009;54(8):1725-1729. View abstract.

Shoba, G., Joy, D., Joseph, T., Majeed, M., Rajendran, R., and Srinivas, P. S. Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers. Planta Med 1998;64(4):353-356. View abstract.

Shoskes, D. A. Effect of bioflavonoids quercetin and curcumin on ischemic renal injury: a new class of renoprotective agents. Transplantation 7-27-1998;66(2):147-152. View abstract.

Shu, J. C., He, Y. J., Lv, X., Ye, G. R., and Wang, L. X. Curcumin prevents liver fibrosis by inducing apoptosis and suppressing activation of hepatic stellate cells. J Nat.Med. 2009;63(4):415-420. View abstract.

Shubha, M. C., Reddy, R. R., and Srinivasan, K. Antilithogenic influence of dietary capsaicin and curcumin during experimental induction of cholesterol gallstone in mice. Appl Physiol Nutr Metab 2011;36(2):201-209. View abstract.

Sivalingam, N., Hanumantharaya, R., Faith, M., Basivireddy, J., Balasubramanian, K. A., and Jacob, M. Curcumin reduces indomethacin-induced damage in the rat small intestine. J Appl.Toxicol 2007;27(6):551-560. View abstract.

Smith, M. R., Gangireddy, S. R., Narala, V. R., Hogaboam, C. M., Standiford, T. J., Christensen, P. J., Kondapi, A. K., and Reddy, R. C. Curcumin inhibits fibrosis-related effects in IPF fibroblasts and in mice following bleomycin-induced lung injury. Am.J Physiol Lung Cell Mol.Physiol 1-8-2010; View abstract.

Song, E. K., Cho, H., Kim, J. S., Kim, N. Y., An, N. H., Kim, J. A., Lee, S. H., and Kim, Y. C. Diarylheptanoids with free radical scavenging and hepatoprotective activity in vitro from Curcuma longa. Planta Med. 2001;67(9):876-877. View abstract.

Soni, K. B., Rajan, A., and Kuttan, R. Reversal of aflatoxin induced liver damage by turmeric and curcumin. Cancer Lett. 9-30-1992;66(2):115-121. View abstract.

Sood, A., Mathew, R., and Trachtman, H. Cytoprotective effect of curcumin in human proximal tubule epithelial cells exposed to shiga toxin. Biochem.Biophys.Res Commun. 4-27-2001;283(1):36-41. View abstract.

Sotanaphun, U., Phattanawasin, P., and Sriphong, L. Application of Scion image software to the simultaneous determination of curcuminoids in turmeric (Curcuma longa). Phytochem.Anal. 2009;20(1):19-23. View abstract.

Sreejayan and Rao, M. N. Curcuminoids as potent inhibitors of lipid peroxidation. J Pharm Pharmacol 1994;46(12):1013-1016. View abstract.

Srinivasan K and Sambaiah K. The effect of spices on cholesterol 7 alpha-hydroxylase activity and on serum and hepatic cholesterol levels in the rat. Internat J Vit Nutr Res 1991;61:364-369.

Srinivasan, K. and Sambaiah, K. The effect of spices on cholesterol 7 alpha-hydroxylase activity and on serum and hepatic cholesterol levels in the rat. Int.J Vitam.Nutr.Res 1991;61(4):364-369. View abstract.

Srinivasan, M. Effect of curcumin on blood sugar as seen in a diabetic subject. Indian J Med Sci 1972;26(4):269-270. View abstract.

Srinivasan, M., Sudheer, A. R., Rajasekaran, K. N., and Menon, V. P. Effect of curcumin analog on gamma-radiation-induced cellular changes in primary culture of isolated rat hepatocytes in vitro. Chem.Biol.Interact. 10-22-2008;176(1):1-8. View abstract.

Srivastava, K. C. Extracts from two frequently consumed spices–cumin (Cuminum cyminum) and turmeric (Curcuma longa)–inhibit platelet aggregation and alter eicosanoid biosynthesis in human blood platelets. Prostaglandins Leukot.Essent.Fatty Acids 1989;37(1):57-64. View abstract.

Srivastava, K. C., Bordia, A., and Verma, S. K. Curcumin, a major component of food spice turmeric (Curcuma longa) inhibits aggregation and alters eicosanoid metabolism in human blood platelets. Prostaglandins Leukot.Essent.Fatty Acids 1995;52(4):223-227. View abstract.

Srivastava, R., Dikshit, M., Srimal, R. C., and Dhawan, B. N. Anti-thrombotic effect of curcumin. Thromb.Res 11-1-1985;40(3):413-417. View abstract.

Srivastava, R., Puri, V., Srimal, R. C., and Dhawan, B. N. Effect of curcumin on platelet aggregation and vascular prostacyclin synthesis. Arzneimittelforschung. 1986;36(4):715-717. View abstract.

Sugimoto, K., Hanai, H., Tozawa, K., Aoshi, T., Uchijima, M., Nagata, T., and Koide, Y. Curcumin prevents and ameliorates trinitrobenzene sulfonic acid-induced colitis in mice. Gastroenterology 2002;123(6):1912-1922. View abstract.

Sumiyoshi, M. and Kimura, Y. Effects of a turmeric extract (Curcuma longa) on chronic ultraviolet B irradiation-induced skin damage in melanin-possessing hairless mice. Phytomedicine. 2009;16(12):1137-1143. View abstract.

Suzuki, M., Betsuyaku, T., Ito, Y., Nagai, K., Odajima, N., Moriyama, C., Nasuhara, Y., and Nishimura, M. Curcumin attenuates elastase- and cigarette smoke-induced pulmonary emphysema in mice. Am.J Physiol Lung Cell Mol.Physiol 2009;296(4):L614-L623. View abstract.

Tanaka, K., Kuba, Y., Sasaki, T., Hiwatashi, F., and Komatsu, K. Quantitation of curcuminoids in curcuma rhizome by near-infrared spectroscopic analysis. J Agric.Food Chem. 10-8-2008;56(19):8787-8792. View abstract.

Tang, Y. H., Bao, M. W., Yang, B., Zhang, Y., Zhang, B. S., Zhou, Q., Chen, J. L., and Huang, C. X. [Curcumin attenuates left ventricular dysfunction and remodeling in rabbits with chronic heart failure.]. Zhonghua Xin.Xue.Guan.Bing.Za Zhi. 2009;37(3):262-267. View abstract.

Tanwar, V., Sachdeva, J., Golechha, M., Kumari, S., and Arya, D. S. Curcumin protects rat myocardium against isoproterenol-induced ischemic injury: attenuation of ventricular dysfunction through increased expression of Hsp27 along with strengthening antioxidant defense system. J Cardiovasc.Pharmacol 2010;55(4):377-384. View abstract.

Tanwar, V., Sachdeva, J., Kishore, K., Mittal, R., Nag, T. C., Ray, R., Kumari, S., and Arya, D. S. Dose-dependent actions of curcumin in experimentally induced myocardial necrosis: a biochemical, histopathological, and electron microscopic evidence. Cell Biochem.Funct. 2010;28(1):74-82. View abstract.

Tayel, A. A. and El Tras, W. F. Possibility of fighting food borne bacteria by egyptian folk medicinal herbs and spices extracts. J Egypt.Public Health Assoc. 2009;84(1-2):21-32. View abstract.

Teichmann, A., Heuschkel, S., Jacobi, U., Presse, G., Neubert, R. H., Sterry, W., and Lademann, J. Comparison of stratum corneum penetration and localization of a lipophilic model drug applied in an o/w microemulsion and an amphiphilic cream. Eur.J Pharm Biopharm. 2007;67(3):699-706. View abstract.

Thompson, D. A. and Tan, B. B. Tetrahydracurcumin-related allergic contact dermatitis. Contact Dermatitis 2006;55(4):254-255. View abstract.

Thongson, C., Davidson, P. M., Mahakarnchanakul, W., and Vibulsresth, P. Antimicrobial effect of Thai spices against Listeria monocytogenes and Salmonella typhimurium DT104. J Food Prot. 2005;68(10):2054-2058. View abstract.

Thresiamma, K. C., George, J., and Kuttan, R. Protective effect of curcumin, ellagic acid and bixin on radiation induced genotoxicity. J Exp.Clin Cancer Res 1998;17(4):431-434. View abstract.

Tian, Y. M., Zhou, D., Zhang, W., and Cheng, C. G. [Comparison and correlative analysis of trace elements in five kinds of radix curcumae]. Guang.Pu.Xue.Yu Guang.Pu.Fen.Xi. 2008;28(9):2192-2195. View abstract.

Tikoo, K., Meena, R. L., Kabra, D. G., and Gaikwad, A. B. Change in post-translational modifications of histone H3, heat-shock protein-27 and MAP kinase p38 expression by curcumin in streptozotocin-induced type I diabetic nephropathy. Br.J Pharmacol 2008;153(6):1225-1231. View abstract.

Tirkey, N., Kaur, G., Vij, G., and Chopra, K. Curcumin, a diferuloylmethane, attenuates cyclosporine-induced renal dysfunction and oxidative stress in rat kidneys. BMC.Pharmacol 2005;5:15. View abstract.

Ukil, A., Maity, S., Karmakar, S., Datta, N., Vedasiromoni, J. R., and Das, P. K. Curcumin, the major component of food flavour turmeric, reduces mucosal injury in trinitrobenzene sulphonic acid-induced colitis. Br.J Pharmacol 2003;139(2):209-218. View abstract.

Usharani, P., Mateen, A. A., Naidu, M. U., Raju, Y. S., and Chandra, N. Effect of NCB-02, atorvastatin and placebo on endothelial function, oxidative stress and inflammatory markers in patients with type 2 diabetes mellitus: a randomized, parallel-group, placebo-controlled, 8-week study. Drugs R.D. 2008;9(4):243-250. View abstract.

Van Dau N, Ngoc Ham N, Huy Khac D, and et al. The effects of a traditional drug, tumeric (Curcuma longa), and placebo on the healing of duodenal ulcer. Phytomed 1998;5(1):29-34.

Vareed, S. K., Kakarala, M., Ruffin, M. T., Crowell, J. A., Normolle, D. P., Djuric, Z., and Brenner, D. E. Pharmacokinetics of curcumin conjugate metabolites in healthy human subjects. Cancer Epidemiol.Biomarkers Prev. 2008;17(6):1411-1417. View abstract.

Varghese, K., Molnar, P., Das, M., Bhargava, N., Lambert, S., Kindy, M. S., and Hickman, J. J. A new target for amyloid beta toxicity validated by standard and high-throughput electrophysiology. PLoS.One. 2010;5(1):e8643. View abstract.

Verma S, Salamone E, and Goldin B. Curcumin and genistein, plant natural products, show synergistic inhibitory effects on the growth of human breast cancer MCF-7 cells induced by estrogenic pesticides. Biochem.Biophys.Res Commun. 4-28-1997;233(3):692-696. View abstract.

Vitaglione, P., Barone, Lumaga R., Ferracane, R., Radetsky, I., Mennella, I., Schettino, R., Koder, S., Shimoni, E., and Fogliano, V. Curcumin bioavailability from enriched bread: the effect of microencapsulated ingredients. J Agric.Food Chem 4-4-2012;60(13):3357-3366. View abstract.

Vizzutti, F., Provenzano, A., Galastri, S., Milani, S., Delogu, W., Novo, E., Caligiuri, A., Zamara, E., Arena, U., Laffi, G., Parola, M., Pinzani, M., and Marra, F. Curcumin limits the fibrogenic evolution of experimental steatohepatitis. Lab Invest 2010;90(1):104-115. View abstract.

Voznesens’ka, T. I., Bryzhina, T. M., Sukhina, V. S., Makohon, N. V., and Aleksieieva, I. M. [Effect of NF-kappaB activation inhibitor curcumin on the oogenesis and follicular cell death in immune ovarian failure in mice]. Fiziol.Zh. 2010;56(4):96-101. View abstract.

Waghmare, P. F., Chaudhari, A. U., Karhadkar, V. M., and Jamkhande, A. S. Comparative evaluation of turmeric and chlorhexidine gluconate mouthwash in prevention of plaque formation and gingivitis: a clinical and microbiological study. J Contemp.Dent Pract. 2011;12(4):221-224. View abstract.

Wan, X. H., Li, Y. W., and Luo, X. P. [Curcumin attenuated the lipid peroxidation and apoptotic liver injury in copper-overloaded rats]. Zhonghua Er.Ke.Za Zhi. 2007;45(8):604-608. View abstract.

Wang, B. M., Zhai, C. Y., Fang, W. L., Chen, X., Jiang, K., and Wang, Y. M. [The inhibitory effect of curcumin on the proliferation of HT-29 colonic cancer cell induced by deoxycholic acid]. Zhonghua Nei Ke.Za Zhi. 2009;48(9):760-763. View abstract.

Wang, L. Y., Zhang, M., Zhang, C. F., and Wang, Z. T. Alkaloid and sesquiterpenes from the root tuber of Curcuma longa. Yao Xue.Xue.Bao. 2008;43(7):724-727. View abstract.

Wang, Y., Lu, Z., Wu, H., and Lv, F. Study on the antibiotic activity of microcapsule curcumin against foodborne pathogens. Int.J Food Microbiol. 11-30-2009;136(1):71-74. View abstract.

Wei, S. M., Yan, Z. Z., and Zhou, J. Curcumin attenuates ischemia-reperfusion injury in rat testis. Fertil.Steril. 2009;91(1):271-277. View abstract.

Weisberg, S. P., Leibel, R., and Tortoriello, D. V. Dietary curcumin significantly improves obesity-associated inflammation and diabetes in mouse models of diabesity. Endocrinology 2008;149(7):3549-3558. View abstract.

Wessler, S., Muenzner, P., Meyer, T. F., and Naumann, M. The anti-inflammatory compound curcumin inhibits Neisseria gonorrhoeae-induced NF-kappaB signaling, release of pro-inflammatory cytokines/chemokines and attenuates adhesion in late infection. Biol.Chem. 2005;386(5):481-490. View abstract.

Wichitnithad, W., Jongaroonngamsang, N., Pummangura, S., and Rojsitthisak, P. A simple isocratic HPLC method for the simultaneous determination of curcuminoids in commercial turmeric extracts. Phytochem.Anal. 2009;20(4):314-319. View abstract.

Wongcharoen, W., Jai-Aue, S., Phrommintikul, A., Nawarawong, W., Woragidpoonpol, S., Tepsuwan, T., Sukonthasarn, A., Apaijai, N., and Chattipakorn, N. Effects of curcuminoids on frequency of acute myocardial infarction after coronary artery bypass grafting. Am J Cardiol 7-1-2012;110(1):40-44. View abstract.

Wu, J. C., Lai, C. S., Badmaev, V., Nagabhushanam, K., Ho, C. T., and Pan, M. H. Tetrahydrocurcumin, a major metabolite of curcumin, induced autophagic cell death through coordinative modulation of PI3K/Akt-mTOR and MAPK signaling pathways in human leukemia HL-60 cells. Mol.Nutr Food Res 2011;55(11):1646-1654. View abstract.

Xu, P. H., Long, Y., Dai, F., and Liu, Z. L. The relaxant effect of curcumin on porcine coronary arterial ring segments. Vascul.Pharmacol 2007;47(1):25-30. View abstract.

Xu, Y., Ku, B. S., Yao, H. Y., Lin, Y. H., Ma, X., Zhang, Y. H., and Li, X. J. Antidepressant effects of curcumin in the forced swim test and olfactory bulbectomy models of depression in rats. Pharmacol Biochem.Behav. 2005;82(1):200-206. View abstract.

Xu, Y., Ku, B. S., Yao, H. Y., Lin, Y. H., Ma, X., Zhang, Y. H., and Li, X. J. The effects of curcumin on depressive-like behaviors in mice. Eur.J Pharmacol 7-25-2005;518(1):40-46. View abstract.

Yan, Y. D., Kim, D. H., Sung, J. H., Yong, C. S., and Choi, H. G. Enhanced oral bioavailability of docetaxel in rats by four consecutive days of pre-treatment with curcumin. Int J Pharm 10-31-2010;399(1-2):116-120. View abstract.

Yang, X., Thomas, D. P., Zhang, X., Culver, B. W., Alexander, B. M., Murdoch, W. J., Rao, M. N., Tulis, D. A., Ren, J., and Sreejayan, N. Curcumin inhibits platelet-derived growth factor-stimulated vascular smooth muscle cell function and injury-induced neointima formation. Arterioscler.Thromb.Vasc.Biol. 2006;26(1):85-90. View abstract.

Yano, Y., Satomi, M., and Oikawa, H. Antimicrobial effect of spices and herbs on Vibrio parahaemolyticus. Int.J Food Microbiol. 8-15-2006;111(1):6-11. View abstract.

Yao, J., Zhang, Q., Min, J., He, J., and Yu, Z. Novel enoyl-ACP reductase (FabI) potential inhibitors of Escherichia coli from Chinese medicine monomers. Bioorg.Med.Chem.Lett. 1-1-2010;20(1):56-59. View abstract.

Yao, Q. H., Wang, D. Q., Cui, C. C., Yuan, Z. Y., Chen, S. B., Yao, X. W., Wang, J. K., and Lian, J. F. Curcumin ameliorates left ventricular function in rabbits with pressure overload: inhibition of the remodeling of the left ventricular collagen network associated with suppression of myocardial tumor necrosis factor-alpha and matrix metalloproteinase-2 expression. Biol.Pharm Bull. 2004;27(2):198-202. View abstract.

Yeh, C. H., Chen, T. P., Wu, Y. C., Lin, Y. M., and Jing, Lin P. Inhibition of NFkappaB activation with curcumin attenuates plasma inflammatory cytokines surge and cardiomyocytic apoptosis following cardiac ischemia/reperfusion. J Surg.Res 5-1-2005;125(1):109-116. View abstract.

Yeh, C. H., Lin, Y. M., Wu, Y. C., and Lin, P. J. Inhibition of NF-kappa B activation can attenuate ischemia/reperfusion-induced contractility impairment via decreasing cardiomyocytic proinflammatory gene up-regulation and matrix metalloproteinase expression. J Cardiovasc.Pharmacol 2005;45(4):301-309. View abstract.

Yeon, K. Y., Kim, S. A., Kim, Y. H., Lee, M. K., Ahn, D. K., Kim, H. J., Kim, J. S., Jung, S. J., and Oh, S. B. Curcumin produces an antihyperalgesic effect via antagonism of TRPV1. J Dent.Res 2010;89(2):170-174. View abstract.

Yiu, W. F., Kwan, P. L., Wong, C. Y., Kam, T. S., Chiu, S. M., Chan, S. W., and Chan, R. Attenuation of fatty liver and prevention of hypercholesterolemia by extract of Curcuma longa through regulating the expression of CYP7A1, LDL-receptor, HO-1, and HMG-CoA reductase. J Food Sci 2011;76(3):H80-H89. View abstract.

Yu, Y. M. and Lin, H. C. Curcumin prevents human aortic smooth muscle cells migration by inhibiting of MMP-9 expression. Nutr.Metab Cardiovasc.Dis. 2010;20(2):125-132. View abstract.

Yu, Y., Hu, S. K., and Yan, H. [The study of insulin resistance and leptin resistance on the model of simplicity obesity rats by curcumin]. Zhonghua Yu Fang Yi.Xue.Za Zhi. 2008;42(11):818-822. View abstract.

Yu, Z. F., Kong, L. D., and Chen, Y. Antidepressant activity of aqueous extracts of Curcuma longa in mice. J Ethnopharmacol. 2002;83(1-2):161-165. View abstract.

Yuan, H. Y., Kuang, S. Y., Zheng, X., Ling, H. Y., Yang, Y. B., Yan, P. K., Li, K., and Liao, D. F. Curcumin inhibits cellular cholesterol accumulation by regulating SREBP-1/caveolin-1 signaling pathway in vascular smooth muscle cells. Acta Pharmacol Sin. 2008;29(5):555-563. View abstract.

Yuan, K., Weng, Q., Zhang, H., Xiong, J., and Xu, G. Application of capillary zone electrophoresis in the separation and determination of the curcuminoids in urine. J Pharm Biomed.Anal. 6-1-2005;38(1):133-138. View abstract.

Yuan, K., Weng, Q., Zhang, H., Xiong, J., Yang, J., and Xu, G. [Determination of curcumin in urine by capillary electrophoresis]. Se.Pu. 2004;22(6):609-612. View abstract.

Yun, S. S., Kim, S. P., Kang, M. Y., and Nam, S. H. Inhibitory effect of curcumin on liver injury in a murine model of endotoxemic shock. Biotechnol.Lett. 2010;32(2):209-214. View abstract.

Zahid, Ashraf M., Hussain, M. E., and Fahim, M. Antiatherosclerotic effects of dietary supplementations of garlic and turmeric: Restoration of endothelial function in rats. Life Sci. 7-8-2005;77(8):837-857. View abstract.

Zeng, Y., Qiu, F., Takahashi, K., Liang, J., Qu, G., and Yao, X. New sesquiterpenes and calebin derivatives from Curcuma longa. Chem.Pharm Bull.(Tokyo) 2007;55(6):940-943. View abstract.

Zhang, D. P., Qiu, H., Zhuang, Y., and Meng, F. Q. [The effect of curcumin on bleomycin-induced pulmonary fibrosis in rats]. Zhonghua Jie.He.He.Hu Xi.Za Zhi. 2007;30(3):197-201. View abstract.

Zhang, J., Jinnai, S., Ikeda, R., Wada, M., Hayashida, S., and Nakashima, K. A simple HPLC-fluorescence method for quantitation of curcuminoids and its application to turmeric products. Anal.Sci. 2009;25(3):385-388. View abstract.

Zhang, L., Fiala, M., Cashman, J., Sayre, J., Espinosa, A., Mahanian, M., Zaghi, J., Badmaev, V., Graves, M. C., Bernard, G., and Rosenthal, M. Curcuminoids enhance amyloid-beta uptake by macrophages of Alzheimer’s disease patients. J Alzheimers.Dis. 2006;10(1):1-7. View abstract.

Zhang, M., Deng, C., Zheng, J., Xia, J., and Sheng, D. Curcumin inhibits trinitrobenzene sulphonic acid-induced colitis in rats by activation of peroxisome proliferator-activated receptor gamma. Int.Immunopharmacol. 2006;6(8):1233-1242. View abstract.

Zhang, W., Liu, D., Wo, X., Zhang, Y., Jin, M., and Ding, Z. Effects of Curcuma Longa on proliferation of cultured bovine smooth muscle cells and on expression of low density lipoprotein receptor in cells. Chin Med.J (Engl) 1999;112(4):308-311. View abstract.

Zhou, G., Wang, J. F., Niu, J. Z., Lu, Y. S., Chen, W. T., Li, Z. H., and Lin, T. X. [Experimental study on protective effects of curcumin on exaggerated extracellular matrix accumulation of pulmonary fibrosis rats]. Zhongguo Zhong.Yao Za Zhi. 2006;31(7):570-573. View abstract.

109288 Halegoua-DeMarzio D, Navarro V, Ahmad J, et al. Liver injury associated with turmeric-A growing problem: Ten cases from the drug-induced liver injury network [DILIN]. Am J Med. 2022:S0002-9343(22)00740-9. View abstract.

Abidi A, Gupta S, Agarwal M, Bhalla HL, Saluja M. Evaluation of Efficacy of Curcumin as an Add-on therapy in Patients of Bronchial Asthma. J Clin Diagn Res. 2014;8(8):HC19-24. View abstract.

Ahad A, Raish M, Abdelrahman IA, et al. Changes in pharmacokinetics and pharmacodynamics of losartan in experimental diseased rats treated with Curcuma longa and Lepidium sativum. Pharmaceuticals (Basel) 2022;16(1):33. View abstract.

Ahmadi R, Salari S, Sharifi MD, et al. Oral nano-curcumin formulation efficacy in the management of mild to moderate outpatient COVID-19: A randomized triple-blind placebo-controlled clinical trial. Food Sci Nutr 2021;9(8):4068-4075. View abstract.

Al-Karawi D, Al Mamoori DA, Tayyar Y. The role of curcumin administration in patients with major depressive disorder: Mini meta-analysis of clinical trials. Phytother Res. 2016;30(2):175-83. View abstract.

Al-Maweri SA, Alhajj MN, Deshisha EA, et al. Curcumin mouthwashes versus chlorhexidine in controlling plaque and gingivitis: A systematic review and meta-analysis. Int J Dent Hyg. 2021. View abstract.

Alam MA, Bin Jardan YA, Raish M, Al-Mohizea AM, Ahad A, Al-Jenoobi FI. Herb-drug interaction: Pharmacokinetics and pharmacodynamics of anti-hypertensive drug amlodipine besylate in presence of lepidium sativum and curcuma longa. Xenobiotica 2022;1-9. View abstract.

Allegri P, Rosa R, Masala A, et al. Clinical effectiveness of a new oral curcumin formulation in acute non-infectious uveitic macular edema: a 12-month observational study. Eur Rev Med Pharmacol Sci 2022;26(1):46-53. View abstract.

Allen, S. W., Mueller, L., Williams, S. N., Quattrochi, L. C., and Raucy, J. The use of a high-volume screening procedure to assess the effects of dietary flavonoids on human cyp1a1 expression. Drug Metab Dispos. 2001;29(8):1074-1079. View abstract.

Altobelli E, Angeletti PM, Marziliano C, Mastrodomenico M, Giuliani AR, Petrocelli R. Potential therapeutic effects of curcumin on glycemic and lipid profile in uncomplicated type 2 diabetes – a meta-analysis of randomized controlled trial. Nutrients 2021;13(2):404. doi: 10.3390/nu13020404. View abstract.

Amalraj A, Varma K, Jacob J, et al. A novel highly bioavailable curcumin formulation improves symptoms and diagnostic indicators in rheumatoid arthritis patients: A randomized, double-blind, placebo-controlled, two-dose, three-arm, and parallel-group study. J Med Food. 2017;20(10):1022-1030. View abstract.

Amin F, Islam N, Anila N, Gilani AH. Clinical efficacy of the co-administration of Turmeric and Black seeds (Kalongi) in metabolic syndrome – a double blind randomized controlled trial – TAK-MetS trial. Complement Ther Med. 2015;23(2):165-74. View abstract.

Ampasavate, C., Sotanaphun, U., Phattanawasin, P., and Piyapolrungroj, N. Effects of Curcuma spp. on P-glycoprotein function. Phytomedicine. 2010;17(7):506-512. View abstract.

Antony B, Kizhakedath R Benny M Kuruvilla BT. Clinical Evaluation of a herbal product (Rhulief) in the management of knee osteoarthritis. Abstract 316. Osteoarthritis Cartilage 2011;19(S1):S145-S146.

Antony S, Kuttan R, Kuttan G. Immunomodulatory activity of curcumin. Immunol Invest 1999;28:291-303.. View abstract.

Appiah-Opong, R., Commandeur, J. N., Vugt-Lussenburg, B., and Vermeulen, N. P. Inhibition of human recombinant cytochrome P450s by curcumin and curcumin decomposition products. Toxicology 6-3-2007;235(1-2):83-91. View abstract.

Arabi SM, Bahari H, Hamidipor S, et al. The effects of curcumin-containing supplements on inflammatory biomarkers in hemodialysis patients: A systematic review and meta-analysis. Phytother Res 2022;36(12):4361-4370. View abstract.

Arabnezhad L, Mohammadifard M, Rahmani L, Majidi Z, Ferns GA, Bahrami A. Effects of curcumin supplementation on vitamin D levels in women with premenstrual syndrome and dysmenorrhea: a randomized controlled study. BMC Complement Med Ther 2022;22(1):19. View abstract.

Araujo CC, Leon LL. Biological activities of Curcuma longa L. Mem Inst Oswaldo Cruz 2001;96:723-8. View abstract.

Arzallus T, Izagirre A, Castiella A, Torrente S, Garmendia M, Zapata EM. Drug induced autoimmune hepatitis after turmeric intake. Gastroenterol Hepatol 2023. View abstract.

Asadirad A, Nashibi R, Khodadadi A, et al. Antiinflammatory potential of nano-curcumin as an alternative therapeutic agent for the treatment of mild-to-moderate hospitalized COVID-19 patients in a placebo-controlled clinical trial. Phytother Res 2022;36(2):1023-1031. View abstract.

Ashtary-Larky D, Rezaei Kelishadi M, Bagheri R, et al. The Effects of Nano-Curcumin Supplementation on Risk Factors for Cardiovascular Disease: A GRADE-Assessed Systematic Review and Meta-Analysis of Clinical Trials. Antioxidants (Basel) 2021;10(7):1015. View abstract.

Askari G, Sahebkar A, Soleimani D, et al. The efficacy of curcumin-piperine co-supplementation on clinical symptoms, duration, severity, and inflammatory factors in COVID-19 outpatients: a randomized double-blind, placebo-controlled trial. Trials 2022;23(1):472. View abstract.

Bahraini P, Rajabi M, Mansouri P, Sarafian G, Chalangari R, Azizian Z. Turmeric tone as a treatment in scalp psoriasis: a randomized placebo-control clinical trial. J Cosmet Dermatol. 2018 Jun;17(3):461-466. View abstract.

Bahrami A, Zarban A, Rezapour H, Agha Amini Fashami A, Ferns GA. Effects of curcumin on menstrual pattern, premenstrual syndrome, and dysmenorrhea: A triple-blind, placebo-controlled clinical trial. Phytother Res 2021. View abstract.

Bakhshi M, Mahboubi A, Jaafari MR, Ebrahimi F, Tofangchiha M, Alizadeh A. Comparative efficacy of 1% curcumin nanomicelle gel and 2% curcumin gel for treatment of recurrent aphthous stomatitis: A double-blind randomized clinical trial. J Evid Based Dent Pract 2022;22(2):101708. View abstract.

Bankowski S, Petr M, Rozpara M, Sadowska-Krepa E. Effect of 6-week curcumin supplementation on aerobic capacity, antioxidant status and sirtuin 3 level in middle-aged amateur long-distance runners. Redox Rep 2022;27(1):186-192. View abstract.

Bateni Z, Rahimi HR, Hedayati M, Afsharian S, Goudarzi R, Sohrab G. The effects of nano-curcumin supplementation on glycemic control, blood pressure, lipid profile, and insulin resistance in patients with the metabolic syndrome: A randomized, double-blind clinical trial. Phytother Res. 2021;35(7):3945-3953. View abstract.

Baum L, Lam CW, Cheung SK, et al. Six-month randomized, placebo-controlled, double-blind, pilot clinical trial of curcumin in patients with Alzheimer disease (letter). J Clin Psychopharmacol 2008;28:110-3. View abstract.

Belcaro G, Cesarone MR, Dugall M, et al. Efficacy and safety of Meriva, a curcumin-phosphatidylcholine complex, during extended administration in osteoarthritis patients. Alt Med Rev 2010:15:337-4. View abstract.

Belcaro G, Dugall M, Luzzi R, et al. Phytoproflex: supplementary management of osteoarthritis: a supplement registry. Minerva Med. 2018 Apr;109(2):88-94. View abstract.

Benny, M and Antony B. Bioavailability of Biocurcumax (BCM – 095). Spice India 2006;11-15.

Burgos-Morón E, Calderón-Montaño JM, Salvador J, Robles A, López-Lázaro M. The dark side of curcumin. Int J Cancer. 2010;126(7):1771-5. View abstract.

Calaf GM, Echiburú-Chau C, Wen G, Balajee AS, Roy D. Effect of curcumin on irradiated and estrogen-transformed human breast cell lines. Int J Oncol. 2012;40(2):436-42. View abstract.

Calderón-Pérez L, Llaurad E, Companys J, et al. Acute effects of turmeric extracts on knee joint pain: a pilot, randomized controlled trial. J Med Food. 2020. doi: 10.1089/jmf.2020.0074. Online ahead of print. View abstract.

Carroll RE, Benya RV, Turgeon DK, et al. Phase IIa clinical trial of curcumin for the prevention of colorectal neoplasia. Cancer Prev Res (Phila) 2011;4:354-64. View abstract.

Chaiworramukkul A, Seetalarom K, Saichamchan S, Prasongsook N. A double-blind, placebo-controlled randomized phase IIa study: Evaluating the effect of curcumin for treatment of cancer anorexia-cachexia syndrome in solid cancer patients. Asian Pac J Cancer Prev 2022;23(7):2333-2340. View abstract.

Chand S, Hair C, Beswick L. A rare case of turmeric-induced hepatotoxicity. Intern Med J. 2020;50(2):258-259. View abstract.

Chandran B, Goel A. A randomized, pilot study to assess the efficacy and safety of curcumin in patients with active rheumatoid arthritis. Phytother Res 2012;26:1719-25. View abstract.

Chien YJ, Chang CY, Wu MY, Chen CH, Horng YS, Wu HC. Effects of curcumin on glycemic control and lipid profile in polycystic ovary syndrome: Systematic review with meta-analysis and trial sequential analysis. Nutrients. 2021;13(2):684. View abstract.

Chitre D, Nadkarni S, Jagtap N, et al. Phase III randomized clinical trial of BV-4051, an Ayurvedic polyherbal formulation in moderate SARS-CoV-2 infections and its impact on inflammatory biomarkers. Phytother Res 2022. View abstract.

Choi, B. H., Kim, C. G., Lim, Y., Shin, S. Y., and Lee, Y. H. Curcumin down-regulates the multidrug-resistance mdr1b gene by inhibiting the PI3K/Akt/NF kappa B pathway. Cancer Lett. 1-18-2008;259(1):111-118. View abstract.

Conrozier T, Mathieu P, Bonjean M, Marc JF, Renevier JL, Balblanc JC. A complex of three natural anti-inflammatory agents provides relief of osteoarthritis pain. Altern Ther Health Med 2014 Winter;20 Suppl 1:32-7. View abstract.

Cruz-Correa M, Hylind LM, Marrero JH, et al. Efficacy and safety of curcumin in treatment of intestinal adenomas in patients with familial adenomatous polyposis. Gastroenterology. 2018 May 23. Pii:S0016-5085(18)34564-5. [Epub ahead of print] View abstract.

Daveluy A, Géniaux H, Thibaud L, Mallaret M, Miremont-Salamé G, Haramburu F. Probable interaction between an oral vitamin K antagonist and turmeric (Curcuma longa). Therapie. 2014 Nov-Dec;69(6):519-20. View abstract.

Deeb D, Xu YX, Jiang H, et al. Curcumin (diferuloyl-methane) enhances tumor necrosis factor-related apoptosis-inducing ligand-induced apoptosis in LNCaP prostate cancer cells. Mol Cancer Ther 2003;2:95-103.. View abstract.

Dehzad MJ, Ghalandari H, Nouri M, Askarpour M. Antioxidant and anti-inflammatory effects of curcumin/turmeric supplementation in adults: A GRADE-assessed systematic review and dose-response meta-analysis of randomized controlled trials. Cytokine 2023;164:156144. View abstract.

Dehzad MJ, Ghalandari H, Nouri M, Askarpour M. Effects of curcumin/turmeric supplementation on obesity indices and adipokines in adults: A grade-assessed systematic review and dose-response meta-analysis of randomized controlled trials. Phytother Res 2023;37(4):1703-1728. View abstract.

Deodhar SD, Sethi R, Srimal RC. Preliminary study on antirheumatic activity of curcumin (diferuloyl methane). Indian J Med Res 1980;71:632-4. View abstract.

Donovan EK, Kekes-Szabo S, Lin JC, et al. A placebo-controlled, pseudo-randomized, crossover trial of botanical agents for gulf war illness: Curcumin (Curcuma longa), boswellia (Boswellia serrata), and French maritime pine bark (Pinus pinaster). Int J Environ Res Public Health. 2021;18(5):2468. View abstract.

Ebrahimzadeh A, Abbasi F, Ebrahimzadeh A, Jibril AT, Milajerdi A. Effects of curcumin supplementation on inflammatory biomarkers in patients with Rheumatoid Arthritis and Ulcerative colitis: A systematic review and meta-analysis. Complement Ther Med 2021;61:102773. View abstract.

Elyasi S, Rasta S, Taghizadeh-Kermani A, Hosseini S. Topical henna and curcumin (Alpha®) ointment efficacy for prevention of capecitabine induced hand-foot syndrome: A randomized, triple-blinded, placebo-controlled clinical. Daru 2022;30(1):117-125. View abstract.

Feng J, Li Z, Tian L, et al. Efficacy and safety of curcuminoids alone in alleviating pain and dysfunction for knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. BMC Complement Med Ther 2022;22(1):276. View abstract.

Fetrow CW, Avila JR. Professional’s Handbook of Complementary & Alternative Medicines. 1st ed. Springhouse, PA: Springhouse Corp., 1999.

Fung FY, Wong WH, Ang SK, et al. A randomized, double-blind, placebo- controlled study on the anti-haemostatic effects of Curcuma longa, Angelica sinensis and Panax ginseng. Phytomedicine. 2017;32:88-96. View abstract.

Ganta, S., Devalapally, H., and Amiji, M. Curcumin enhances oral bioavailability and anti-tumor therapeutic efficacy of paclitaxel upon administration in nanoemulsion formulation. J Pharm Sci 2010;99(11):4630-4641. View abstract.

Ghaffari A, Rafraf M, Navekar R, Sepehri B, Asghari-Jafarabadi M, Ghavami SM. Turmeric and chicory seed have beneficial effects on obesity markers and lipid profile in non-alcoholic fatty liver disease (NAFLD). Int J Vitam Nutr Res 2019;89(5-6):293-302. doi: 10.1024/0300-9831/a000568. View abstract.

Ghanbarzadeh-Ghashti N, Ghanbari-Homaie S, Shaseb E, Abbasalizadeh S, Mirghafourvand M. The effect of Curcumin on metabolic parameters and androgen level in women with polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. BMC Endocr Disord 2023;23(1):40. View abstract.

Gilad O, Rosner G, Ivancovsky-Wajcman D, et al. Efficacy of wholistic turmeric supplement on adenomatous polyps in patients with familial adenomatous polyposis-A randomized, double-blinded, placebo-controlled study. Genes (Basel) 2022;13(12):2182. View abstract.

Goodarzi R, Sabzian K, Shishehbor F, Mansoori A. Does turmeric/curcumin supplementation improve serum alanine aminotransferase and aspartate aminotransferase levels in patients with nonalcoholic fatty liver disease? A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Phytother Res. 2019;33(3):561-570. View abstract.

Gorabi AM, Abbasifard M, Imani D, et al. Effect of curcumin on C-reactive protein as a biomarker of systemic inflammation: An updated meta-analysis of randomized controlled trials. Phytother Res 2021. View abstract.

Grammatikopoulou MG, Gkiouras K, Theodoridis X, Asteriou E, Forbes A, Bogdanos DP. Oral Adjuvant Curcumin Therapy for Attaining Clinical Remission in Ulcerative Colitis: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Nutrients. 2018;10(11). pii: E1737. View abstract.

Gupta SC, Patchva S, Aggarwal BB. Therapeutic roles of curcumin: lessons learned from clinical trials. AAPS J. 2013;15(1):195-218. View abstract.

Haines SR, McCann MJ, Grosvenor AJ, Thomas A, Noble A, Clerens S. ACE inhibitory peptides in standard and fermented deer velvet: an in silico and in vitro investigation. BMC Complement Altern Med. 2019 Dec 5;19(1):350. View abstract.

Hallajzadeh J, Milajerdi A, Kolahdooz F, Amirani E, Mirzaei H, Asemi Z. The effects of curcumin supplementation on endothelial function: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Phytother Res 2019;33(11):2989-95. doi: 10.1002/ptr.6477. View abstract.

Hansell EJ, Brett A, Škarabot J, James LJ, Clifford T. Curcumin Attenuates Delayed-Onset Muscle Soreness and Muscle Function Deficits Following a Soccer Match in Male Professional Soccer Players. Int J Sports Physiol Perform 2023;18(4):347-353.View abstract.

Haroyan A, Mukuchyan V, Mkrtchyan N, et al. Efficacy and safety of curcumin and its combination with boswellic acid in osteoarthritis: a comparative, randomized, double-blind, placebo-controlled study. BMC Complement Altern Med. 2018;18(1):7. View abstract.

Hashemzadeh K, Davoudian N, Jaafari MR, Mirfeizi Z. The effect of nanocurcumin on the improvement symptoms of knee osteoarthritis: a randomized clinical trial. Curr Rheumatol Rev 2019 Dec 23. doi: 10.2174/1874471013666191223152658. [Epub ahead of print]. View abstract.

Hata M, Sasaki E, Ota M, et al . Allergic contact dermatitis from curcumin (turmeric). Contact Dermatitis 1997;36:107-8. View abstract.

Heshmati J, Moini A, Sepidarkish M, et al. Effects of curcumin supplementation on blood glucose, insulin resistance and androgens in patients with polycystic ovary syndrome: A randomized double-blind placebo-controlled clinical trial. Phytomedicine 2021 Jan;80:153395. doi: 10.1016/j.phymed.2020.153395. View abstract.

Holland, M. L., Panetta, J. A., Hoskins, J. M., Bebawy, M., Roufogalis, B. D., Allen, J. D., and Arnold, J. C. The effects of cannabinoids on P-glycoprotein transport and expression in multidrug resistant cells. Biochem.Pharmacol 4-14-2006;71(8):1146-1154. View abstract.

Hou, X. L., Takahashi, K., Kinoshita, N., Qiu, F., Tanaka, K., Komatsu, K., Takahashi, K., and Azuma, J. Possible inhibitory mechanism of Curcuma drugs on CYP3A4 in 1alpha,25 dihydroxyvitamin D3 treated Caco-2 cells. Int.J Pharm 6-7-2007;337(1-2):169-177. View abstract.

Hou, X. L., Takahashi, K., Tanaka, K., Tougou, K., Qiu, F., Komatsu, K., Takahashi, K., and Azuma, J. Curcuma drugs and curcumin regulate the expression and function of P-gp in Caco-2 cells in completely opposite ways. Int.J Pharm 6-24-2008;358(1-2):224-229. View abstract.

Hsiao AF, Lien YC, Tzeng IS, Liu CT, Chou SH, Horng YS. The efficacy of high- and low-dose curcumin in knee osteoarthritis: A systematic review and meta-analysis. Complement Ther Med 2021;63:102775. View abstract.

Hussaarts KGAM, Hurkmans DP, Oomen-de Hoop E, et al. Impact of curcumin (with or without piperine) on the pharmacokinetics of tamoxifen. Cancers (Basel). 2019;11(3):403. View abstract.

Imam Z, Khasawneh M, Jomaa D, Iftikhar H, Sayedahmad Z. Drug induced liver injury attributed to a curcumin supplement. Case Rep Gastrointest Med 2019 Oct 20;2019:6029403. doi: 10.1155/2019/6029403. View abstract.

Jamali N, Adib-Hajbaghery M, Soleimani A. The effect of curcumin ointment on knee pain in older adults with osteoarthritis: a randomized placebo trial. BMC Complement Med Ther 2020;20(1):305. View abstract.

Jiang N, Zhang M, Meng X, Sun B. Effects of Curcumin on the Pharmacokinetics of Amlodipine in Rats and Its Potential Mechanism. Pharm Biol. 2020;58(1):465-468. View abstract.

Jiao, Y., Wilkinson, J., Christine, Pietsch E., Buss, J. L., Wang, W., Planalp, R., Torti, F. M., and Torti, S. V. Iron chelation in the biological activity of curcumin. Free Radic.Biol.Med. 4-1-2006;40(7):1152-1160. View abstract.

Jiao, Y., Wilkinson, J., Di, X., Wang, W., Hatcher, H., Kock, N. D., D’Agostino, R., Jr., Knovich, M. A., Torti, F. M., and Torti, S. V. Curcumin, a cancer chemopreventive and chemotherapeutic agent, is a biologically active iron chelator. Blood 1-8-2009;113(2):462-469. View abstract.

Jie Z, Chao M, Jun A, Wei S, LiFeng M. Effect of curcumin on diabetic kidney disease: A systematic review and meta-analysis of randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trials. Evid Based Complement Alternat Med 2021;2021:6109406. View abstract.

Junyaprasert, V. B., Soonthornchareonnon, N., Thongpraditchote, S., Murakami, T., and Takano, M. Inhibitory effect of Thai plant extracts on P-glycoprotein mediated efflux. Phytother.Res 2006;20(1):79-81. View abstract.

Kalluru H, Mallayasamy SR, Kondaveeti SS, Chandrasekhar V, Kalachaveedu M. Effect of turmeric supplementation on the pharmacokinetics of paclitaxel in breast cancer patients: A study with population pharmacokinetics approach. Phytother Res 2022;36(4):1761-1769. View abstract.

Kang SC, Lee CM, Choi H, et al. Evaluation of oriental medicinal herbs for estrogenic and antiproliferative activities. Phytother Res. 2006;20(11):1017-9. View abstract.

Karandish M, Mozaffari-Khosravi H, Mohammadi SM, Cheraghian B, Azhdari M. The effect of curcumin and zinc co-supplementation on glycemic parameters in overweight or obese prediabetic subjects: A phase 2 randomized, placebo-controlled trial with a multi-arm, parallel-group design. Phytother Res. 2021;35(8):4377-4387. View abstract.

Karlapudi V, Prasad Mungara AVV, Sengupta K, Davis BA, Rachaudhuri SP. A placebo-controlled double-blind study demonstrates the clinical efficacy of a novel herbal formulation for relieving joint discomfort in human subjects with osteoarthritis of knee. J Med Food. 2018 May;21(5):511-520. View abstract.

Khayat S, Fanaei H, Kherikhah M, Moghadam ZB, Kasaeian A, Javadimehr M. Curcumin attenuates severity of premenstrual syndrome symptoms: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Complement Ther Med. 2015 Jun;23(3):318-24. View abstract.

Khonche A, Biglarian O, Panahi Y, et al. Adjunctive therapy with curcumin for peptic ulcer: a randomized controlled trial. Drug Res (Stuttg). 2016 Aug;66(8):444-8. View abstract.

Kia SJ, Basirat M, Mortezaie T, Moosavi MS. Comparison of oral nano-curcumin with oral prednisolone on oral lichen planus: a randomized double-blinded clinical trial. BMC Complement Med Ther 2020;20(1):328. View abstract.

Kia SJ, Basirat M, Saedi HS, Arab SA. Effects of nanomicelle curcumin capsules on prevention and treatment of oral mucosits in patients under chemotherapy with or without head and neck radiotherapy: a randomized clinical trial. BMC Complement Med Ther 2021;21(1):232. View abstract.

Kim IG, Kang SC, Kim KC, Choung ES, Zee OP. Screening of estrogenic and antiestrogenic activities from medicinal plants. Environ Toxicol Pharmacol. 2008;25(1):75-82. View abstract.

Kizhakkedath R. Clinical evaluation of a formulation containing Curcuma longa and Boswellia serrata extracts in the management of knee osteoarthritis. Mol Med Rep 2013;8(5):1542-8. View abstract.

Kongkam P, Khongkha W, Lopimpisuth C, et al. Curcumin and proton pump inhibitors for functional dyspepsia: a randomised, double blind controlled trial. BMJ Evid Based Med. 2023 Sep 11:bmjebm-2022-112231. Epub ahead of print. View abstract.

Krizkova, J., Burdova, K., Hudecek, J., Stiborova, M., and Hodek, P. Induction of cytochromes P450 in small intestine by chemopreventive compounds. Neuro.Endocrinol.Lett. 2008;29(5):717-721. View abstract.

Kulkarni RR, Patki PS, Jog VP, et al. Treatment of osteoarthritis with a herbomineral formulation: a double-blind, placebo-controlled, cross-over study. J Ethnopharmacol 1991;33:91-5. View abstract.

Kuptniratsaikul V, Dajpratham P, Taechaarpornkul W, Buntragulpoontawee M, Lukkanapichonchut P, Chootip C, Saengsuwan J, Tantayakom K, Laongpech S. Efficacy and safety of Curcuma domestica extracts compared with ibuprofen in patients with knee osteoarthritis: a multicenter study. Clin Interv Aging 2014;9:451-8. View abstract.

Kuptniratsaikul V, Thanakhumtorn S, Chinswangwatanakul P, et al. Efficacy and safety of Curcuma domestica extracts in patients with knee osteoarthritis. J Altern Complement Med 2009;15:891-7. View abstract.

Kuttan R, Sudheeran PC, Josph CD. Turmeric and curcumin as topical agents in cancer therapy. Tumori 1987;73:29-31.. View abstract.

Lal B, Kapoor AK, Asthana OP, et al. Efficacy of curcumin in the management of chronic anterior uveitis. Phytother Res 1999;13:318-22.. View abstract.

Lang A, Salomon N, Wu JC, et al. Curcumin in combination with mesalamine induces remission in patients with mild-to-moderate ulcerative colitis in a randomized controlled trial. Clin Gastroenterol Hepatol. 2015 Aug;13(8):1444-9. View abstract.

Lasoff DR, Cantrell FL, Ly BT. Death associated with intravenous turmeric (Curcumin) preparation. Clin Toxicol (Phila). 2018;56(5):384-385. View abstract.

Lee BS, Bhatia T, Chaya CT, Wen R, Taira MT, Lim BS. Autoimmune Hepatitis Associated With Turmeric Consumption. ACG Case Rep J. 2020;7(3):e00320. View abstract.

Lee SW, Nah SS, Byon JS, et al. Transient complete atrioventricular block associated with curcumin intake. Int J Cardiol 2011;150:e50-2. View abstract.

Limtrakul, P., Chearwae, W., Shukla, S., Phisalphong, C., and Ambudkar, S. V. Modulation of function of three ABC drug transporters, P-glycoprotein (ABCB1), mitoxantrone resistance protein (ABCG2) and multidrug resistance protein 1 (ABCC1) by tetrahydrocurcumin, a major metabolite of curcumin. Mol.Cell Biochem. 2007;296(1-2):85-95. View abstract.

Lombardi N, Crescioli G, Maggini V, et al. Acute liver injury following turmeric use in Tuscany: an analysis of the Italian Phytovigilance database and systematic review of case reports. Br J Clin Pharmacol. 2020. View abstract.

Long Z, Xiang W, He Q, et al. Efficacy and safety of dietary polyphenols in rheumatoid arthritis: A systematic review and meta-analysis of 47 randomized controlled trials. Front Immunol. 2023;14:1024120. View abstract.

Lopez-Villafuerte L, CLores KH. Contact dermatitis caused by turmeric in a massage oil. Contact Dermatitis. 2016 Jul;75(1):52-3. View abstract.

Lopresti AL, Smith SJ, Jackson-Michel S, Fairchild T. An investigation into the effects of a curcumin extract (Curcugen ®) on osteoarthritis pain of the knee: A randomised, double-blind, placebo-controlled study. Nutrients 2021;14(1):41. View abstract.

Lorinczova HT, Begum G, Renshaw D, Zariwala MG. Acute Administration of Bioavailable Curcumin Alongside Ferrous Sulphate Supplements Does Not Impair Iron Absorption in Healthy Adults in a Randomised Trial. Nutrients 2021;13(7):2300. View abstract.

Lukefahr AL, McEvoy S, Alfafara C, Funk JL. Drug-induced autoimmune hepatitis associated with turmeric dietary supplement use. BMJ Case Rep. 2018. pii: bcr-2018-224611. View abstract.

Lukkunaprasit T, Tansawet A, Boonmanunt S, et al. An updated meta-analysis of effects of curcumin on metabolic dysfunction-associated fatty liver disease based on available evidence from Iran and Thailand. Sci Rep 2023;13(1):5824. View abstract.

Madhu K, Chanda K, Saji MJ. Safety and efficacy of Curcuma longa extract in the treatment of painful knee osteoarthritis: a randomized placebo-controlled trial. Inflammopharmacology 2013;21(2):129-36. View abstract.

Mahammedi H, Planchat E, Pouget M, et al. The new combination docetaxel, prednisone and curcumin in patients with castration-resistant prostate cancer: A pilot phase II study. Oncology. 2016;90(2):69-78. View abstract.

Majeed M, Nagabhushanam K, Devarajan TV, Saklecha S, Reddy SVK, Mundkur L. A minor metabolite from Curcuma longa effective against metabolic syndrome: results from a randomized, double-blind, placebo-controlled clinical study. Food Funct 2023;14(10):4722-4733. View abstract.

Malekmakan L, Hamidianjahromi A, Sayadi M, Rezazadeh MH. Efficacy and safety of turmeric dietary supplementation on proteinuria in CKD: A systematic review and meta-analysis of RCT. Iran J Kidney Dis 2022;16(3):153-161.View abstract.

Malekzadeh M, Kia SJ, Mashaei L, Moosavi MS. Oral nano-curcumin on gingival inflammation in patients with gingivitis and mild periodontitis. Clin Exp Dent Res. 2020. doi: 10.1002/cre2.330. Online ahead of print. View abstract.

Mali AM, Behal R, Gilda SS. Comparative evaluation of 0.1% turmeric mouthwash with 0.2% chlorhexidine gluconate in prevention of plaque and gingivitis: A clinical and microbiological study. J Indian Soc Periodontol 2012;16(3):386-91. View abstract.

Manarin G, Anderson D, Silva JME, et al. Curcuma longa L. ameliorates asthma control in children and adolescents: A randomized, double-blind, controlled trial. J Ethnopharmacol. 2019;238:111882. View abstract.

Mankowski RT, Sibille KT, Leeuwenburgh C, et al. Effects of Curcumin C3 Complex® on Physical Function in Moderately Functioning Older Adults with Low-Grade Inflammation – A Pilot Trial. J Frailty Aging 2023;12(2):143-149. View abstract.

Maulina T, Diana H, Cahyanto A, Amaliya A. The efficacy of curcumin in managing acute inflammation pain on the post-surgical removal of impacted third molars patients: A randomised controlled trial. J Oral Rehabil. 2018;45(9):677-683. View abstract.

Medsafe Safety Communication- Turmeric/Curcumin Interaction with Warfarin. April 30, 2018. Accessed at: https://medsafe.govt.nz/safety/EWS/2018/Turmeric.asp.

Mirhafez SR, Azimi-Nezhad M, Dehabeh M, et al. The effect of curcumin phytosome on the treatment of patients with non-alcoholic fatty liver disease: A double-blind, randomized, placebo-controlled trial. Adv Exp Med Biol. 2021;1308:25-35. View abstract.

Mirhafez SR, Dehabeh M, Hariri M, et al. Curcumin and piperine combination for the treatment of patients with non-alcoholic fatty liver disease: A double-blind randomized placebo-controlled trial. Adv Exp Med Biol 2021;1328:11-19. View abstract.

Mirzaei Dahka S, Afsharfar M, Tajaddod S, et al. Impact of Curcumin Supplementation on Radiation Dermatitis Severity: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Asian Pac J Cancer Prev 2023;24(3):783-789. View abstract.

Mitchell TM. Correspondence re: Somasundaram et al., Dietary curcumin inhibits chemotherapy-induced apoptosis in models of human breast cancer. Cancer Res. 2003;63(16):5165-6; author reply 5166-7. View abstract.

Mohammadi E, Tamaddoni A, Qujeq D, et al. An investigation of the effects of curcumin on iron overload, hepcidin level, and liver function in ß-thalassemia major patients: A double-blind randomized controlled clinical trial. Phytother Res. 2018;32(9):1828-1835. View abstract.

Mokhtari M, Razzaghi R, Momen-Heravi M. The effects of curcumin intake on wound healing and metabolic status in patients with diabetic foot ulcer: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Phytother Res 2020 Nov 16. doi: 10.1002/ptr.6957. View abstract.

Mousavi SM, Milajerdi A, Varkaneh HK, Gorjipour MM, Esmaillzadeh A. The effects of curcumin supplementation on body weight, body mass index and waist circumference: a systematic review and dose-response meta-analysis of randomized controlled trials. Crit Rev Food Sci Nutr 2020;60(1):171-80. doi: 10.1080/10408398.2018.1517724. View abstract.

Nabekura, T., Kamiyama, S., and Kitagawa, S. Effects of dietary chemopreventive phytochemicals on P-glycoprotein function. Biochem.Biophys.Res Commun. 2-18-2005;327(3):866-870. View abstract.

Naeini F, Tutunchi H, Razmi H, et al. Does nano-curcumin supplementation improve hematological indices in critically ill patients with sepsis? A randomized controlled clinical trial. J Food Biochem 2022;46(5):e14093. View abstract.

Nakagawa Y, Mukai S, Yamada S, et al. Short-term effects of highly-bioavailable curcumin for treating knee osteoarthritis: a randomized, double-blind, placebo-controlled prospective study. J Orthop Sci. 2014 Nov;19(6):933-9. View abstract.

Nakagawa Y, Mukai S, Yamada S, et al. The efficacy and safety of highly-bioavailable curcumin for treating knee osteoarthritis: a 6-month open-labeled prospective study. Clin Med Insights Arthritis Musculoskelet Disord. 2020;13:1179544120948471. View abstract.

Naseri K, Saadati S, Yari Z, et al. Curcumin offers no additional benefit to lifestyle intervention on cardiometabolic status in patients with non-alcoholic fatty liver disease. Nutrients 2022;14(15):3224. View abstract.

Nayeri A, Wu S, Adams E, et al. Acute Calcineurin Inhibitor Nephrotoxicity Secondary to Turmeric Intake: A Case Report. Transplant Proc. 2017;49(1):198-200. View abstract.

Neerati P, Devde R, Gangi AK. Evaluation of the effect of curcumin capsules on glyburide therapy in patients with type-2 diabetes mellitus. Phytother Res. 2014;28(12):1796-800. View abstract.

Nerkar Rajbhoj A, Kulkarni TM, Shete A, Shete M, Gore R, Sapkal R. A comparative study to evaluate efficacy of curcumin and aloe vera gel along with oral physiotherapy in the management of oral submucous fibrosis: a randomized clinical trial. Asian Pac J Cancer Prev 2021;22(S1):107-12. doi: 10.31557/APJCP.2021.22.S1.107. View abstract.

Ngu MH, Norhayati MN, Rosnani Z, Zulkifli MM. Curcumin as adjuvant treatment in patients with non-alcoholic fatty liver (NAFLD) disease: A systematic review and meta-analysis. Complement Ther Med 2022;68:102843. View abstract.

Nicol LM, Rowlands DS, Fazakerly R, Kellett J. Curcumin supplementation likely attenuates delayed onset muscle soreness (DOMS). Eur J Appl Physiol. 2015;115(8):1769-77. View abstract.

Nieman DC, Shanely RA, Luo B, Dew D, Meaney MP, Sha W. A commercialized dietary supplement alleviates joint pain in community adults: a double-blind, placebo-controlled community trial. Nutr J 2013;12(1):154. View abstract.

Nowak KL, Farmer-Bailey H, Wang W, et al. Curcumin therapy to treat vascular dysfunction in children and young adults with ADPKD: A randomized controlled trial. Clin J Am Soc Nephrol 2022;17(2):240-250. View abstract.

Olajide, O. A. Investigation of the effects of selected medicinal plants on experimental thrombosis. Phytother Res 1999;13(3):231-232. View abstract.

Pakfetrat M, Basiri F, Malekmakan L, Roozbeh J. Effects of turmeric on uremic pruritus in end stage renal disease patients: a double-blind randomized clinical trial. J Nephrol 2014;27(2):203-7. View abstract.

Palatty PL, Azmidah A, Rao S, et al. Topical application of a sandal wood oil and turmeric based cream prevents radiodermatitis in head and neck cancer patients undergoing external beam radiotherapy: a pilot study. Br J Radiol. 2014;87(1038):20130490. View abstract.

Panahi Y, Karbasi A, Valizadegan G, et al. Effect of curcumin on severity of functional dyspepsia: a triple blinded clinical trial. Adv Exp Med Biol. 2021;1308:119-126. View abstract.

Panahi Y, Kinpour P, Mohtashami R, Jafari R, Simental-Mendia LE, Sahebkar A. Efficacy and safety of phytosomal curcumin in non-alcoholic fatty liver disease: a randomized controlled trial. Drug Res (Stuttg). 2017 Apr;67(4):244-51. View abstract.

Panahi Y, Saberi-Karimian M, Valizadeh O, et al. Effects of curcuminoids on systemic inflammation and quality of life in patients with colorectal cancer undergoing chemotherapy: A randomized controlled trial. Adv Exp Med Biol 2021;1328:1-9. View abstract.

Panahi Y, Vahedian-Azimi A, Saadat A, et al. The effects of curcumin on the side effects of anticancer drugs in chemotherapy: A randomized controlled trial. Adv Exp Med Biol 2021;1328:255-273. View abstract.

Pandaran Sudheeran S, Jacob D, Natinga Mulakal J, et al. Safety, Tolerance, and Enhanced Efficacy of a Bioavailable Formulation of Curcumin With Fenugreek Dietary Fiber on Occupational Stress: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Pilot Study. J Clin Psychopharmacol. 2016;36(3):236-43. View abstract.

Pashine L, Singh JV, Vaish AK, Ojha SK, Mahdi AA. Effect of turmeric (Curcuma longa) on overweight hyperlipidemic subjects: Double blind study. Indian J Comm Health 2012;24(2):113-117.

Passildas-Jahanmohan J, Eymard JC, Pouget M, et al. Multicenter randomized phase II study comparing docetaxel plus curcumin versus docetaxel plus placebo in first-line treatment of metastatic castration-resistant prostate cancer. Cancer Med. 2021;10(7):2332-2340. View abstract.

Pawar KS, Mastud RN, Pawar SK, et al. Oral curcumin with piperine as adjuvant therapy for the treatment of COVID-19: A randomized clinical trial. Front Pharmacol. 2021;12:669362. View abstract.

Pinsornsak P, Niempoog S. The efficacy of Curcuma Longa L. extract as an adjuvant therapy in primary knee osteoarthritis: a randomized control trial. J Med Assoc Thai 2012;95 Suppl 1:S51-8. View abstract.

Portincasa P, Bonfrate L, Scribano ML, et al. Curcumin and fennel essential oil improve symptoms and quality of life in patients with irritable bowel syndrome. J Gastrointestin Liver Dis. 2016 Jun;25(2):151-7. View abstract.

Pourhabibi-Zarandi F, Rafraf M, Zayeni H, Asghari-Jafarabadi M, Ebrahimi AA. Effects of curcumin supplementation on metabolic parameters, inflammatory factors and obesity values in women with rheumatoid arthritis: A randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trial. Phytother Res 2022;36(4):1797-1806. View abstract.

Price, R. J., Scott, M. P., Giddings, A. M., Walters, D. G., Stierum, R. H., Meredith, C., and Lake, B. G. Effect of butylated hydroxytoluene, curcumin, propyl gallate and thiabendazole on cytochrome P450 forms in cultured human hepatocytes. Xenobiotica 2008;38(6):574-586. View abstract.

Qiao J, Gan Y, Gong Y, et al. Combination therapy with curcumin plus tamsulosin and finasteride in the treatment of men with benign prostatic hyperplasia: a single center, randomized control study. Transl Androl Urol 2021;10(8):3432-3439. View abstract.

Qin S, Huang L, Gong J, et al. Efficacy and safety of turmeric and curcumin in lowering blood lipid levels in patients with cardiovascular risk factors: a meta-analysis of randomized controlled trials. Nutr J. 2017;16(1):68. View abstract.

Raghava KV, Sistla KP, Narayan SJ, Yadalam U, Bose A, Mitra K. Efficacy of Curcumin as an Adjunct to Scaling and Root Planing in Chronic Periodontitis Patients: A Randomized Controlled Clinical Trial. J Contemp Dent Pract. 2019;20(7):842-846. View abstract.

Rahmani S, Asgary S, Askari G, et al. Treatment of non-alcoholic fatty liver disease with curcumin: a randomized placebo-controlled trial. Phytother Res. 2016 Sep;30(9):1540-8. View abstract.

Rai A, Kaur M, Gombra V, Hasan S, Kumar N. Comparative evaluation of curcumin and antioxidants in the management of oral submucous fibrosis. J Investig Clin Dent 2019;10(4):e12464. doi: 10.1111/jicd.12464. View abstract.

Rai A, Kumar N, Sharma S, Parveen S, Rasheed A. Turmeric in the management of oral submucous fibrosis: A systematic review and meta-analysis. J Cancer Res Ther. 2021;17(2):327-335. View abstract.

Rainey-Smith SR, Brown BM, Sohrabi HR, et al. Curcumin and cognition: a randomised, placebo-controlled, double-blind study of community-dwelling older adults. Br J Nutr. 2016;115(12):2106-13. View abstract.

Raman P, Pitty R, Krithika CL, Anand SPN, Subramani GP. Topical curcumin and triamcinolone acetonide in recurrent minor aphthous ulcers: a pilot trial. J Contemp Dent Pract 2020;21(8):884-90. View abstract.

Ramezani V, Ghadirian S, Shabani M, Boroumand MA, Daneshvar R, Saghafi F. Efficacy of curcumin for amelioration of radiotherapy-induced oral mucositis: a preliminary randomized controlled clinical trial. BMC Cancer 2023;23(1):354. View abstract.

Rao S, Dinkar C, Vaishnav LK, Rao P, Rai MP, Fayad R, Baliga MS. The Indian Spice Turmeric Delays and Mitigates Radiation-Induced Oral Mucositis in Patients Undergoing Treatment for Head and Neck Cancer: An Investigational Study. Integr Cancer Ther 2013;13(3):201-210. View abstract.

Rasyid A, Rahman AR, Jaalam K, Lelo A. Effect of different curcumin dosages on human gall bladder. Asia Pac J Clin Nutr 2002;11:314-8.. View abstract.

Rezaie S, Askari G, Khorvash F, Tarrahi MJ, Amani R. Effects of curcumin supplementation on clinical features and inflammation, in migraine patients: A double-blind controlled, placebo randomized clinical trial. Int J Prev Med 2021;12:161. View abstract.

Romiti, N., Tongiani, R., Cervelli, F., and Chieli, E. Effects of curcumin on P-glycoprotein in primary cultures of rat hepatocytes. Life Sci. 1998;62(25):2349-2358. View abstract.

Rózanski G, Tabisz H, Zalewska M, et al. Meta-Analysis of Exploring the Effect of Curcumin Supplementation with or without Other Advice on Biochemical and Anthropometric Parameters in Patients with Metabolic-Associated Fatty Liver Disease (MAFLD). Int J Environ Res Public Health 2023;20(5):4266. View abstract.

Rudrappa GH, Chakravarthi PT, Benny IR. Efficacy of high-dissolution turmeric-sesame formulation for pain relief in adult subjects with acute musculoskeletal pain compared to acetaminophen: A randomized controlled study. Medicine. 2020;99(28):e20373. View abstract.

Rudrappa GH, Murthy M, Saklecha S, Kumar Kare S, Gupta A, Basu I. Fast pain relief in exercise-induced acute musculoskeletal pain by turmeric-boswellia formulation: A randomized placebo-controlled double-blinded multicentre study. Medicine (Baltimore) 2022;101(35):e30144. View abstract.

Saadipoor A, Razzaghdoust A, Simforoosh N, et al. Randomized, double-blind, placebo-controlled phase II trial of nanocurcumin in prostate cancer patients undergoing radiotherapy. Phytother Res. 2019;33(2):370-378. View abstract.

Saber-Moghaddam N, Salari S, Hejazi S, et al. Oral nano-curcumin formulation efficacy in management of mild to moderate hospitalized coronavirus disease-19 patients: An open label nonrandomized clinical trial. Phytother Res 2021 Jan 3. doi: 10.1002/ptr.7004. View abstract.

Saberi-Karimian M, Ghazizadeh H, Mohammadzadeh E, Ferns GA, Ghayour-Mobarhan M, Sahebkar A. Does curcumin have an effect on sleep duration in metabolic syndrome patients? Avicenna J Phytomed. 2021;11(2):190-198. View abstract.

Saeedi F, Farkhondeh T, Roshanravan B, Amirabadizadeh A, Ashrafizadeh M, Samarghandian S. Curcumin and blood lipid levels: an updated systematic review and meta-analysis of randomised clinical trials. Arch Physiol Biochem 2022;128(6):1493-1502. View abstract.

Saeidnia M, Fazeli P, Erfani M, Nowrouzi-Sohrabi P, Tamaddon G, Karimi M. The Effect of Curcumin on Iron Overload in Patients with Beta-Thalassemia Intermedia. Clin Lab 2022;68(3). View abstract.

Salehi M, Mashhadi NS, Esfahani PS, Feizi A, Hadi A, Askari G. The Effects of Curcumin Supplementation on Muscle Damage, Oxidative Stress, and Inflammatory Markers in Healthy Females with Moderate Physical Activity: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Clinical Trial. Int J Prev Med 2021;12:94. View abstract.

Sangouni AA, Taghdir M, Mirahmadi J, Sepandi M, Parastouei K. Effects of curcumin and/or coenzyme Q10 supplementation on metabolic control in subjects with metabolic syndrome: a randomized clinical trial. Nutr J 2022;21(1):62. View abstract.

Sanmukhani J, Satodia V, Trivedi J, Patel T, Tiwari D, Panchal B, Goel A, Tripathi CB. Efficacy and safety of curcumin in major depressive disorder: a randomized controlled trial. Phytother Res 2014;28(4):579-85. View abstract.

Sarris J, Ravindran A, Yatham LN, et al. Clinician guidelines for the treatment of psychiatric disorders with nutraceuticals and phytoceuticals: The World Federation of Societies of Biological Psychiatry (WFSBP) and Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) Taskforce. World J Biol Psychiatry. 2022;23(6):424-455. View abstract.

Sawangroj N, Budkaew J, Chumworathayi B. Efficacy of Curcuma longa in treatment of postprandial distress syndrome: an open-label randomized-controlled trial. F1000Res 2019;8:1827. doi: 10.12688/f1000research.20662.1. View abstract.

Scontre VA, Martins JC, de Melo Sette CV, et al. Curcuma longa (Turmeric) for Prevention of Capecitabine-Induced Hand-Foot Syndrome: A Pilot Study. J Diet Suppl. 2018;15(5):606-612. View abstract.

Shafabakhsh R, Asemi Z, Reiner Z, Soleimani A, Aghadavod E, Bahmani F. The effects of nano-curcumin on metabolic status in patients with diabetes on hemodialysis, a randomized, double blind, placebo-controlled trial. Iran J Kidney Dis. 2020;14(4):290-9. View abstract.

Shah BH, Nawaz Z, Pertani SA. Inhibitory effect of curcumin, a food spice from turmeric, on platelet-activating factor- and arachidonic acid-mediated platelet aggregation through inhibition of thromboxane formation and Ca2+ signaling. Biochem Pharmacol 1999;58:1167-72.. View abstract.

Shah S, Rath H, Sharma G, Senapati SN, Mishra E. Effectiveness of curcumin mouthwash on radiation-induced oral mucositis among head and neck cancer patients: a triple-blind, pilot randomised controlled trial. Indian J Dent Res 2020;31(5):718-27. View abstract.

Sharma RA, McLelland HR, Hill KA, et al. Pharmacodynamic and pharmacokinetic study of oral Curcuma extract in patients with colorectal cancer. Clin Cancer Res 2001;7:1894-900.. View abstract.

Shen W, Qu Y, Jiang H, et al. Therapeutic effect and safety of curcumin in women with PCOS: A systematic review and meta-analysis. Front Endocrinol (Lausanne) 2022;13:1051111. View abstract.

Shenouda, N. S., Zhou, C., Browning, J. D., Ansell, P. J., Sakla, M. S., Lubahn, D. B., and MacDonald, R. S. Phytoestrogens in common herbs regulate prostate cancer cell growth in vitro. Nutr.Cancer 2004;49(2):200-208. View abstract.

Simental-Mendía LE, Pirro M, Gotto AM Jr, et al. Lipid-modifying activity of curcuminoids: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Crit Rev Food Sci Nutr. 2017:1-10. View abstract.

Singh M, Singh N. Curcumin counteracts the proliferative effect of estradiol and induces apoptosis in cervical cancer cells. Mol Cell Biochem. 2011;347(1-2):1-11. View abstract.

Singla V, Pratap Mouli V, Garg SK, Rai T, Choudhury BN, Verma P, Deb R, Tiwari V, Rohatgi S, Dhingra R, Kedia S, Sharma PK, Makharia G, Ahuja V. Induction with NCB-02 (curcumin) enema for mild-to-moderate distal ulcerative colitis – a randomized, placebo-controlled, pilot study. J Crohns Colitis 2014;8(3):208-14. View abstract.

Skiba MB, Luis PB, Alfarara C, Billheimer D, Schneider C, Funk JL. Curcuminoid content and safety-related markers of quality of turmeric dietary supplements sold in an urban retail marketplace in the United States. Mol Nutr Food Res. 2018 May 29:e1800143 [Epub ahead of print] View abstract.

Small GW, Siddarth P, Li Z, et al. Memory and brain amyloid and tau effects of a bioavailable form of curcumin in non-demented adults: A double-blind, placebo-controlled 18-month trial. Am J Geriatr Psychiatry. 2018;26(3):266-277. View abstract.

Sohal A, Alhankawi D, Sandhu S, Chintanaboina J. Turmeric-induced hepatotoxicity: Report of 2 cases. Int Med Case Rep J 2021;14:849-852. View abstract.

Sohrevardi SM, Heydari B, Azarpazhooh MR, et al. Therapeutic effect of curcumin in women with polycystic ovary syndrome receiving metformin: A randomized controlled trial. Adv Exp Med Biol. 2021;1308:109-117. View abstract.

Somasundaram S, Edmund NA, Moore DT, Small GW, Shi YY, Orlowski RZ. Dietary curcumin inhibits chemotherapy-induced apoptosis in models of human breast cancer. Cancer Res. 2002;62(13):3868-75. View abstract.

Soni TP, Gupta AK, Sharma LM, Singhal H, Sharma S, Gothwal RS. A randomized, placebo-controlled study to evaluate the effect of bio-enhanced turmeric formulation on radiation-induced oral mucositis. ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec. 2021:1-11. View abstract.

Srichairatanakool, S., Thephinlap, C., Phisalaphong, C., Porter, J. B., and Fucharoen, S. Curcumin contributes to in vitro removal of non-transferrin bound iron by deferiprone and desferrioxamine in thalassemic plasma. Med.Chem. 2007;3(5):469-474. View abstract.

Srinivasan A, Selvarajan S, Kamalanathan S, Kadhiravan T, Prasanna Lakshmi NC, Adithan S. Effect of Curcuma longa on vascular function in native Tamilians with type 2 diabetes mellitus: A randomized, double-blind, parallel arm, placebo-controlled trial. Phytother Res. 2019;33(7):1898-1911. View abstract.

Sterzi S, Giordani L, Morrone M, Lena E, et al. The efficacy and safety of a combination of glucosamine hydrochloride, chondroitin sulfate, and bio-circumin with exercise in the treatment of knee osteoarthritis: a randomized, double-blind, placebo-controlled study. Eur J Phys Rehabil Med. 2016 Jun;52(3):321-30. View abstract.

Sugiyama T, Nagata J, Yamagishi A, et al. Selective protection of curcumin against carbon tetrachloride-induced inactivation of hepatic cytochrome P450 isozymes in rats. Life Sci 2006;78:2188-93. View abstract.

Suhail FK, Masood U, Sharma A, John S, Dhamoon A. Turmeric supplement induced hepatotoxicity: a rare complication of a poorly regulated substance. Clin Toxicol (Phila). 2020;58(3):216-217. View abstract.

Surh YJ. Anti-tumor promoting potential of selected spice ingredients with antioxidative and anti-inflammatory activities: a short review. Food Chem Toxicol 2002;40:1091-7. View abstract.

Tabaee S, Sahebkar A, Aghamohammadi T, et al. The effects of curcumin plus piperine supplementation in patients with acute myocardial infarction: A randomized, double-blind, and placebo-controlled Trial. Adv Exp Med Biol 2021;1328:199-211. View abstract.

Tabrizi R, Vakili S, Akbari M, et al. The effects of curcumin-containing supplements on biomarkers of inflammation and oxidative stress: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Phytother Res. 2019;33(2):253-262. View abstract.

Takada Y, Bhardwaj A, Potdar P, Aggarwal BB. Nonsteroidal anti-inflammatory agents differ in their ability to suppress NF-kappaB activation, inhibition of expression of cyclooxygenase-2 and cyclin D1, and abrogation of tumor cell proliferation. Oncogene 2004;23:9247-58. View abstract.

Talakesh T, Tabatabaee N, Atoof F, et al. Effect of nano-curcumin on radiotherapy-induced skin reaction in breast cancer patients: A randomized, triple-blind, placebo-controlled trial. Curr Radiopharm 2022. View abstract.

Tang, X. Q., Bi, H., Feng, J. Q., and Cao, J. G. Effect of curcumin on multidrug resistance in resistant human gastric carcinoma cell line SGC7901/VCR. Acta Pharmacol Sin. 2005;26(8):1009-1016. View abstract.

Tatapudi R, Abdul Samad SK, Manyam R, Dasari D, Lakshmi RV. Efficacy of curcumin in the treatment of denture stomatitis: A randomized double-blind study. J Oral Maxillofac Pathol 2021;25(2):286-291. View abstract.

Terby S, Shereef M, Ramanarayanan V, Balakrishnan B. The effect of curcumin as an adjunct in the treatment of chronic periodontitis: A systematic review and meta-analysis. Saudi Dent J 2021;33(7):375-385. View abstract.

Thaloor D, Singh AK, Sidhu GS, et al. Inhibition of angiogenic differentiation of human umbilical vein endothelial cells by curcumin. Cell Growth Differ 1998;9:305-12.. View abstract.

Thamlikitkul V, Bunyapraphatsara N, Dechatiwongse T, et al. Randomized double blind study of Curcuma domestica Val. for dyspepsia. J Med Assoc Thai 1989;72:613-20.. View abstract.

Thanawala S, Shah R, Alluri KV, Somepalli V, Vaze S, Upadhyay V. Comparative bioavailability of curcuminoids from a water-dispersible high curcuminoid turmeric extract against a generic turmeric extract: a randomized, cross-over, comparative, pharmacokinetic study. J Pharm Pharmacol. 2021;73(6):816-823. View abstract.

Thanawala S, Shah R, Somepalli V, Alluri KV, Desomayanandam P, Bhuvanendran A. A multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled trial assessing efficacy and safety of a novel low-dose turmeric extract formulation in healthy adults with chronic knee pain. Clin Pharmacol. 2021;13:91-100. View abstract.

Thapliyal R, Deshpande SS, Maru GB. Mechanism(s) of turmeric-mediated protective effects against benzo(a)pyrene-derived DNA adducts. Cancer Lett 2002;175:79-88. View abstract.

Thapliyal R, Maru GB. Inhibition of cytochrome P450 isozymes by curcumins in vitro and in vivo. Food Chem Toxicol 2001;39:541-7. View abstract.

Thomas R, Williams M, Sharma H, Chaudry A, Bellamy P. A double-blind, placebo-controlled randomised trial evaluating the effect of a polyphenol-rich whole food supplement on PSA progression in men with prostate cancer–the U.K. NCRN Pomi-T study. Prostate Cancer Prostatic Dis 2014;17(2):180-6. View abstract.

Tsai IC, Hsu CW, Chang CH, Tseng PT, Chang KV. The effect of curcumin differs on individual cognitive domains across different patient populations: A systematic review and meta-analysis. Pharmaceuticals (Basel) 2021;14(12):1235. View abstract.

Tuntipopipat, S., Judprasong, K., Zeder, C., Wasantwisut, E., Winichagoon, P., Charoenkiatkul, S., Hurrell, R., and Walczyk, T. Chili, but not turmeric, inhibits iron absorption in young women from an iron-fortified composite meal. J Nutr. 2006;136(12):2970-2974. View abstract.

Tuntipopipat, S., Zeder, C., Siriprapa, P., and Charoenkiatkul, S. Inhibitory effects of spices and herbs on iron availability. Int.J Food Sci.Nutr. 2009;60 Suppl 1:43-55. View abstract.

Unhapipatpong C, Polruang N, Shantavasinkul PC, Julanon N, Numthavaj P, Thakkinstian A. The effect of curcumin supplementation on weight loss and anthropometric indices: an umbrella review and updated meta-analyses of randomized controlled trials. Am J Clin Nutr 2023;117(5):1005-1016. View abstract.

Valentine, S. P., Le Nedelec, M. J., Menzies, A. R., Scandlyn, M. J., Goodin, M. G., and Rosengren, R. J. Curcumin modulates drug metabolizing enzymes in the female Swiss Webster mouse. Life Sci. 4-11-2006;78(20):2391-2398. View abstract.

Varma K, Amalraj A, Divya C, Gopi S. The efficacy of the novel bioavailable curcumin (Cureit) in the management of sarcopenia in healthy elderly subjects: a randomized, placebo-controlled, double-blind clinical study. J Med Food 2021;24(1):40-9. View abstract.

Wang Z, Singh A, Jones G, et al. Efficacy and safety of turmeric extracts for the treatment of knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials. Curr Rheumatol Rep 2021 Jan 28;23(2):11. doi: 10.1007/s11926-020-00975-8. View abstract.

Wang Z, Zhang Q, Huang H, Liu Z. The efficacy and acceptability of curcumin for the treatment of depression or depressive symptoms: a systematic review and meta-analysis. J Affect Disord 2021;282:242-51. View abstract.

Wu S, Xiao D. Effect of curcumin on nasal symptoms and airflow in patients with perennial allergic rhinitis. Ann Allergy Asthma Immunol. 2016;117(6):697-702.e1. View abstract.

Yang YS, Su YF, Yang HW, Lee YH, Chou JI, Ueng KC. Lipid-lowering effects of curcumin in patients with metabolic syndrome: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Phytother Res. 2014;28(12):1770-7. View abstract.

Yin J, Wei L, Wang N, Li X, Miao M. Efficacy and safety of adjuvant curcumin therapy in ulcerative colitis: A systematic review and meta-analysis. J Ethnopharmacol 2022;289:115041. View abstract.

Yongwatana K, Harinwan K, Chirapongsathorn S, et al. Curcuma longa Linn Versus Omeprazole in Treatment of Functional Dyspepsia: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Trial. J Gastroenterol Hepatol 2021. View abstract.

Yu JJ, Pei LB, Zhang Y, Wen ZY, Yang JL. Chronic supplementation of curcumin enhances the efficacy of antidepressants in major depressive disorder: A randomized, double-blind, placebo-controlled pilot study. J Clin Psychopharmacol. 2015;35(4):406-10. View abstract.

Yuan F, Wu W, Ma L, et al. Turmeric and curcuminiods ameliorate disorders of glycometabolism among subjects with metabolic diseases: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Pharmacol Res 2022;177:106121. View abstract.

Yue, G. G., Cheng, S. W., Yu, H., Xu, Z. S., Lee, J. K., Hon, P. M., Lee, M. Y., Kennelly, E. J., Deng, G., Yeung, S. K., Cassileth, B. R., Fung, K. P., Leung, P. C., and Lau, C. B. The role of turmerones on curcumin transportation and P-glycoprotein activities in intestinal Caco-2 cells. J Med Food 2012;15(3):242-252. View abstract.

Zegota Z, Gozdzik J, Glogowska-Szelag J. Prospective, multicenter evaluation of a polyherbal supplement alongside standard-of-care treatment for mild knee osteoarthritis. Adv Orthop. 2021;2021:5589597. View abstract.

Zeng L, Yang T, Yang K, et al. Efficacy and safety of curcumin and Curcuma longa extract in the treatment of arthritis: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trial. Front Immunol 2022;13:891822. View abstract.

Zhang F, Altorki NK, Mestre JR, et al. Curcumin inhibits cyclooxygenase-2 transcription in bile acid- and phorbol ester-treated human gastrointestinal epithelial cells. Carcinogenesis 1999;20:445-51. View abstract.

Zhang T, He Q, Liu Y, Chen Z, Hu H. Efficacy and Safety of Curcumin Supplement on Improvement of Insulin Resistance in People with Type 2 Diabetes Mellitus: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Evid Based Complement Alternat Med 2021;2021:4471944. View abstract.

Zhang, W., Tan, T. M., and Lim, L. Y. Impact of curcumin-induced changes in P-glycoprotein and CYP3A expression on the pharmacokinetics of peroral celiprolol and midazolam in rats. Drug Metab Dispos. 2007;35(1):110-115. View abstract.

Zhu LN, Mei X, Zhang ZG, Xie YP, Lang F. Curcumin intervention for cognitive function in different types of people: A systematic review and meta-analysis. Phytother Res. 2019;33(3):524-533. View abstract.

Select a condition to view a list of vitamins

You Might Also Like

CONDITIONS OF USE AND IMPORTANT INFORMATION: This information is meant to supplement, not replace advice from your doctor or healthcare provider and is not meant to cover all possible uses, precautions, interactions or adverse effects. This information may not fit your specific health circumstances. Never delay or disregard seeking professional medical advice from your doctor or other qualified health care provider because of something you have read on WebMD. You should always speak with your doctor or health care professional before you start, stop, or change any prescribed part of your health care plan or treatment and to determine what course of therapy is right for you.

This copyrighted material is provided by Natural Medicines Comprehensive Database Consumer Version. Information from this source is evidence-based and objective, and without commercial influence. For professional medical information on natural medicines, see Natural Medicines Comprehensive Database Professional Version. © Therapeutic Research Faculty 2020.

Curcumin & Turmeric Benefits [& 10 Serious Side Effects of Turmeric]
Curcumin & Turmeric Benefits [& 10 Serious Side Effects of Turmeric]

Uses & Effectiveness ?

Possibly Effective for

  • Hay fever. Taking turmeric by mouth seems to reduce hay fever symptoms such as sneezing, itching, runny nose, and congestion.
  • Indigestion (dyspepsia). Taking turmeric may improve indigestion in some patients. Taking curcumin, a chemical found in turmeric, by mouth may work as well as another drug, called omeprazole.
  • Depression. Most research shows that taking curcumin, a chemical found in turmeric, by mouth reduces depression symptoms in people already using an antidepressant.
  • High levels of cholesterol or other fats (lipids) in the blood (hyperlipidemia). Taking turmeric by mouth seems to lower levels of blood fats called triglycerides. But the effects of turmeric on cholesterol levels are conflicting. Also, there are many different turmeric products available. It is not known which ones work best.
  • Buildup of fat in the liver in people who drink little or no alcohol (nonalcoholic fatty liver disease or NAFLD). Taking turmeric extract by mouth reduces markers of liver injury in people who have this condition. It also seems to help prevent the build-up of more fat in the liver.
  • Swelling (inflammation) and sores inside the mouth (oral mucositis). Taking curcumin, a chemical found in turmeric, by mouth, or as a lozenge or mouthwash, seems to prevent swelling and sores in the mouth during radiation treatment for cancer.
  • Osteoarthritis. Taking turmeric extracts, alone or together with other herbal ingredients, can reduce pain and improve function in people with knee osteoarthritis. Turmeric might work about as well as ibuprofen for reducing pain. But it doesn’t seem to work as well as another drug, called diclofenac.
  • Itching. Taking turmeric by mouth might reduce itching that is caused by various conditions.

Possibly Ineffective for

  • Alzheimer disease. Taking turmeric, or a chemical in turmeric called curcumin, by mouth does not seem to improve symptoms of Alzheimer disease.
  • Stomach ulcers. Taking turmeric by mouth does not seem to improve stomach ulcers.

10 LỢI ÍCH NỔI BẬT CỦA TURMERIC VÀ CURCUMIN

Tham khảo: Viên uống NOW Curcumin

Viên uống NOW Turmeric Curcumin Phytosome With Meriva

Turmeric giúp chống viêm hiệu quả

Đây là một trong những tác dụng quan trọng được ứng dụng rộng rãi nhất của Turmeric và Curcumin. Viêm là phản ứng của hệ miễn dịch nhằm chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus và các tác nhân gây hại bên ngoài môi trường. Mặc dù viêm cấp tính (ngắn ngày) là có lợi nhưng nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nếu kéo dài trong nhiều ngày và trở thành viêm mãn tính.

Viêm mãn tính là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý như:

– Viêm phổi, hen suyễn

– Viêm nha chu

– Viêm xương khớp, viêm thấp khớp

– Viêm ruột, viêm loét đại tràng

– Xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim

– Suy giảm chức năng não bộ

– Ung thư

v…v

Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt chất Curcumin trong củ nghệ (Turmeric) có khả năng chống viêm cực kỳ mạnh mẽ, từ đó giúp phòng tránh và hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến viêm mãn tính như đã liệt kê ở trên.

Turmeric giúp chống oxy hóa, tăng sức đề kháng

Stress oxy hóa là tình trạng mất cân bằng giữa các gốc tự do và chất chống oxy hóa, khiến tế bào, mô mỡ, DNA và protein trong cơ thể bị tổn thương, sức đề kháng suy giảm. Stress oxy hóa là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh như:

– Lão hóa

– Tiểu đường

– Xơ vữa động mạch

– Thoái hóa thần kinh (Alzheimer, Parkinson)

– Bệnh tim

– Ung thư

Curcumin là một chất chống oxy hóa mạnh có thể trung hòa và ức chế hoạt động của các gốc tự do. Ngoài ra một số nghiên cứu còn cho thấy Curcumin giúp kích thích các chất chống oxy hóa khác trong cơ thể.

Turmeric giảm đau nhức xương khớp

Các nghiên cứu chỉ ra rằng chiết xuất Turmeric cho hiệu quả giảm đau xương khớp tương đương với một số loại thuốc phổ biến như ibuprofen, đặc biệt đối với những cơn đau do thoái hóa khớp, viêm thấp khớp hay đơn giản là do lối sinh hoạt hàng ngày. Điều này phần lớn cũng nhờ vào khả năng chống viêm của hoạt chất Curcumin có trong củ nghệ.

Một trong những nguyên nhân chính gây đau nhức xương khớp là do lão hóa và tuổi tác. Curcumin cũng là chất chống oxy hóa mạnh có thể giảm tốc độ lão hóa, từ đó giúp xương khớp chắc khỏe và dẻo dai hơn.

Turmeric giúp bảo vệ chức năng não bộ

Các tế bào thần kinh có khả năng hình thành những kết nối mới và gia tăng số lượng ở một số vùng nhất định trong não bộ. Một trong những yếu tố chính chịu trách nhiệm cho quá trình này là protein BDNF, hay còn gọi là yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não.

Protein BDNF đóng một vai trò quan trọng đối với khả năng ghi nhớ và xử lý thông tin của não bộ. Nó cũng được tìm thấy ở các vùng não chịu trách nhiệm cho việc ăn uống và cân nặng cơ thể.

Nhiều rối loạn chức năng não phổ biến như suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, kém minh mẫn, bệnh Alzheimer,… có liên quan đến mức độ protein BDNF thấp.

Các nghiên cứu đã phát hiện ra chiết xuất Curcumin từ củ nghệ Turmeric làm tăng nồng độ BDNF trong não. Bằng cách này, Curcumin giúp trì hoãn, thậm chí là đảo ngược tiến trình suy giảm chức năng não và các bệnh về não do tuổi tác.

Một thử nghiệm lâm sàng đã cho những người tham gia (51 – 84 tuổi) sử dụng 90mg Curcumin hoặc giả dược trong vòng 18 tháng. Kết quả cho thấy nhóm dùng Curcumin đã có nhiều cải thiện về trí nhớ và độ tập trung hơn so với nhóm dùng giả dược.

Turmeric mang lại nhiều lợi ích cho làn da

Turmeric dưới dạng tinh bột nghệ hoặc chiết xuất là phương pháp làm đẹp tự nhiên được rất nhiều người ưa chuộng bởi độ an toàn và hiệu quả cao. Đối với làn da, Turmeric mang lại những tác dụng nổi bật như:

– Giúp da trắng sáng, mịn màng hơn: Các hoạt chất chống oxy hóa trong Turmeric có thể giúp cải thiện độ trắng sáng và đàn hồi của làn da. Tuy nhiên nếu sử dụng mặt nạ từ tinh bột nghệ, bạn cần lưu ý chống nắng thật kỹ bởi loại mặt nạ này sẽ khiến da bị bắt nắng nhiều hơn.

– Giảm mụn viêm, mụn trứng cá: Các loại mụn do tình trạng viêm nhiễm có thể được cải thiện đáng kể bởi Turmeric chứa những hoạt chất kháng viêm, kháng khuẩn rất mạnh mẽ.

– Giúp vết thương mau lành: Các nghiên cứu cho thấy hoạt chất Curcumin trong nghệ mang lại nhiều tác động tích cực đến các mô và collagen, đồng thời giảm tình trạng viêm nhiễm và oxy hóa. Nhờ đó, nó có thể khiến vết thương mau lành hơn.

– Giúp giảm thâm, sẹo: Thâm sẹo là tình trạng rất dễ gặp phải sau khi bị mụn hoặc bị thương. Turmeric giúp làm dịu da, hạn chế hình thành các vết thâm, sẹo, cũng như khiến chúng nhanh biến mất hơn.

Bạn có thể kết hợp việc uống và bôi Turmeric cùng lúc để mang lại nhiều lợi ích cho làn da hơn.

Turmeric giúp giảm lo âu, căng thẳng và trầm cảm

Các nghiên cứu cho thấy hoạt chất Curcumin trong nghệ có hiệu quả tương đương với một số loại thuốc thông dụng trong việc cải thiện tâm trạng và các triệu chứng của bệnh trầm cảm.

Trong một thử nghiêm lâm sàng, 60 người bị trầm cảm đã được chia thành 3 nhóm: nhóm 1 dùng Prozac (một loại thuốc điều trị trầm cảm), nhóm 2 dùng 1g Curcumin/ngày và nhóm 3 dùng kết hợp cả Curcumin và Prozac. Sau 6 tuần, những cải thiện về tâm lý ở nhóm 1 và nhóm 2 là như nhau, nhưng nhóm 2 ít gặp tác dụng phụ hơn nhóm 1. Còn nhóm 3 dùng cả Curcumin và Prozac thì cho kết quả rõ rệt nhất.

Bên cạnh đó, bổ sung Curcumin làm tăng mức serotonin và dopamine – 2 chất dẫn truyền thần kinh liên quan mật thiết đến tâm trạng của bạn. Chúng còn được gọi là “hormone hạnh phúc” bởi có thể khiến bạn cảm thấy hưng phấn, vui vẻ hơn, giải tỏa lo âu, căng thẳng.

Ngoài ra, khả năng chống viêm và chống oxy hóa của Curcumin cũng góp phần làm dịu các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Các chuyên gia khuyên rằng nếu bị mất ngủ, ngủ không sâu giấc, bạn có thể uống Curcumin để cải thiện tình hình.

Turmeric giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch

Bệnh tim là nguyên nhân hàng đầu gây nên các ca tử vong mỗi năm. Các nghiên cứu đã phát hiện ra hoạt chất Curcumin trong Turmeric có thể đảo ngược tiến trình bệnh tim bằng cách cải thiện chức năng nội mô và lớp nội mạc mạch máu, đồng thời giảm mức cholesterol xấu.

Rối loạn chức năng nội mô là tác nhân chính dẫn đến bệnh tim. Tình trạng này xảy ra khi lớp nội mạc không thể điều chỉnh huyết áp, đông máu và nhiều yếu tố khác.

Trong một nghiên cứu, 121 bệnh nhân sắp phẫu thuật bắc cầu động mạch vành được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 sử dụng giả dược, nhóm 2 sử dụng 4g Curcumin trong khoảng thời gian trước phẫu thuật 3 ngày và sau phẫu thuật 5 ngày. Kết quả cho thấy nhóm dùng Curcumin đã giảm tới 65% nguy cơ đau tim.

Một nghiên cứu khác đã cho 120 người béo phì bổ sung Turmeric trong vòng 6 tháng. Kết quả cho thấy, trung bình những người này đã giảm 32% mức cholesterol xấu và 39% chất béo trung tính.

Ngoài ra như đã nói ở trên, Curcumin có khả năng chống viêm và chống oxy hóa rất mạnh. Đây cũng là 2 yếu tố có liên quan đến bệnh tim.

Turmeric giúp tăng cường chức năng gan

Khả năng chống oxy hóa của Turmeric mạnh đến mức nó có thể bảo vệ lá gan của bạn khỏi những tổn thương do độc tố gây ra. Điều này đặc biệt có ích cho những người hay uống rượu bia, hút thuốc, hoặc phải sử dụng các loại thuốc chữa bệnh gây ảnh hưởng đến chức năng gan.

Các nghiên cứu cho thấy thường xuyên sử dụng chiết xuất Turmeric sẽ mang lại những tác dụng cho gan như:

– Hạn chế sự xâm nhập của các chất độc hại vào gan (rượu bia, thuốc lá, kháng sinh,…)

– Hạ men gan

– Giảm tích tụ mỡ trong gan

– Thúc đẩy quá trình thanh lọc, đào thải độc tố ra khỏi gan

– Ức chế hoạt động của các gốc tự do được sinh ra khi gan chuyển hóa các chất độc hại.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý chỉ sử dụng Turmeric ở dạng tinh bột nghệ hoặc tốt nhất là dạng chiết xuất bởi nó chứa hàm lượng Curcumin cao, ít tạp chất. Sử dụng bột nghệ thô không những kém hiệu quả mà còn gây phản tác dụng, khiến gan nóng hơn và phải hoạt động nhiều hơn bởi nó chứa nhiều tinh dầu, tạp chất.

Turmeric mang lại nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa

Từ lâu, nghệ hay Turmeric đã được sử dụng trong các bài thuốc Đông y cho các vấn đề về tiêu hóa. Nhờ đặc tính chống viêm mạnh mẽ, Turmeric có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đường ruột của bạn:

– Cải thiện hệ tiêu hóa: Turmeric kích thích dạ dày tiết dịch tiêu hóa, giúp quá trình tiêu hóa diễn ra hiệu quả hơn, đồng thời khiến bạn ăn uống ngon miệng hơn.

– Hỗ trợ điều trị viêm đại tràng: hoạt chất chính Curcumin trong nghệ có khả năng chống viêm tuyệt vời, do đó bạn có thể uống chiết xuất Turmeric để phòng ngừa cũng như giảm các triệu chứng của viêm loét đại tràng.

Một nghiên cứu đã chia những người bị viêm loét đại tràng thành 2 nhóm, nhóm 1 dùng Curcumin và Sulfasalazine (một loại thuốc giảm viêm), nhóm 2 dùng giả dược và Sulfasalazine. Sau 6 tháng kết quả cho thấy chỉ 4% những người thuộc nhóm 1 bị tái phát, trong khi đó ở nhóm 2 con số tái phát là 20%.

– Ức chế các tác nhân gây viêm: Không chỉ làm giảm các tác nhân gây viêm trong ruột, Turmeric còn giúp củng cố thành ruột để ngăn chặn vi khuẩn có hại lan ra các cơ quan khác như gan, thận,…

– Giảm đau dạ dày: có nhiều nguyên nhân khiến dạ dày tiết nhiều axit hơn bình thường và gây đau dạ dày. Turmeric có thể trung hòa lượng axit và xoa dịu các cơn đau dạ dày,

– Giảm tình trạng buồn nôn, ợ nóng, ợ chua, trào ngược dạ dày.

Turmeric giúp phòng ngừa ung thư

Nhờ đặc tính chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để xem xét hiệu quả của Turmeric và Curcumin trong việc điều trị ung thư. Và các kết quả bước đầu nhìn chung khá khả quan.

Turmeric và Curcumin giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư như ung thư vú, tuyến tiền liệt, gan, da, ruột kết và ung thư phổi bằng cách:

– Giảm sự hình thành các mạch máu trong khối u

– Ức chế sự sinh sản và sao chép của các tế bào ung thư

– Góp phần tiêu diệt các tế bào ung thư

– Làm chậm quá trình di căn của khối u

TURMERIC Is Good for Virtually EVERYTHING!
TURMERIC Is Good for Virtually EVERYTHING!

Tác dụng của Turmeric Root đối với sức khỏe

Như đã nói ở trên, không ai có thể phủ nhận được những tác dụng tuyệt vời của Turmeric Root đối với sức khỏe con người. Đây là loại thực phẩm lành tính nên phù hợp với hầu hết các lứa tuổi. Vậy tác dụng của Turmeric Root là gì? Dưới đây là một số tác dụng của củ nghệ đối với sức khỏe của con người mà bạn không thể bỏ qua!

Điều trị viêm kết mạc

Ngay từ xa xưa, người dân Ấn Độ đã tin rằng: Rửa mắt bằng dung dịch Turmeric có thể điều trị được bệnh viêm kết mạc. Các nghiên cứu gần đây cũng đã khẳng định niềm tin này là hoàn toàn chính xác.

Khi thử nghiệm trên 50 người bị bệnh viêm kết mạc, các bác sĩ đã xác định rằng thuốc nhỏ mắt chứa thành phần chiết xuất từ Turmeric có hiệu quả rất cao trong việc kháng khuẩn và vô hiệu hóa các trực khuẩn E.coli, Staphylococcus Aureus, Klebsiella và Pseudomonas. Hơn nữa, thành phần này còn có khả năng làm dịu và dần chữa lành các vết thương do viêm kết mạc gây ra.

Tiêu diệt các gốc tự do

Một cuộc nghiên cứu từ các nhà y học đến từ trường Đại học Dược Ấn Độ cho biết: Hoạt chất Curcumin có trong nghệ có tính kháng viêm rất tốt nên sẽ loại bỏ được các gốc tự do gây viêm nhiễm trên cơ thể, đặc biệt là các gốc tự do thuộc superoxide radicals.

Chữa bệnh viêm khớp

Tác dụng này đã được chứng minh bởi một nghiên cứu ở chuột của Đại học Y Dược Gandhi. Kết quả là sau 13 ngày, những con chuột được tiêm Turmeric và ăn Turmeric dạng nén đã được cải thiện rõ rệt tình trạng viêm khớp.

Các nhà khoa học cũng khẳng định rằng, khả năng chống viêm của hoạt chất Curcumin trong Turmeric mạnh tương đương với hoạt chất Cortisol. 1200mg Curcumin cho hiệu quả điều trị bằng với thuốc kháng viêm Phenylbutazone 300mg. Nguyên nhân là do nó có thể làm giảm nhanh triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp ở người.

Cải thiện làn da

Nhờ có chất chống oxy hóa mạnh mẽ, bột củ nghệ được coi là “thần dược” dành cho làn da. Các công dụng nổi bật của mặt nạ nghệ có thể kể đến như: Nuôi dưỡng da trắng hồng, ức chế tình trạng mụn và làm mờ các vết thâm, nám, đồi mồi,…

Để bột nghệ phát huy được tối đa tác dụng dưỡng da, mỗi ngày, bạn nên kết hợp 1 – 2 thìa cà phê bột nghệ với nước ấm, dùng để đắp mặt hoặc uống mỗi ngày.

Hỗ trợ tái tạo tế bào gan

Carbon tetrachloride (CCl4) được cho là nguyên nhân chính gây nên các cơn đau quặn ở gan. Trong khi đó, Turmeric lại có khả năng ức chế CCl4, bảo vệ gan tránh khỏi sự tấn công của hợp chất này. Nếu sử dụng nghệ thường xuyên với liều lượng hợp lý, các cơn đau sẽ được kiểm soát một cách hiệu quả.

Ngăn ngừa bệnh ung thư

Ngày nay, tinh bột nghệ đã và đang được nghiên cứu để tạo nên các bài thuốc chống ung thư. Như vậy, sử dụng nghệ thường xuyên chính là cách đơn giản nhất để ngăn ngừa các chất gây đột biến phát triển bên trong cơ thể. Từ đó, kích thích các khối u ác tính và hình thành nên bệnh ung thư.

Tác dụng phụ của Turmeric Root

Mặc dù Turmeric Root mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể nhưng bạn cũng cần lưu ý về liều lượng sử dụng. Lạm dụng nghệ có thể kéo theo các tác dụng phụ nguy hiểm như:

  • Gây đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa.
  • Kích thích các cơn co thắt tử cung, dễ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non ở bà bầu.
  • Làm loãng máu, đi kèm với tình trạng hạ huyết áp đột ngột.

Bài viết trên chính là câu trả lời chi tiết nhất cho thắc mắc: “Turmeric Root là gì?”. Turmeric Root hay củ nghệ có rất nhiều lợi ích tuyệt vời. Vì vậy, bạn hãy thêm một chút nghệ vào món ăn hàng ngày để hỗ trợ điều trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho cả gia đình nhé!

Mayo Clinic Minute: Are there health benefits to taking turmeric?
Mayo Clinic Minute: Are there health benefits to taking turmeric?

Overview

Turmeric has a warm, bitter taste and is frequently used to flavor or color curry powders, mustards, butters, and cheeses. Because curcumin and other chemicals in turmeric might decrease swelling, it is often used to treat conditions that involve pain and inflammation.

People commonly use turmeric for osteoarthritis. It is also used for hay fever, depression, high cholesterol, a type of liver disease, and itching, but there is no good scientific evidence to support most of these uses. There is also no good evidence to support using turmeric for COVID-19.

Don’t confuse turmeric with Javanese turmeric root or tree turmeric. Also, don’t confuse it with zedoary or goldenseal, which are unrelated plants that are sometimes called turmeric.

CÁCH SỬ DỤNG TURMERIC VÀ CURCUMIN ĐEM LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT

Turmeric loại nào tốt?

Turmeric thường được sử dụng dưới 4 dạng, đó là: củ nghệ tươi/khô, bột nghệ, tinh bột nghệ và chiết xuất Curcumin. Để biết Tumerric loại nào tốt nhất, mời bạn đọc bảng so sánh dưới đây.

Cách điều chế

Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Củ nghệ tươi/khô

Hàm lượng Curcumin: 0.3%

– Giá rẻ, dễ mua

– Hàm lượng Curcumin thấp

Bột nghệ

Phơi khô nghệ tươi, xay thành bột

– Hàm lượng Curcumin: 0.3%

– Giá rẻ, dễ mua

– Hàm lượng Curcumin thấp

Tinh bột nghê

Nghiền nát nghệ tươi, lọc bỏ bã, dầu rồi tách lấy tinh bột bằng công nghệ cao

– Hàm lượng Curcumin: 2 – 3%

– Hàm lượng Curcumin vừa đủ để mang lại những tác dụng nhất định

– Không mang lại quá nhiều tác dụng

Chiết xuất Curcumin

Tách hoạt chất Curcumin từ củ nghệ bằng công nghệ cao

– Hàm lượng Curcumin: 95 – 98%

– Hàm lượng Curcumin cực cao

Như đã nói từ đầu, hoạt chất chịu trách nhiệm chính cho các tác dụng của củ nghệ là Curcumin. Do đó để nhận được tối đa lợi ích sức khỏe từ Turmeric, bạn nên sử dụng dạng chiết xuất Curcumin với hàm lượng Curcumin lên tới 95 – 98%.

Còn nếu muốn sử dụng lên da, mặt nạ tinh bột nghệ hoặc kem bôi chiết xuất nghệ sẽ là lựa chọn thích hợp nhất.

Nên sử dụng bao nhiêu Turmeric và Curcumin?

Các chuyên gia khuyến nghị bạn nên sử dụng 500 – 2000mg chiết xuất Curcumin mỗi ngày. Đối với một số tình trạng sức khỏe nhất định, bạn có thể tham khảo liều lượng dưới đây:

– Viêm xương khớp: 500mg Curcumin, 2 lần/ngày, trong 2 – 3 tháng

– Cholesterol cao: 700mg Curcumin, 2 lần/ngày, trong 3 tháng

– Viêm da, ngứa da: 500mg Curcumin, 3 lần/ngày, trong 2 tháng

Còn với những vấn đề sức khỏe khác, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Nếu sử dụng tinh bột nghệ, bạn chỉ nên dùng khoảng 1 – 2 muỗng cà phê/ngày, pha với nước ấm.

Nên sử dụng Turmeric và Curcumin lúc nào?

Đối với dạng thực phẩm bổ sung (ví dụ: viên uống Curcumin), bạn cần tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất, thường là trong hoặc ngay sau bữa ăn.

Đối với tinh bột nghệ, bạn nên uống vào những thời điểm sau:

– Buổi sáng trước khi ăn

– Trước bữa ăn chính 15 – 30p

– Sau bữa ăn chính 1 – 2 tiếng

Nói tóm lại bạn nên uống tinh bột nghệ lúc đói để các dưỡng chất trong nghệ dễ hấp thụ vào cơ thể hơn.

Lưu ý quan trọng khi sử dụng Turmeric và Curcumin

Mặc dù mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng Curcumin có một nhược điểm lớn, đó là không tan trong nước. Do đó khả năng hấp thụ vào cơ thể của nó là rất kém.

Tuy nhiên, một chiết xuất từ hạt tiêu đen có tên là Piperine có thể tăng mức độ hấp thụ Curcumin lên tới 2000%. Do đó, trong quá trình sử dụng Turmeric, bạn nên kết hợp với tiêu đen, hoặc lựa chọn các thực phẩm bổ sung có chứa Piperine.

Tham khảo: Viên uống NOW Curcumin

Viên uống NOW Turmeric Curcumin Phytosome With Meriva

KẾT LUẬN:

Turmeric không chỉ là một loại gia vị thông dụng mà còn mang lại nhiều công dụng tuyệt vời sức khỏe. Hoạt chất chịu trách nhiệm chính cho những lợi ích của Turmeric là Curcumin – có khả năng chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ. Hàm lượng Curcumin trong củ nghệ hay bột nghệ chỉ khoảng 0.3%, do đó bạn nên sử dụng tinh bột nghệ (2 – 3% Curcumin) hoặc tốt nhất là các chất bổ sung Curcumin dưới dạng viên, bột (95 – 98% Curcumin).

Hy vọng bài viết trên có ích với bạn!

  • Review chi tiết Dark Devil Pre Workout – Cơn địa chấn năng lượng đến từ Quỷ dữ

    Thứ Bảy, 02/12/2023

    Dark Devil được đánh giá là một trong những Pre Workout mạnh nhất thị trường. Nhiều người cho biết nó có hiệu quả với cả những… Đọc tiếp

  • Top 10 Pre Workout chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng

    Thứ Ba, 21/11/2023

    Pre Workout là thực phẩm bổ sung được nhiều người ưa chuộng bởi khả năng thúc đẩy sức mạnh, sức bền của cơ bắp, giúp cải… Đọc tiếp

  • CÙNG GYMSTORE VUI TẾT TRUNG THU – RINH NGÀN ƯU ĐÃI

    Thứ Năm, 28/09/2023

    Đón mừng một mùa Trung Thu nữa lại về, để mùa Trăng Rằm Tháng 8 năm nay của mọi người thêm phần trọn vẹn, Gymstore tặng… Đọc tiếp

  • Uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày là đủ?

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3 là axit béo có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe nên thường được lựa chọn để bổ sung hàng ngày. Vậy uống mấy… Đọc tiếp

  • Omega 3 và Omega 3-6-9 loại nào tốt hơn? Giải đáp chi tiết

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3, Omega 6 và Omega 9 đều là những axit béo có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng xuất hiện trong thực phẩm bổ… Đọc tiếp

  • Nên uống Omega 3 khi nào? Cách uống Omega 3 hiệu quả

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3 là chất dinh dưỡng phổ biến và thường được lựa chọn để bổ sung cho cơ thể vì những lợi ích mang lại. Quen… Đọc tiếp

  • Người mới tập nên uống Whey gì? Các loại Whey cho người mới bắt đầu

    Thứ Tư, 09/08/2023

    “Người mới tập gym nên dùng whey hay mass?”, “Người mới tập gym có nên uống whey?” hay “Người mới tập gym nên uống whey gì”… Đọc tiếp

  • Whey Mass khác nhau thế nào? Nên dùng Mass hay Whey

    Thứ Ba, 01/08/2023

    Whey Mass là 2 dòng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng được dùng phổ biến trong giới tập thể hình. Tuy quen thuộc nhưng nhiều gymer… Đọc tiếp

  • Review chi tiết Dark Devil Pre Workout – Cơn địa chấn năng lượng đến từ Quỷ dữ

    Thứ Bảy, 02/12/2023

    Dark Devil được đánh giá là một trong những Pre Workout mạnh nhất thị trường. Nhiều người cho biết nó có hiệu quả với cả những… Đọc tiếp

  • Top 10 Pre Workout chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng

    Thứ Ba, 21/11/2023

    Pre Workout là thực phẩm bổ sung được nhiều người ưa chuộng bởi khả năng thúc đẩy sức mạnh, sức bền của cơ bắp, giúp cải… Đọc tiếp

  • CÙNG GYMSTORE VUI TẾT TRUNG THU – RINH NGÀN ƯU ĐÃI

    Thứ Năm, 28/09/2023

    Đón mừng một mùa Trung Thu nữa lại về, để mùa Trăng Rằm Tháng 8 năm nay của mọi người thêm phần trọn vẹn, Gymstore tặng… Đọc tiếp

  • Uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày là đủ?

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3 là axit béo có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe nên thường được lựa chọn để bổ sung hàng ngày. Vậy uống mấy… Đọc tiếp

  • Omega 3 và Omega 3-6-9 loại nào tốt hơn? Giải đáp chi tiết

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3, Omega 6 và Omega 9 đều là những axit béo có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng xuất hiện trong thực phẩm bổ… Đọc tiếp

  • Nên uống Omega 3 khi nào? Cách uống Omega 3 hiệu quả

    Chủ Nhật, 03/09/2023

    Omega 3 là chất dinh dưỡng phổ biến và thường được lựa chọn để bổ sung cho cơ thể vì những lợi ích mang lại. Quen… Đọc tiếp

  • Người mới tập nên uống Whey gì? Các loại Whey cho người mới bắt đầu

    Thứ Tư, 09/08/2023

    “Người mới tập gym nên dùng whey hay mass?”, “Người mới tập gym có nên uống whey?” hay “Người mới tập gym nên uống whey gì”… Đọc tiếp

  • Whey Mass khác nhau thế nào? Nên dùng Mass hay Whey

    Thứ Ba, 01/08/2023

    Whey Mass là 2 dòng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng được dùng phổ biến trong giới tập thể hình. Tuy quen thuộc nhưng nhiều gymer… Đọc tiếp

  • Sự giống và khác nhau giữa BCAA và EAA? Cái nào tốt hơn?

    Thứ Tư, 12/07/2023

    BCAA và EAA là 2 chất bổ sung rất quen thuộc với nhiều vận động viên, người tập gym. Chúng đều được quảng cáo là có… Đọc tiếp

  • 11 loại magie thường gặp trong chất bổ sung

    Thứ Ba, 11/07/2023

    Magie là một trong những khoáng chất quan trọng nhất với chúng ta khi tham gia vào hơn 300 phản ứng sinh hóa trong cơ thể, từ… Đọc tiếp

  • Nước bù điện giải là gì? Lợi ích và cách bổ sung điện giải cho cơ thể

    Thứ Ba, 11/07/2023

    Nước điện giải là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhiều đến cụm từ “uống bù điện giải” dùng trong các trường hợp cơ thể mất… Đọc tiếp

  • Betaine là gì? Tác dụng của betaine với sức khỏe và tập luyện

    Thứ Bảy, 24/06/2023

    Betaine là thành phần quen thuộc trong các sản phẩm Pre Workout. Vậy Betaine có tác dụng gì? Mời bạn đọc bài viết dưới đây để tìm… Đọc tiếp

  • Sâm Maca: Lợi ích, tác dụng phụ và cách bổ sung

    Thứ Sáu, 23/06/2023

    Maca là một thảo dược được nhiều người tin rằng có thể giúp tăng cường sinh lý. Trong những năm gần đây, các sản phẩm từ Maca… Đọc tiếp

  • Uống vitamin C có giúp trắng da không?

    Thứ Năm, 22/06/2023

    Rất nhiều người bổ sung vitamin C hàng ngày với mong muốn có một làn da trắng sáng hơn. Vậy uống vitamin C có giúp trắng… Đọc tiếp

  • Vitamin C có tác dụng gì với sức khỏe và làn da?

    Thứ Ba, 20/06/2023

    Vitamin C là một trong những chất dinh dưỡng được quan tâm nhiều nhất hiện nay bởi những lợi ích tuyệt vời của nó đối với… Đọc tiếp

  • Có nên uống Creatine khi siết cơ? Giải đáp chi tiết

    Thứ Năm, 15/06/2023

    Creatine là một chất bổ sung cực kỳ phổ biến đối với những người tập gym. Trong giai đoạn buliking, Creatine thực sự là một công… Đọc tiếp

  • Có nên pha chung creatine và whey protein không?

    Thứ Ba, 13/06/2023

    Creatine và Whey Protein là những chất bổ sung cực kỳ quen thuộc với dân tập gym. Nhiều người thường kết hợp 2 sản phẩm này… Đọc tiếp

  • Uống creatine gây rụng tóc? Giải đáp chi tiết

    Thứ Hai, 12/06/2023

    Một số thông tin cho rằng uống creatine có thể gây rụng tóc. Điều này có thực sự đúng? Mối liên hệ giữa creatine và tóc rụng… Đọc tiếp

  • Nên uống creatine vào lúc nào? Hướng dẫn cách bổ sung creatine hiệu quả nhất

    Thứ Bảy, 10/06/2023

    Creatine là một trong những chất bổ sung phổ biến nhất dành cho VĐV thể hình, người tập gym và cả những người thường xuyên chơi… Đọc tiếp

  • Đánh giá review MuscleTech Platinum Multivitamin

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Mặc dù Vitamin và khoáng chất có thể bổ sung qua ăn rau củ, trái cây,… nhưng cách bổ sung nhanh chóng và đơn giản nhất… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Myprotein Impact Whey Isolate có tốt?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Whey Protein Myprotein là dòng sản phẩm sữa tăng cơ nhanh danh tiếng của hãng Myprotein – Một hãng thực phẩm bổ sung nổi tiếng tại… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Test HD có tốt không? Dùng có tăng Test?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Testosterone rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là nam giới không chỉ để xây dựng cơ bắp mà còn để đảm bảo sức… Đọc tiếp

  • Vì sao Whey bị vón cục? Dùng Whey bị vón cục được không?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Không ít lần các bạn phải tình huống Whey bị vón cục, đổi màu gây hoang mang trong quá trình sử dụng. Vậy lý do Whey… Đọc tiếp

  • Đánh giá review BioTechUSA 100% Pure Whey có tốt?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    BiotechUSA 100% Pure Protein là một trong những sản phẩm phổ biến nhất trong thế giới thể thực phẩm bổ sung. Nhưng BiotechUSA 100% Pure Protein… Đọc tiếp

  • Đánh giá review BiotechUSA Protein Bar có tốt không?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Biotech Protein Bar là bánh protein phù hợp để ăn nhẹ, tiện lợi cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Thanh protein có dạng thanh như Chocolate… Đọc tiếp

  • Đánh giá review BiotechUSA Zero Bar có tốt không?

    Thứ Ba, 06/06/2023

    Biotech Zero Bar của BioTechUSA thay thế bữa ăn phụ giúp tăng trưởng và duy trì khối lượng cơ bắp và cung cấp năng lượng dồi… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Applied Critical Cookie có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Critical Cookie là một món ăn nhẹ giàu protein, thuận tiện để mang theo và sử dụng mọi lúc mọi nơi. Cùng Gymstore đánh giá review… Đọc tiếp

  • Review chi tiết Outlift Pre Workout có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Oulift Pre Workout là sản phẩm hỗ trợ cải thiện sức mạnh đang được rất nhiều anh em trong giới thể hình quan tâm. Được coi… Đọc tiếp

  • Review đánh giá VitaXtrong Mega Mass có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    VitaXtrong Mega Mass là dòng sữa tăng cân, tăng cơ hàng đầu trên thị trường hiện nay. Với công thức đột phá, VitaXtrong Mega Mass đã… Đọc tiếp

  • Giải đáp Whey Rule 1 vị nào ngon nhất?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Whey Rule 1 Protein hiện đang là sản phẩm quen thuộc và được nhiều người tập gym yêu thích. Vậy Whey Rule 1 vị nào ngon… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Ostrovit Vit&Min có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Ostrovit Vitamin Vit&Min là sản phẩm bổ sung vitamin khoáng chất tổng hợp được ưa chuộng hàng đầu hiện nay. Vậy điểm nổi bật của Ostrovit… Đọc tiếp

  • Review đánh giá Ostrovit L Carnitine có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Ostrovit L Carnitine là sản phẩm của thương hiệu Ostrovit hàng đầu Ba Lan, dành cho những người vận động mạnh, chơi thể thao hay muốn… Đọc tiếp

  • Marine Collagen là gì? Những ưu điểm của Marine Collagen

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Gần đây, các sản phẩm Marine Collagen đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng. Vậy Marine Collagen là gì? Nó có gì khác so với… Đọc tiếp

  • Review đánh giá Ostrovit Omega 3 có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    OstroVit Omega 3 là sản phẩm cung cấp nguồn axit béo có lợi cho sức khoẻ toàn diện. Vậy OstroVit Omega 3 có tốt không? Cùng… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Ostrovit Omega Extreme có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Ostrovit Omega Extreme bổ sung Omega-3 hàm lượng cao, cải thiện sức khỏe toàn diện. Vậy đánh giá Ostrovit Omega 3 Extreme có tốt không? Cùng… Đọc tiếp

  • Đánh giá review Ostrovit Creatine có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Ostrovit Creatine là sản phẩm bổ sung nguồn Creatine Monohydrate hỗ trợ phục hồi cơ bắp, tăng cường sức mạnh và khối lượng cơ. Vậy đánh… Đọc tiếp

  • Review Ostrovit Vitamin D3 4000 K2 có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Nếu bạn đang băn khoăn tìm hiểu đánh giá Ostrovit Vitamin D3 4000 K2 có tốt không thì hãy cùng Gymstore tham khảo giải đáp chi… Đọc tiếp

  • Review đánh giá Ostrovit Testo Booster có tốt không?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    OstroVit Testo Booster hỗ trợ tăng testosterone, cải thiện sinh lý và sức khoẻ nam giới. Vậy Ostrovit Testo Booster có tốt không? Cùng Gymstore review… Đọc tiếp

  • Review đánh giá Ostrovit Whey Protein Isolate có tốt?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Ostrovit Whey Protein Isolate là dòng Whey Isolate chất lượng cao nhưng giá thành vừa phải của nhà Ostrovit. Vậy Ostrovit Whey Protein Isolate có tốt… Đọc tiếp

  • So sánh ISO Lean và ISO 100 chi tiết và khách quan

    Thứ Hai, 05/06/2023

    Nếu bạn đang băn khoăn trong việc lựa chọn ISO Lean và ISO 100, là hai dòng whey 100% Hydrolyzed cao cấp hàng đầu hiện nay. Thì… Đọc tiếp

  • So sánh ISO 100 và Hydrowhey: Tăng cơ chọn Whey nào?

    Thứ Hai, 05/06/2023

    ISO 100 và Platinum Hydrowhey có thể nói là hai dòng Whey Hydrolyzed tăng cơ vượt trội. Vậy so sánh ISO 100 và Hydrowhey nên dùng… Đọc tiếp

  • Đánh giá sữa tăng cân Rule 1 Mass Gainer có tốt không?

    Thứ Bảy, 03/06/2023

    Rule 1 Protein đã quá nổi tiếng trong thế giới thực phẩm bổ sung, được coi là sản phẩm tối ưu nhất dành cho người tập… Đọc tiếp

  • So sánh ISO 100 và ISO HD: Whey nào tăng cơ tốt hơn?

    Thứ Bảy, 03/06/2023

    Bạn đang có dự định mua Whey Protein, tuy nhiên bạn vẫn phân vân giữa ISO 100 và ISO HD thì bài viết dưới đây sẽ… Đọc tiếp

  • So sánh ISO 100 và ISO Surge: Whey nào tốt hơn?

    Thứ Bảy, 03/06/2023

    ISO 100 và ISO Surge là 2 dòng Whey Hydrolyzed phổ biến hiện nay. Hãy cùng Gymstore tham khảo ngay bài viết so sánh ISO Surge… Đọc tiếp

  • Review Protein Bar Ostrovit The Bar có tốt không?

    Thứ Bảy, 03/06/2023

    Ostrovit Protein Bar là thanh bánh protein bar có thể giúp bạn bổ sung protein nhanh chóng. Vậy Protein Bar Ostrovit The Bar có tốt không?… Đọc tiếp

  • Tác dụng của vitamin A đối với sức khỏe và làn da

    Thứ Sáu, 02/06/2023

    Vitamin A được biết đến rộng rãi với tác dụng bảo vệ thị lực. Nhưng không chỉ có thể, vitamin A còn mang lại nhiều lợi ích quan… Đọc tiếp

  • So sánh đánh giá ABE và C4: Nên chọn Pre Workout nào?

    Thứ Sáu, 02/06/2023

    ABE và C4 là hai dòng Pre Workout đình đám hiện nay. Vậy thì còn chần chờ gì nữa, hãy cùng Gymstore so sánh đánh giá… Đọc tiếp

  • So sánh đánh giá ABE và Total War Pre-Workout: Loại nào tốt?

    Thứ Sáu, 02/06/2023

    Rất nhiều khách hàng muốn so sánh đánh giá ABE Pre Workout và Total War loại nào tốt? Nên dùng loại nào phù hợp? Hãy tham… Đọc tiếp

  • So sánh The Curse và ABE Pre Workout: Nên dùng loại nào?

    Thứ Năm, 01/06/2023

    The Curse và ABE pre-workout là hai sản phẩm tăng sức mạnh nổi trội được giới tập thể hình sử dụng rộng rãi nhất. Cả hai loại… Đọc tiếp

  • Vitamin B9 (axit folic) có tác dụng gì? Những thực phẩm giàu vitamin B9 nhất

    Thứ Tư, 31/05/2023

    Vitamin B9 hay folate là chất dinh dưỡng rất quan trọng trong việc hình thành hồng cầu để tạo máu. Ngoài ra nó còn đóng nhiều… Đọc tiếp

Trang chủ – Bệnh xương khớp – Bệnh lý khác – Turmeric Root là gì? Công dụng của chiết xuất củ nghệ với bệnh khớp

Turmeric Root hay Curcumin là chiết xuất từ củ nghệ – một loại củ có thịt màu vàng, được dùng nhiều trong ẩm thực và y học. Củ nghệ có vị đắng, ấm và thường được sử dụng để tạo hương vị hoặc tạo màu cho thức ăn. Đồng thời, củ nghệ chứa chất chống oxy hóa và chống viêm là curcumin, có thể giúp giảm viêm và sưng tấy, thường được sử dụng để điều trị các tình trạng liên quan đến đau và viêm.

Turmeric root là phần củ nằm bên dưới mặt đất, giàu giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong căn bếp, củ nghệ cũng được sử dụng rộng rãi để điều trị các tình trạng viêm nhiễm, giảm đau, bệnh ngoài da, vết thương, bệnh tiêu hóa, các bệnh về gan…

Theo tổ chức Viêm khớp công bố, Curcumin là một chất chống viêm mạnh, giúp ngăn chặn các cytokine và enzym gây viêm. Khả năng chống viêm có thể làm giảm sự trầm trọng của tình trạng viêm khớp. Tổ chức này cũng đề xuất cho những người bị viêm khớp có thể uống bổ sung tinh chất từ nghệ (400 – 600 miligam) mỗi ngày để giảm viêm.

Trong một nghiên cứu về những bệnh nhân bị viêm loét đại tràng, những người dùng 2 gam curcumin mỗi ngày cùng với thuốc kê đơn giúp bệnh thuyên giảm tốt hơn những người chỉ dùng thuốc.

Thành phần hoạt tính của Turmeric Root được coi như một loại thuốc giảm đau cho bệnh nhân viêm khớp. Các nhà nghiên cứu phát hiện dược tính hỗ trợ giảm đau của nghệ gần giống như ibuprofen nhưng không độc hại cho sức khỏe.

Điều thú vị từ Turmeric Root mà các nghiên cứu trên động vật đã phát hiện, chất curcumin có thể làm tăng mức độ BDNF – yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não. Đây là một gen liên quan đến việc tạo ra một protein chịu trách nhiệm thúc đẩy sự sống của các tế bào thần kinh.

Protein BDNF có vai trò quan trọng trong việc cải thiện trí nhớ và khả năng học tập. Người ta còn tìm thấy bệnh trầm cảm và Alzheimer có liên quan đến việc giảm mức độ protein BDNF. Vì vậy, bổ sung curcumin có thể giúp tăng hormone não BDNF, kích thích sự phát triển của các tế bào thần kinh mới và hỗ trợ chống quá trình lão hóa tế bào thần kinh não.

Nghệ có đặc tính chống oxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do bằng cách trung hòa và ức chế hoạt động của chúng. Một nghiên cứu mới gần đây cho thấy, tác dụng chống oxy hóa của curcumin cũng có thể kích thích hoạt động của các chất chống oxy hóa khác.

Curcumin là một chất chống oxy hóa mạnh có thể trung hòa và ức chế hoạt động của các gốc tự do

Nhờ khả năng giúp giảm viêm, chống áp xe và chống oxy hóa, tinh chất của nghệ có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Tập hợp nhiều nghiên cứu khác nhau cho thấy, nghệ có thể giúp bảo vệ tim. Ở người trung niên và người lớn tuổi, dùng bổ sung curcumin trong 12 tuần, giúp tăng sản xuất nội mô động mạch đề kháng, từ đó giúp ổn định huyết áp.

Khi theo dõi 121 người đã phẫu thuật bắc cầu động mạch vành, trước và sau khi phẫu thuật đã được dùng 4 gam curcumin mỗi ngày, kết quả giảm 65% nguy cơ bị đau tim trong bệnh viện.

Ngoài ra, củ nghệ cũng có thể hữu ích trong quá trình kiểm soát mức cholesterol.

Nếu bạn bị trầm cảm, protein và vùng hải mã có thể giảm kích thước đến 20%. Trong khi đó, protein là yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não, còn vùng hải mã có tác dụng giúp não bộ học tập và ghi nhớ.

Để ngăn chặn tình trạng này, các nhà nghiên cứu sử dụng curcumin cho những người bị trầm cảm và ghi nhận curcumin có thể tăng mức BDNF và có thể đảo ngược những thay đổi bên trong não bộ.

Một nghiên cứu khác cho thấy curcumin cũng có hiệu quả như fluoxetine (Prozac) trong việc giảm các triệu chứng trầm cảm. Tinh chất Turmeric Root cũng có thể làm tăng mức serotonin và dopamine – là những được sinh ra để điều chỉnh tâm trạng và các chức năng khác của cơ thể.

Curcumin có thể cản trở sự tăng trưởng và phát triển của ung thư. Một nghiên cứu tập trung vào những người bị ung thư đại trực tràng, cho thấy số lượng tế bào tổn thương ở đại tràng ở nam giới giảm 40% sau thời gian dùng tinh chất Turmeric Root.

Các nghiên cứu đã chỉ ra tinh chất từ củ nghệ có thể giúp:

Góp phần làm chết các tế bào ung thư

Giảm sự hình thành mạch (sự phát triển của các mạch máu mới trong các khối u)

Giảm di căn (lây lan ung thư)

Thông qua các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, curcumin chiết xuất từ Turmeric Root đã được chứng minh là có khả năng:

Ức chế các chất trung gian của phản ứng viêm, hỗ trợ điều hòa miễn dịch giúp giảm đau và giảm viêm khớp.

Turmeric Root còn làm giảm sự bài tiết của yếu tố hoại tử khối TNF-α, interleukin-1 beta (IL-1β) và prostaglandin G2 (COX-2) gây ra COX-2 ở bệnh nhân viêm khớp.

Dùng Turmeric Root giúp làm giảm các triệu chứng viêm khớp đến 94%

Tinh chất Turmeric Root vừa hỗ trợ làm dịu cơn đau khớp, vừa giúp bảo vệ dạ dày trong quá trình điều trị bệnh khớp.

Những người dùng Turmeric Root giảm trung bình gần 2% trọng lượng cơ thể trong 4 tuần. Điều này cực kỳ tốt với những người mắc bệnh khớp do thừa cân – béo phì gây ra.

Đây là những lý do giúp cho thảo dược Turmeric Root được sử dụng nhiều trong điều trị và phòng ngừa các bệnh về khớp.

Nghiên cứu từ ĐH Khoa học và Công nghệ Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) cho thấy, các yếu tố tiền viêm như TNF-α, IL-6, IL-1… được giảm đáng kể sau 48 giờ sử dụng Curcumin (trong Turmeric Root) & Lecithin

(Nguồn: https://doi.org/10.1007/s10068-018-0470-6)

Mặc dù nghệ chứa tinh chất tự nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng curcumin – hợp chất chỉ chiếm từ 3 đến 5% trong củ nghệ. Vì vậy, để có đủ Turmeric Root cho các lợi ích trên cơ thể, đặc biệt là xương khớp, nhiều chuyên gia khuyên mọi người nên bổ sung Turmeric Root dưới dạng viên bổ sung.

JEX thế hệ mới ứng dụng công nghệ sinh học phân tử tiên tiến của Mỹ, tinh chiết thành phần curcumin từ Turmeric Root, chiết xuất cao 4:1, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Do đó, những người bị bệnh đau dạ dày (bao tử) có thể dùng được mà không sợ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Ngoài Turmeric Root, JEX thế hệ mới còn chứa các tinh chất thiên nhiên quý: Collagen Type 2 không biến tính, Eggshell Membrane, Collagen Peptide, Chondroitin Sulfate… giúp giảm đau nhức an toàn, tăng cường tái tạo, cung cấp dưỡng chất tốt cho sụn khớp và xương dưới sụn, bảo vệ hệ xương khớp toàn diện.

Sản phẩm đã được kiểm chứng khoa học nên rất an toàn, người dùng có thể yên tâm sử dụng mỗi ngày.

Đối tượng sử dụng: Người đủ 18 tuổi trở lên.

Liều dùng:

Ngày uống 2 lần (sáng và tối), mỗi lần 01 viên.

Nên dùng thường xuyên.

Ngày sản xuất và hạn sử dụng: Được in trên bao bì/hộp sản phẩm.

Cách bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ẩm và ánh nắng mặt trời, để xa tầm tay trẻ em.

Hiện sản phẩm JEX thế hệ mới chứa Turmeric Root đã có mặt tại hơn 25.000 nhà thuốc trên toàn quốc, người dùng có thể mua rất thuận tiện. Trường hợp muốn đặt hàng online để được giao hàng tận nơi, khách hàng cho thể mua trên các kênh thương mại điện tử sau:

Website Ecogreen: https://ecogreen.com.vn/mua-hang/jex-the-he-moi/

Những thông tin, bài viết trên website Jex.com.vn chỉ dành cho mục đích tham khảo, tra cứu thông tin. Không thay thế cho việc chẩn đoán, khám và điều trị y khoa. Do đó JEX không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của bác sĩ

Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102637020 do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 29/01/2008

Địa chỉ: 148 Hoàng Hoa Thám, phường 12, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

180 Trường Chinh, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 028 7102 6089 – Email: [email protected]

Bản quyền © 2014 thuộc về CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM ECO.

Turmeric Root là gì? Bất ngờ với tác dụng độc đáo của củ nghệ

  • Mặc định

  • Lớn hơn

Turmeric Root là cái tên “vừa lạ, vừa quen”. Nguyên nhân là bởi mặc dù được sử dụng hàng ngày nhưng không phải ai cũng biết đến cái tên Turmeric Root. Vậy Turmeric Root là gì?

Turmeric Root hay củ nghệ là một loại gia vị không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình Việt. Không chỉ có tạo ra hương vị thơm ngon cho món ăn, nghệ còn là một bài thuốc dân gian được lưu truyền từ rất lâu đời. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc: “Turmeric Root là gì?”, cũng như hiểu thêm về công dụng của loại thực vật này nhé!

Turmeric (Curcumin) Do’s and Don’ts | Latest Evidence (2023)
Turmeric (Curcumin) Do’s and Don’ts | Latest Evidence (2023)

Turmeric Root là gì?

Turmeric Root là gì? Turmeric Root hay còn được biết đến với cái tên quen thuộc là củ nghệ. Đây là loại cây thuộc họ gừng, có xuất xứ từ Đông Ấn. Nó được trồng rất nhiều ở các nước Châu Á và Trung Mỹ.

Trong Turmeric có chứa một lượng lớn hoạt chất Curcumin, có vị cay, hăng đặc trưng. Vì vậy, nó được sử dụng chủ yếu như một loại gia vị, đặc biệt là trong món cà ri Ấn Độ nổi tiếng. Bên cạnh đó, hợp chất này còn mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe con người như: Chữa bệnh viêm kết mạc, tiểu đường, viêm khớp, tăng bài tiết dịch mật tiêu hóa chất béo, bảo vệ gan,…

Tại Việt Nam hiện nay, Turmeric Root còn được chế biến thành nhiều dạng khác nhau như: Viên nang, trà, bột nghệ, chiết xuất nghệ,… để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Interactions ?

  • Medications that slow blood clotting (Anticoagulant / Antiplatelet drugs) interacts with TURMERIC

    Turmeric might slow blood clotting. Taking turmeric along with medications that also slow blood clotting might increase the risk of bruising and bleeding.

  • Medications for diabetes (Antidiabetes drugs) interacts with TURMERIC

    Turmeric might lower blood sugar levels. Taking turmeric along with diabetes medications might cause blood sugar to drop too low. Monitor your blood sugar closely.

  • Talinolol interacts with TURMERIC

    Turmeric might decrease how much talinolol the body absorbs. Taking turmeric while taking talinolol might decrease the effects of talinolol.

  • Sulfasalazine (Azulfidine) interacts with TURMERIC

    Turmeric might increase how much sulfasalazine the body absorbs. Taking turmeric while taking sulfasalazine might increase the effects and side effects of sulfasalazine.

  • Tacrolimus (Prograf) interacts with TURMERIC
  • Warfarin (Coumadin) interacts with TURMERIC

    Warfarin is used to slow blood clotting. Taking turmeric while taking warfarin might increase the effects of warfarin and increase the risk of bleeding and bruising.

  • Medications for cancer (Alkylating agents) interacts with TURMERIC

    Turmeric is an antioxidant. There is some concern that antioxidants might decrease the effects of some medications used for cancer. If you are taking medications for cancer, check with your healthcare provider before taking turmeric.

  • Medications for cancer (Antitumor antibiotics) interacts with TURMERIC

    Turmeric is an antioxidant. There is some concern that antioxidants might decrease the effects of medications used for cancer. If you are taking medications for cancer, check with your healthcare provider before taking turmeric.

  • Medications for cancer (Topoisomerase I inhibitors) interacts with TURMERIC

    Turmeric is an antioxidant. There is some concern that antioxidants might decrease the effectiveness of some medications used for cancers. If you are taking medications for cancer, check with your healthcare provider before taking turmeric.

  • Amlodipine (Norvasc) interacts with TURMERIC

    Turmeric might increase how much amlodipine the body absorbs. Taking turmeric while taking amlodipine might increase the effects and side effects of amlodipine.

  • Medications that can harm the liver (Hepatotoxic drugs) interacts with TURMERIC

    Turmeric might harm the liver. Some medications can also harm the liver. Taking turmeric along with a medication that can harm the liver might increase the risk of liver damage.

  • Tamoxifen (Nolvadex) interacts with TURMERIC

    Turmeric might decrease how much tamoxifen is in the body. Taking turmeric with tamoxifen might decrease the effects of tamoxifen.

Moderate Interaction

Be cautious with this combination

  • Medications changed by the liver (Cytochrome P450 1A1 (CYP1A1) substrates) interacts with TURMERIC

    Some medications are changed and broken down by the liver. Turmeric might change how quickly the liver breaks down these medications. This could change the effects and side effects of these medications.

  • Medications changed by the liver (Cytochrome P450 1A2 (CYP1A2) substrates) interacts with TURMERIC

    Some medications are changed and broken down by the liver. Turmeric might change how quickly the liver breaks down these medications. This could change the effects and side effects of these medications.

  • Medications changed by the liver (Cytochrome P450 3A4 (CYP3A4) substrates) interacts with TURMERIC

    Some medications are changed and broken down by the liver. Turmeric might change how quickly the liver breaks down these medications. This could change the effects and side effects of these medications.

  • Estrogens interacts with TURMERIC

    Large amounts of turmeric might interfere with the effects of estrogen. Taking turmeric along with estrogen might decrease the effects of estrogens.

    Some estrogen pills include conjugated equine estrogens (Premarin), ethinyl estradiol, estradiol, and others.

  • Norfloxacin (Noroxin) interacts with TURMERIC

    Turmeric might increase how much norfloxacin the body absorbs. Taking turmeric while taking norfloxacin might increase the effects and side effects of norfloxacin.

  • Medications moved by pumps in cells (P-Glycoprotein Substrates) interacts with TURMERIC

    Some medications are moved in and out of cells by pumps. Turmeric might change how these pumps work and change how much medication stays in the body. In some cases, this might change the effects and side effects of a medication.

  • Paclitaxel (Abraxane, Onxol) interacts with TURMERIC

    Turmeric might change how much paclitaxel stays in the body. Taking turmeric while taking paclitaxel might change the effects and side effects of paclitaxel. However, this doesn’t seem to be a big concern.

  • Docetaxel (Taxotere) interacts with TURMERIC

    Turmeric might increase how much docetaxel the body absorbs. Taking turmeric while taking docetaxel might increase the effects and side effects of docetaxel.

  • Glyburide (Diabeta, others) interacts with TURMERIC

    Turmeric contains curcumin. Curcumin might lower blood sugar. Glyburide is also used to lower blood sugar. Taking curcumin or turmeric along with glyburide might cause your blood sugar to go too low. Monitor your blood sugar closely. Your dose of glyburide might need to be changed.

  • Losartan (Cozaar) interacts with TURMERIC

    Taking turmeric while taking losartan might increase the effects and side effects of losartan.

Minor Interaction

Be watchful with this combination

TURMERIC - AMAZING HEALTH BENEFITS - #superfoodsundays
TURMERIC – AMAZING HEALTH BENEFITS – #superfoodsundays

TÁC DỤNG PHỤ CỦA TURMERIC

Những tác dụng phụ có thể gặp

Turmeric được coi là rất an toàn khi sử dụng bằng đường ăn/uống với lượng vừa phải. Tuy nhiên nếu dùng quá nhiều hoặc cơ địa nhạy cảm với Turmeric, bạn có thể gặp phải những tác dụng phụ sau:

– Buồn nôn

– Đau dạ dày, chướng bụng

– Tiêu chảy, táo bón

– Rối loạn nhịp tim

– Nóng gan, nổi mụn

– Dị ứng

Ai không nên sử dụng Turmeric?

– Phụ nữ mang thai và cho con bú: Chưa có đủ nghiên cứu cho thấy Turmeric và Curcumin tuyệt đối an toàn cho đối tượng này.

– Người bị bệnh túi mật: Turmeric có thể khiến túi mật co lại và làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.

– Người bị sỏi thận: Turmeric chứa nhiều oxalat, khi liên kết với canxi sẽ làm tăng kích thước và số lượng sỏi.

– Người bị rối loạn chảy máu: Turmeric có khả năng lưu thông khí huyết nên sẽ khiến bạn bị chảy máu nhiều hơn.

– Người bị tiểu đường: Turmeric giúp hạ mức đường huyết, khi sử dụng chung với thuốc trị tiểu đường có thể khiến đường huyết tụt quá thấp. Do đó những người tiểu đường cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

– Người bị thiếu sắt: Turmeric có thể cản trở sự hấp thụ sắt.

Tương tác thuốc

Sử dụng Turmeric cùng lúc với những loại thuốc dưới đây có thể làm suy giảm hoặc biến đổi tác dụng thuốc, hoặc gây ra những phản ứng không mong muốn:

– Các loại thuốc chống đông máu/chống tập kết tiểu cầu: làm tăng nguy cơ bầm tím, chảy máu

– Tacrolimus (một loại thuốc ức chế miễn dịch): giảm hiệu lực thuốc

– Thuốc điều trị ung thư: hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng bởi Turmeric có thể giảm hiệu lực của một số loại thuốc.

– Thuốc điều trị tiểu đường: cần theo dõi chặt chẽ lượng đường trong máu trong quá trình sử dụng để tránh bị tụt quá mức, bởi Turmeric cũng có khả năng giảm đường huyết.

– Amlodipine (một loại thuốc điều trị tăng huyết áp): có thể khiến huyết áp hạ quá thấp.

TURMERIC LÀ GÌ? PHÂN BIỆT TURMERIC VỚI CURCUMIN, CURCUMINOIDS

Turmeric thực chất là củ nghệ – một loại thực vật cực kỳ quen thuộc với người Việt Nam. Turmeric được hình thành từ phần rễ của cây nghệ, có hình trụ tròn và chia thành nhiều nhánh. Turmeric có màu vàng tươi, vị đắng, tính ấm và được sử dụng phổ biến như một loại gia vị, một vị thuốc từ hàng nghìn năm về trước cho đến bây giờ.

Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học, người ta đã khám phá ra thêm nhiều lợi ích của Turmeric. Những lợi ích này chủ yếu đến từ nhóm hợp chất tên là Curcuminoids có khả năng chống viêm và chống oxy hóa cực kỳ mạnh mẽ.

Nhóm hợp chất Curcuminoids bao gồm 3 chất: Curcumin, Demethoxycurcumin và Bisdemethoxycurcumin, trong đó chiếm đa số là Curcumin với tỷ lệ khoảng 77%. Các nghiên cứu về lợi ích của Turmeric cũng chủ yếu xoay quanh chất Curcumin này.

Nói tóm lại Curcumin là Curcuminoids dồi dào nhất và cũng là chất chịu trách nhiệm chính cho các đặc tính chữa bệnh của củ nghệ. Hàm lượng Curcumin có trong nghệ phụ thuộc nó ở dạng nào:

– Củ nghệ khô/bột nghệ thường: chỉ chứa khoảng 0.3% Curcumin, 99.7% còn lại là tinh dầu, axit và các tạp chất khác.

– Tinh bột nghệ (được tách lọc và loại bỏ tạp chất, xơ nghệ, tinh dầu): 2 – 3% Curcumin, còn lại là các chất khác.

– Chiết xuất: 95 – 98% Curcumin, còn lại là các chất khác.

TURMERIC Powder Making Process | Turmeric powder | countryfoodcooking
TURMERIC Powder Making Process | Turmeric powder | countryfoodcooking

Các bài viết liên quan

  1. Đau dây thần kinh ngoại biên: Nguyên nhân và cách điều trị
  2. Thói quen dụi mắt có tốt không? Làm thế nào để hạn chế thói quen này
  3. Các kiểu mắt phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của kiểu mắt
  4. Ngộ độc vitamin B6: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh
  5. Những điều cần biết về tình trạng ngộ độc canxi và thiếu canxi
  6. Ngộ độc vitamin B12 và thiếu vitamin B12 có dấu hiệu như thế nào?
  7. Ăn rau để qua đêm có tốt không? Cách bảo quản rau tươi lâu
  8. Loạn cảm đau là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị loạn cảm đau
  9. Phẫu thuật lông mi quặm và những điều bạn cần biết
  10. Lông mi quặm phải làm sao để xử lý?

Many high-quality studies show that turmeric has major benefits for your body and brain. Many of these benefits come from its main active ingredient, curcumin.

The spice known as turmeric could be one of the most effective nutritional supplements in existence.

Read on to learn what the science says about turmeric and curcumin as well as their benefits.

Turmeric is the spice that gives curry its yellow color. It has been used in India for thousands of years as both a spice and medicinal herb.

These compounds are called curcuminoids. The most important one is curcumin, which is the main active ingredient in turmeric.

Here are the top 10 evidence-based health benefits of turmeric and curcumin.

It has

Most studies on this herb use turmeric extracts that contain mostly curcumin itself, with dosages usually exceeding 1 gram (g) per day, which means it would be hard to reach these levels just by using turmeric as a spice. That’s why some people choose to use supplements.

In addition, curcumin is poorly absorbed into your bloodstream. In order to experience the full effects of curcumin, its

It helps to consume it with black pepper, which contains piperine. Piperine is a natural substance that enhances the absorption of curcumin by

In fact, the best curcumin supplements contain piperine, and this makes them substantially more effective.

Curcumin is also fat soluble, which means it breaks down and dissolves in fat or oil. That’s why it may be a good idea to take curcumin supplements with a meal that’s high in fat.

Curcumin is a bioactive substance that can help fight inflammation, though

Still, it means it has the potential to fight the

That’s why anything that can help fight chronic inflammation is potentially important in preventing and helping treat these conditions.

Oxidative damage is believed to be one of the mechanisms behind aging and many diseases.

It involves free radicals, highly reactive molecules with unpaired electrons. Free radicals tend to react with important organic substances, such as fatty acids, proteins, or DNA.

Curcumin is a potent antioxidant that can

In addition,

Even in adulthood, brain neurons are capable of forming new connections, and in certain areas of the brain, they can multiply and increase in number.

One of the main drivers of this process is brain-derived neurotrophic factor (BDNF), which plays a role in memory and learning, and it can be found in areas of the brain responsible for eating, drinking, and body weight.

Many common brain disorders have been linked to

Both animal and

It may also help improve memory and attention, which seems logical given its effects on BDNF levels. However, more studies are needed to confirm this.

Heart disease is the

Specifically, it helps improve the function of the

Endothelial dysfunction is a

Several other studies also suggest that curcumin can lead to improvements in heart health. In addition, curcumin

Many different forms of cancer appear to be

In fact, curcumin has been studied as a beneficial herb in

Studies have shown that it can:

  • contribute to the death of cancerous cells
  • reduce angiogenesis (growth of new blood vessels in tumors)
  • reduce metastasis (spread of cancer)

Alzheimer’s disease is the most common form of dementia and may contribute to up to

It’s known that inflammation and oxidative damage play a role in Alzheimer’s disease, and curcumin has been found to have

In addition,

That said, whether curcumin can slow or even reverse the progression of Alzheimer’s disease in people is currently unknown and needs to be studied.

There are several different types of arthritis, most of which involve inflammation in the joints.

In a

In another study on rheumatoid arthritis, curcumin appeared to have helped reduce disease-related inflammation.

That said, more study is needed to understand if curcumin can actually replace such drugs as a treatment for arthritis inflammation pain.

Curcumin has shown some promise in treating mood disorders. Its positive effects on the brain include boosting the brain neurotransmitters serotonin and dopamine, reducing inflammation, and encouraging brain plasticity. This suggests the herb

Depression is also linked to reduced levels of BDNF and a shrinking hippocampus, a brain area with a role in learning and memory. Curcumin can help

If curcumin can really help prevent heart disease, cancer, and Alzheimer’s, it may have benefits for longevity as well.

This suggests that curcumin may have potential as an anti-aging supplement.

Given that oxidation and inflammation are

Is it good to take turmeric every day?

Given turmeric’s various beneficial properties to health, it’s not a bad idea to take it daily. If you stick to

Learn more about turmeric dosage.

Who shouldn’t take turmeric?

People who are pregnant or nursing, people who have gallbladder or kidney problems, those with bleeding disorders, diabetes, or iron deficiency should limit turmeric. If you have any of these conditions, ask your doctor before taking turmeric. Also, ask your doctor if turmeric would interact with any medications you’re taking.

Can turmeric burn belly fat?

There is

Learn more: Does turmeric help you lose weight?

Turmeric — and especially its most active compound, curcumin — has many scientifically proven health benefits, such as the potential to improve heart health and prevent Alzheimer’s and cancer.

It’s a potent anti-inflammatory and antioxidant. It may also help improve symptoms of depression and arthritis.

While these benefits are possible, they are limited at this time because of curcumin’s scarce bioavailability and more research is needed.

  • Thương hiệu
  • Hot Deals
  • Chăm Sóc Da
  • Trang Điểm
  • Cơ Thể & Tóc
  • Sản Phẩm Khác

Số lượng đặt sản phẩm Bột Nghệ Nguyên Chất Aroma Works Turmeric Powder của bạn chưa đủ để được tặng/giảm sản phẩm

Tinh Dầu Thiên Nhiên Lá Chanh Aroma Works Essential Oil Petitgrain

On Sale
110,000₫
Sold Out

212,000₫

Dầu Massage Body Toàn Thân Aroma Works mát xa, dưỡng da, cấp ẩm, dưỡng tóc từ dầu hướng dương, hạnh nhân, dừa

On Sale
139,000₫
Sold Out

189,000₫

Tinh Dầu Chống Say Xe, Khử Mùi Aroma Works Motion Sickness

On Sale
136,000₫
Sold Out

297,000₫

Tinh dầu nước hoa không cồn, lưu hương lâu Aroma Works Essential Oil Perfume dạng xịt 10ml

On Sale
129,000₫
Sold Out

159,000₫

Nến Thơm Tinh Dầu Aroma Works liệu pháp mùi hương giúp dễ ngủ, thư giãn, thoải mái, lãng mạn, thiền, tăng năng lượng 240g

On Sale
249,000₫
Sold Out

329,000₫

Nước hoa tinh dầu Aroma Works Lily Eau De Parfum lưu hương lâu

On Sale
499,000₫
Sold Out

849,000₫

Turmeric Soap Benefits – Red Rose Naturals
Turmeric Soap Benefits – Red Rose Naturals
7 Benefits Of Turmeric For Your Skin & How To Use It – Skinkraft
7 Benefits Of Turmeric For Your Skin & How To Use It – Skinkraft
10 Health Benefits Of Tumeric And Curcumin
10 Health Benefits Of Tumeric And Curcumin
Turmeric Là Gì? Top 10 Lợi Ích Của Turmeric Và Curcumin
Turmeric Là Gì? Top 10 Lợi Ích Của Turmeric Và Curcumin
Turmeric - Definition And Uses For This Popular Spice
Turmeric – Definition And Uses For This Popular Spice
Organic Turmeric Powder At Rs 220/Kg | Organic Turmeric Powder In Noida |  Id: 2851673057412
Organic Turmeric Powder At Rs 220/Kg | Organic Turmeric Powder In Noida | Id: 2851673057412
Turmeric: Benefits, Uses, Side Effects, And More
Turmeric: Benefits, Uses, Side Effects, And More
Does Turmeric Have Weight Loss Benefits?
Does Turmeric Have Weight Loss Benefits?

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *