Skip to content
Home » Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay | Cách Chăm Sóc Da Phòng Ngừa Đốm Nâu Xuất Hiện

Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay | Cách Chăm Sóc Da Phòng Ngừa Đốm Nâu Xuất Hiện

Xuất hiện đốm nâu trên tay là bị gì?

Loading

  • 1. Xuất hiện đốm nâu trên da chân, da tay, da bụng, da mặt là gì?
  • 2. Phân biệt đốm nâu có bệnh với nám da và tàn nhang
  • 3. Nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân
  • 4. Cách điều tri đốm nâu trên da chân, da tay, da mặt, da bụng
  • 5. Cách chăm sóc da phòng ngừa đốm nâu xuất hiện
  • 1. Xuất hiện đốm nâu trên da chân, da tay, da bụng, da mặt là gì?
  • 2. Phân biệt đốm nâu có bệnh với nám da và tàn nhang
  • 3. Nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân
  • 4. Cách điều tri đốm nâu trên da chân, da tay, da mặt, da bụng
  • 5. Cách chăm sóc da phòng ngừa đốm nâu xuất hiện

Xuất hiện đốm nâu trên da chân, tay, bụng, da mặt là bệnh gì? Cách xử lý

  • 1. Xuất hiện đốm nâu trên da chân, da tay, da bụng, da mặt là gì?
  • 2. Phân biệt đốm nâu có bệnh với nám da và tàn nhang
  • 3. Nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân
  • 4. Cách điều tri đốm nâu trên da chân, da tay, da mặt, da bụng
  • 5. Cách chăm sóc da phòng ngừa đốm nâu xuất hiện

Cách phòng ngừa tay nổi đốm nâu như đồi mồi

Bạn không thể hoàn toàn tránh khỏi việc khiến các đốm nâu xuất hiện trên da. Đặc biệt là lúc bắt đầu có tuổi tình trạng này sẽ xuất hiện thường xuyên hơn. Tuy nhiên, vận dụng những liệu pháp ngăn ngừa vẫn giúp bạn hạn chế tối đa và giảm khả năng vấn đề này thêm nghiêm trọng.

  • Sử dụng kem chống nắng có nguồn gốc thiên nhiên cho da tay để hạn sự tiếp xúc của ánh nắng mặt trời làm sản sinh melanin dưới da.
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm cho da tay hàng ngày một cách khoa học. Khi da tay đủ ẩm sẽ trở nên mềm mịn, quá trình lão hóa da cũng sẽ diễn ra chậm hơn.
  • Sử dụng găng tay để bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời một cách trực tiếp và các hóa chất tẩy rửa có tính kiềm.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và khoa học. Hãy cung cấp nhiều nước cho cơ thể của bạn, bổ sung nhiều rau xanh và chất xơ, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu viamin A, B, C, E, kẽm, mỡ động vật…
  • Xây dựng chế độ sinh hoạt hằng ngày lành mạnh: Ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, duy trì thói quen tập thể dục thể thao đều đặn…

Sử dụng kem chống nắng có nguồn gốc thiên nhiên để bảo vệ da tay của bạn

Tình trạng taу nổi đốm nâu như đồi mồi thường gặp đa số đều không nguу hiểm và có thể không cần điều trị. Tuy nhiên nếu bạn nhận thấy chúng xuất hiện bất thường hãy tiến hành đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Minh QA

Nguồn: Tổng hợp

Xuất hiện đốm nâu trên tay là bị gì?
Xuất hiện đốm nâu trên tay là bị gì?

Bệnh đốm đồi mồi là gì?

Đồi mồi là những đốm phẳng, hình bầu dục, màu nâu, xám hoặc đen, kích thước to nhỏ không đều nhau thường từ 0.5-2.5cm. Đồi mồi có thể xuất hiện trên da ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường xuất hiện nhất là ở những vùng da thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như da mặt, vai, ngực, bàn tay, cánh tay. Đồi mồi là một biểu hiện của lão hóa da, theo thời gian, các vết đồi mồi sẽ tăng dần về kích thước và sẫm hơn về màu sắc.

Bệnh đốm đồi mồi phổ biến ở người độ tuổi 40 trở lên, vì ở độ tuổi này, da trở nên mỏng, kém đàn hồi và thường bị tổn thương do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong khoảng thời gian dài. Tuy nhiên, bệnh đốm đồi mồi cũng có thể xuất hiện ở những người trẻ tuổi, đặc biệt là những người thường xuyên làm việc dưới ánh mặt trời mà không có các biện pháp bảo vệ.

Sử dụng tinh dầu thầu dầu

Thầu dầu là một loại cây có nhiều tác dụng cho cơ thể con người. Dầu thầu dầu chứa nhiều acid béo như omega-3, giúp tinh chất đi sâu vào các lớp mô da, giúp loại bỏ các đốm nâu trên da tay từ sâu bên trong.

Hướng dẫn

– Bước 1: Vệ sinh tay thật sạch, lau khô

– Bước 2: Cho một lượng tinh dầu vừa đủ lên tay, xoa đều và mát xa trong vòng 1-3 phút giúp dưỡng chất ngấm sâu vào bên trong.

– Bước 3: Để tinh dầu trên tay khoảng 60 phút, sau đó rửa tay. Thực hiện 1-2 lần mỗi ngày vào sáng và tối.

Thầu dầu là một loại cây có nhiều tác dụng cho cơ thể con người

Nguyên nhân vết bầm xuất hiện trên da và những nguy hiểm tiềm ẩn | Bí Kíp Hạnh Phúc - Tập 154
Nguyên nhân vết bầm xuất hiện trên da và những nguy hiểm tiềm ẩn | Bí Kíp Hạnh Phúc – Tập 154

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng da nổi đốm nâu không ngứa

Tình trạng da xuất hiện các đốm nâu, không ngứa ở những vị trí như mặt, chân tay hoặc các bộ phận khác trên cơ thể với kích thước và màu sắc khác nhau có thể do nhiều nguyên nhân.

Da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời

Việc da tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với ánh nắng mặt trời nhưng không được bảo vệ đúng cách có khả năng rối loạn sắc tố hoặc tổn thương khiến da hình thành các đốm nâu, không ngứa. Tình trạng da sẫm màu do tia cực tím có thể xảy ra ở mặt, mu bàn tay, cánh tay, vai,…

Da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên có thể hình thành các đốm nâu

Thay đổi nội tiết tố

Một số tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa có thể là nám, tàn nhang xảy ra phổ biến ở nữ giới. Đặc biệt là vào thời điểm các chị em mang thai và cho con bú, tiền mãn kinh, chu kỳ kinh nguyệt, nội tiết tố thay đổi khiến da tăng sắc tố, hình đốm nâu ở mặt, 2 bên má hoặc có thể ở chân, bụng.

Viêm da cấp tính

Những trường hợp bị viêm da cấp tính (liên quan đến tình trạng nổi mụn trứng cá, vảy nến, chàm lâu ngày) có thể dẫn đến tình trạng thay đổi sắc tố da, xuất hiện các đốm nâu bất thường, không ngứa.

Thay đổi sắc tố da do tác dụng phụ của thuốc điều trị

Một số loại thuốc chống viêm steroid, thuốc chống loạn thần, trầm cảm, chống co giật hay Tetracyclin có tác dụng phụ làm tăng sản xuất hợp chất Melanin trên da. Điều này khiến da bị sạm, hình thành các đốm màu nâu, không đau, không ngứa.

Ung thư da

Những trường hợp ung thư da tế bào đáy, tế bào gai hoặc bệnh hắc tố da có thể xuất hiện triệu chứng da nổi đốm nâu không ngứa. Những trường hợp ung thư, đốm nâu trên da không có biểu hiện biến mất mà ngược lại còn có thể xuất hiện nhiều hơn. Khi đó, bạn nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và đưa ra chẩn đoán chính xác nhất về hiện tượng da nổi đốm nâu bất thường.

Da xuất hiện các đốm nâu không ngứa có thể do ung thư da

Một số nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân kể trên thì hiện tượng da nổi các đốm màu nâu không ngứa còn có thể do:

  • Tuổi tác: Sau độ tuổi 40, da dần mất đi tính đàn hồi, giảm sản xuất Melanin và dễ bị tổn thương dẫn đến hiện tượng sạm, xuất hiện đốm nâu, không ngứa.
  • Di truyền: Những gia đình có người thân đã từng xảy ra hiện tượng xuất hiện đốm nâu trên da không ngứa sẽ có nguy cơ di truyền cho các thế hệ sau.

Cách điều trị đốm đồi mồi

Bệnh đốm đồi mồi ngoài ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ thì nhìn chung không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên trong một số hiếm trường hợp, khi các đốm đồi mồi có sự tăng trưởng nhanh về kích thước, màu sắc bất thường, bị đau, ngứa hoặc chảy máu, người bệnh cần khám da liễu để đề phòng ung thư da.

Về cách điều trị đốm đồi mồi, hiện nay có hai phương pháp chính đó là loại bỏ các đốm da đổi màu và điều chỉnh các đốm da đổi màu.

3.Phương pháp loại bỏ các đốm da đổi màu

Tùy theo tình trạng bệnh đốm đồi mồi, bác sĩ có thể chọn một trong các phương pháp như:

  • Tẩy da hóa học với AHA (alpha hydroxy acid): AHA có nhiều dạng thức, trong đó glycolic acid là dạng phổ biến nhất. AHA có các phân tử nhỏ, dễ dàng thâm nhập vào bề mặt da, giúp thúc đẩy loại bỏ các tế bào da chết theo cơ chế tự nhiên (có hiện tượng bong da nhẹ). Khi dùng AHA thoa lên vùng da có đồi mồi sẽ giúp tăng cường độ ẩm, trẻ hóa làn da nhờ thúc đẩy tái tạo tế bào mới, cải thiện sắc tố, làm đều màu da.
  • Liệu pháp Laser YAG: bác sĩ sử dụng tia laser với kích thước siêu nhỏ, bước sóng năng lượng cao ngắm chính xác vị trí cần điều trị. Bước sóng được lựa chọn sẽ tác động tới các sắc tố ở lớp sâu mà không gây tổn thương da. Laser sẽ lấy đi các mô đồi mồi một cách an toàn, không gây đau hoặc chảy máu. Giúp cho bề mặt da và những vùng da xung quanh đồi mồi đều màu, bóng mượt, săn chắc hơn.
  • Chiếu năng lượng IPL: năng lượng từ thiết bị IPL xuyên qua các kính lọc trong khoảng thời gian ngắn giúp tạo ra các bước sóng có khả năng tác động sâu vào trong da. Khi chiếu vào vùng da đồi mồi, nhiệt lượng cao từ các bước sóng này sẽ hấp thu các sắc tố melanin, loại bỏ đồi mồi.

3.Phương pháp điều chỉnh các đốm đồi mồi

Nhiều sản phẩm chăm sóc da và dược mỹ phẩm được sản xuất với mục đích điều chỉnh sắc tố da. Các sản phẩm này giúp làm trắng các vùng da sẫm màu hoặc làm chậm việc sản sinh sắc tố.

  • Dẫn xuất Vitamin C: Được chứng minh có tác dụng trong việc chống lại việc tăng sắc tố da.
  • Glycolic acid: Là hoạt chất được sử dụng trong nhiều loại mỹ phẩm giúp chống lại chứng tăng sắc tố da. Ngoài ra, glycolic acid còn giúp tẩy tế bào chết, chống lão hóa, ngăn ngừa mụn.
  • Kojic acid: là một sản phẩm của quá trình lên men rượu gạo. Kojic acid hoạt động bằng cách ức chế men tạo ra melanin, giúp làm sáng da và đẩy lùi các đốm đồi mồi hiệu quả.
Xuất hiện đốm nâu đốm đen trên da là gì và nên làm gì - Hotline BS. Huệ: 0989.103.202
Xuất hiện đốm nâu đốm đen trên da là gì và nên làm gì – Hotline BS. Huệ: 0989.103.202

Kết hợp dứa (thơm) và mật ong

Dứa và mật ong đều là các thực phẩm chứa nhiều vitamin, sự kết hợp giữa 2 loại thực phẩm này sẽ đem đến hiệu quả bất ngờ trong việc làm sáng da, đều màu da và chống lão hóa.

Nguyên liệu

  • ½ quả dứa

  • 2 thìa mật ong nguyên chất

Kết hợp dứa và mật ong đem đến hiệu quả cao trong việc làm sáng da

Hướng dẫn

– Bước 1: Xay nhuyễn dứa rồi ép lấy nước cốt (hoặc có thể sử dụng máy ép hoa quả)

– Bước 2: Trộn đều mật ong vào hỗn hợp nước cốt dứa

– Bước 3: Vệ sinh tay thật sạch và lau khô, sau đó bôi hỗn hợp đã trộn lên, ủ khoảng 20-30 phút rồi rửa sạch.

Tay nổi đốm nâu có nguy hiểm không?

Trong một số hiện tượng tay nổi đốm nâu như đồi mồi có thể là triệu chứng của những khối u ác tính. Do vậy, nếu bạn gặp tình trạng này không được chủ quan nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và có cách thức xử lý thích hợp.

Những bệnh lý thường liên quan đến tình trạng da xuất hiện đốm nâu dễ thấy đó là: Ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư da hắc tố,… Cụ thể, người mắc bệnh nên chuyên khoa da liễu ngay lúc nhận thấy những triệu chứng thay đổi da, chẳng hạn như:

  • Xuất hiện nhiều trên da các sắc tố màu đen.
  • Kích thước ngày càng tăng lên.
  • Đường viền của các vết đốm không đều màu.
  • Màu sắc không đồng đều ở những vùng da gặp tình trạng này.
  • Xuất huyết.
Cách nào để điều trị đốm nâu trên tay hiệu quả
Cách nào để điều trị đốm nâu trên tay hiệu quả

Tay nổi đốm nâu như đồi mồi có nguy hiểm không?

  • Mặc định

  • Lớn hơn

Bỗng một ngày da tay bạn nổi những đốm nâu như đồi mồi khiến bạn lo lắng. Các đốm thường được gọi là vết đen, đốm nâu và lentigines. Tuy phổ biến ở nhóm trên từ 50 tuổi trở lên, nhưng những người trẻ tuổi nếu tiếp xúc dưới ánh mặt trời thường xuyên cũng dễ xuất hiện tình trạng tay nổi đốm nâu như đồi mồi.

Vị trí các đốm nâu xuất hiện mà chúng ta thường thấy là mu bàn tay, màu sắc đậm, nhạt thường do sắc tố da của mỗi người quyết định. Những đốm này có kích thước không đều, thường từ 0,5 – 2,5cm, đây được xem là dấu hiệu của lão hóa da, vì vậy tuổi càng cao, đốm càng nhiều.

Đốm nâu nổi trên da tay là gì?

Tay nổi đốm nâu như đồi mồi xuất hiện là bởi vì tế bào hắc sắc tố (melanin) hoạt động vượt mức. Tia cực tím (tia UV) có thể làm gia tăng vận tốc các bào chế melanin trong cơ thể. Từ đó dẫn đến việc hình thành các vùng da màu nâu có kích thước khác nhau ở trên tay.

Nếu da tay bị nổi đốm nâu với tần suất nhiều thì đồng nghĩa với việc bạn có thể đã mắc một trong những bệnh lý về da như: Nám, tàn nhang…

Nổi đốm nâu như đồi mồi bất thường có thể báo hiệu bệnh nguy hiểm

Cách trị đồi mồi trên mặt - tay từ Bác sĩ da liễu - Bác sĩ Nguyên
Cách trị đồi mồi trên mặt – tay từ Bác sĩ da liễu – Bác sĩ Nguyên

Cách chữa các đốm nâu ở trên da tay

Để khắc phục các đốm nâu ở trên da tay, bạn có thể áp dụng theo các cách sau:

Bảo vệ, chăm sóc da hằng ngày

Muốn bảo vệ và chăm sóc da hằng ngày, bạn nên thực hiện theo các cách sau:

  • Dùng các vật dụng che nắng mỗi khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như dùng găng tay, dùng mũ rộng vành, mặc quần áo dài tay và tối màu.
  • Bạn nên hạn chế đi ra ngoài trời từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều bởi đây chính là thời điểm mà tia UV hoạt động mạnh nhất.
  • Sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên. Theo đó, bạn nên bôi kem chống nắng trước 30 phút khi đi ra ngoài và nên bôi lại sau 2 đến 3 giờ.
  • Tăng cường bổ sung uống nhiều nước, nên uống từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày để tăng cường quá trình trao đổi chất ở trong cơ thể, làm mờ các đốm nâu.

Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên chữa các đốm nâu trên da tay

Theo đó, việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên có ưu điểm là dễ thực hiện, nguyên liệu đơn giản, an toàn, lành tính và tiết kiệm chi phí nhiều hơn so với các phương pháp khác. Tuy nhiên, phương pháp này lại có nhược điểm đó là thời gian phát huy tương đối chậm và chỉ thực sự hiệu quả đối với các vết đốm nâu chưa xuất hiện quá lâu.

Sử dụng nước cốt chanh

Thành phần axit nitric có trong nước cốt chanh có khả năng làm mờ các hắc sắc tố melanin, loại bỏ đốm nâu và melanin, giúp da được tươi tắn và sáng khỏe hơn.

Theo đó, bạn chỉ cần lấy ½ quả chanh rồi chà lên vùng da có các đốm nâu trong thời gian từ 15 đến 20 phút. Kiên trì thực hiện một thời gian, bạn sẽ thấy được sự thay đổi bất ngờ.

Dùng đu đủ xanh

Hàm lượng chất chống oxy hóa và vitamin A có trong đu đủ xanh rất lớn, có tác dụng đẩy lùi các đốm nâu hiệu quả. Bên cạnh đó, một lượng lớn enzyme papain có trong đu đủ xanh cũng có khả năng tẩy da chết hiệu quả.

Theo đó, bạn chỉ cần nghiền nát đu đủ xanh cùng với nước rồi dùng bông gòn để thấm nhựa đu đủ bôi lên các đốm nâu ở trên da tay. Sau thời gian khoảng 10 phút, bạn hãy dùng nước sạch để rửa lại.

Bạn chỉ nên áp dụng công thức này từ 2 đến 3 lần mỗi tuần để hiệu quả đạt được ở mức cao nhất.

Sử dụng nha đam làm mờ các đốm nâu

22 loại axit amin và khoáng chất trong nha đam có tác dụng giúp dưỡng da tay được mềm mịn và lấy đi những tế bào da chết sần sùi. Nhờ vậy mà sẽ giúp làm mờ các đốm nâu, ngăn ngừa tình trạng lão hóa da và làm sáng da hiệu quả.

Theo đó, bạn hãy lấy bẹ nha đam tươi, đem đi rửa cho thật sạch rồi tách lấy phần thịt trong suốt, massage nhẹ nhàng lên da tay trong 10 đến 15 phút rồi dùng nước sạch để rửa lại. Duy trì thực hiện phương pháp này khoảng 3 lần mỗi tuần để hiệu quả đạt được ở mức cao nhất.

Bài viết trên đã giúp bạn lý giải nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện đốm nâu trên da tay và cách khắc phục hiệu quả. Chúc bạn sở hữu được da tay đẹp như mong muốn nhé.

Lê Hồng

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Nguyên nhân làm cho tay nổi đốm nâu như đồi mồi

Không chỉ xuất hiện ở tay, đốm nâu như đồi mồi trên da còn có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác như vùng mặt, lưng… hay những chỗ da đang tăng hắc tố melanin. Nguyên nhân làm cho tay nổi đốm nâu như đồi mồi có thể kể đến như:

Nội tiết tố không ổn định

Hormone estrogen có một trong những chất khả năng ức chế khả năng tạo ra melanin trong cơ thể. Những người có nội tiết tố không ổn định sẽ làm cho melanin có điều kiện tăng sinh. Qua thời gian, chúng tích tụ nhiều dưới da làm da xuất hiện những đốm nâu, tàn nhang,…

Ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời

Những đốm nâu trên da tay dễ thấy nhất khi bạn tiếp xúc với ánh nắng mặt trong trong khoảng thời gian dài mà không có biện pháp bảo hộ. Từ đó gây tình trạng sạm, nám, nổi đốm nâu trên tay. Theo các chuyên gia da liễu, tia cực tím trong ánh sáng mặt trời khi tác động trực tiếp lên da, để chống lại những tác động tiêu cực, các hắc tố melanin phải tăng cao hơn bình thường. Điều này vô tình khiến da tay xuất hiện các đốm nâu, nám,…

Do yếu tố di truyền

Khoa học đã chứng minh yếu tố di truyền có ảnh hưởng lớn đối với làn da của bạn. Nếu trong gia đình của bạn có người bị đốm nâu trên da cùng huyết thống thì khả năng cao bạn cũng bị bệnh này hơn bình thường. Nếu nguyên nhân khiến da tay của bạn bị đốm nâu là đây thì khả năng khắc phục sẽ khó hơn những nguyên nhân khác.

Chế độ dinh dưỡng không phù hợp và tâm lý căng thẳng

Đây cũng là 2 nguyên nhân khiến bạn gặp trình trạng đốm nâu xuất hiện trên da. Mệt mỏi quá độ, stress kéo dài sẽ rất dễ làm cho da bị sạm và hình thành nên các vết đốm. Thêm vào đó cơ thể không được bổ sung các chất dinh dưỡng hợp lý sẽ khiến cho da không còn khỏe mạnh. Khi bị các tác nhân gây hại từ bên ngoài tác động, da sẽ không có sức chống chọi rất dễ dẫn đến tình trạng đốm da.

Tâm lý căng thẳng cũng dễ khiến tay bạn nổi đốm nâu như đồi mồi

Sử dụng quá nhiều mỹ phẩm

Việc sử dụng mỹ phẩm quá trình sẽ khiến cho da bạn mất đi khả năng “chống chọi tự nhiên”. Trong thành phần mỹ phẩm hiện nay chứa khá nhiều chất hóa học sử dụng thường xuyên sẽ làm cho da của bạn bị bào mòn. Các tia cực tím dễ dàng xâm nhập và hình thành nên đốm.

Báo hiệu của bệnh ung thư

Việc xuất hiện các đốm nâu trên da tay một bất thường cũng chính là báo hiệu của bệnh ung thư da mà cơ thể muốn thông báo đến bạn. Nếu không phải các nguyên nhân trên khiến cho bạn gặp tình trạng này thì hãy tiến hành thăm khám ngay.

3 Cách Trị Nám Tàn Nhang Loại Bỏ Hoàn Toàn Đốm Nâu Trên Da | Dr Ngọc
3 Cách Trị Nám Tàn Nhang Loại Bỏ Hoàn Toàn Đốm Nâu Trên Da | Dr Ngọc

Nhận biết tình trạng tăng sắc tố da ở tay

Da tay xuất hiện các đốm đen, nâu, thâm sạm với nhiều kích thước, có thể là các chấm nhỏ hoặc những mảng da lớn ở tay thì được gọi là tăng sắc tố da tay. Những biểu hiện tăng sắc tố da có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể như bắp chân, đùi, mặt, ngực, bụng, tay,… Một số loại tăng sắc tố da ở tay thường gặp là:

  • Nám da tay là tình trạng da xuất hiện các đốm nâu, đen hay xám ở mu bàn tay, ngón tay hoặc cả cánh tay.
  • Rám nắng da tay xảy ra do da tay tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài dẫn đến tình trạng melanin tăng sinh quá mức.
  • Đồi mồi da tay là tình trạng da xuất hiện các đốm nâu kích thước dao động từ 0,5 – 2,5cm. Nguyên nhân gây ra tình trạng đồi mồi ở tay có thể do các tác nhân từ môi trường hoặc tuổi tác.

Tăng sắc tố da tay là tình trạng da xuất hiện các đốm nâu, thâm sạm khiến da tay không đều màu

Xuất hiện đốm nâu trên da tay là bệnh gì?

Đốm nâu là tình trạng tăng sắc tố trên da, đã được chứng minh là có liên quan đến melanocyte – loại tế bào gây tác động tăng sinh sắc tố melanin trên da. Đốm nâu có thể gặp ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhưng thường gặp ở những nơi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời như: tay, xuất hiện đốm nâu trên da chân hay mặt.

Đốm nâu xuất hiện ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể như tay, chân, mặt

Bạn cần hiểu rằng xuất hiện đốm nâu trên da tay không phải là bệnh, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, bạn vẫn nên điều trị để có được một bàn tay đẹp. Sau đây, IVIE- Bác sĩ ơi sẽ chia sẻ cho bạn 7 mẹo dân gian đơn giản giúp chữa đốm nâu:

Cách trị đồi mồi đốm nâu ở mặt, tay | Bác sĩ Trường
Cách trị đồi mồi đốm nâu ở mặt, tay | Bác sĩ Trường

Nguyên nhân gây tăng sắc tố da ở tay

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng da tay tăng sắc tố, trong đó phải kể đến:

Thay đổi nội tiết tố

Thay đổi nội tiết tố có thể khiến cơ thể tăng sản xuất melanin gây rối loạn sắc tố da tay. Nội tiết tố thay đổi thường xảy ra vào giai đoạn tuổi dậy thì, phụ nữ mang thai, cho con bú, chu kỳ kinh nguyệt hoặc tiền mãn kinh. Ngoài ra, các yếu tố liên quan đến môi trường, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc, stress, thuốc tránh thai, hormon,… cũng có thể gây ra tình trạng thay đổi nội tiết tố.

Ánh nắng mặt trời

Da tay là vùng thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Ở những thời điểm cường độ ánh sáng mặt trời quá cao, tay không được che chắn và bảo vệ đúng cách sẽ bị tác động bởi tia UV dẫn đến tăng hoặc giảm sắc tố, nám sạm, tệ nhất là nguy cơ đối mặt với ung thư da.

Hoá chất

So với vùng da ở các vị trí khác thì da tay dễ bị tác động bởi các loại hoá chất, đặc biệt là chất tẩy rửa, nước rửa chén, bột giặt,… sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Đây là nguyên nhân khiến da tay bị ăn mòn dần theo thời gian dẫn đến tình trạng rối loạn sắc tố, bong tróc, khô ráp, da mỏng và yếu.

Da tay tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa thường xuyên có thể dẫn đến rối loạn sắc tố

Tuổi tác

Một trong những nguyên nhân gây ra rất nhiều tác động đến cơ thể, bao gồm cả vấn đề tăng sắc tố da ở tay và các vị trí khác là tuổi tác. Tuổi càng lớn, quá trình lão hoá da diễn ra càng nhanh khiến các tế bào suy yếu dần chức năng đào thải độc tố, chất cặn bã. Khi đó, các chất này sẽ tích tụ dưới da khiến vùng da cánh tay trở nên sậm màu.

Di truyền

Gia đình có bố, mẹ hoặc cả hai có tiền sử hay đang bị nám, sạm da thì khả năng cao di truyền cho con cái. Đây là nguyên nhân rất phổ biến và hầu như các trường hợp tăng sắc tố da do di truyền rất khó để có thể điều trị dứt điểm.

Ung thư

Một số bệnh nhân ung thư có biểu hiện rối loạn tăng hoặc giảm sắc tố da tay. Một số loại ung thư mà bạn cần chú ý là ung thư da tế bào đáy, tế bào gai, hắc tố da,… Vì vậy, nếu bạn thấy da tay có những vết thâm sạm, tối màu thì tốt nhất nên đi kiểm tra càng sớm càng tốt.

Tổn thương da tay

Một số trường hợp tay bị tổn thương sau khi lành nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ hình thành vết sẹo, thâm sạm. Tình trạng này thường xảy ra sau khi bị viêm da, côn trùng cắn,…

II – Những nguyên nhân khiến da tay bị nổi đốm nâu

Phần lớn nguyên nhân khiến da nổi các đốm đồi mồi có thể kể đến như là:

Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên

Nổi đốm nâu trên da tay do ánh nắng mặt trời thường gặp nhiều nhất ở những người thường xuyên phải đi công tác ngoài trời, làm những việc liên quan đến tiếp xúc bên ngoài nhưng không được che chắn cẩn thận, hoặc sau một mùa tích cực đi biển… Sắc tố melanin sẽ phải tích cực hoạt động để hạn chế ảnh hưởng từ tia UV, vô tình điều này khiến sắc tố trên da nhiều hơn, dần hình thành các đốm nâu.

Mất cân bằng nội tiết

Estrogen và các hormone nội tiết có một mối liên hệ mật thiết tới tình trạng nám, sạm da, nổi đốm nâu trên da. Bởi khi mức độ hormone nội tiết bị thay đổi có thể khiến các tế bào phản ứng bằng cách tăng cường sản xuất melanin. Vì vậy với những người bị suy giảm estrogen hay có vấn đề về rối loạn nội tiết tố này, rất dễ khiến melanin mất kiểm soát và tăng sinh quá mức. Thời gian dài, chúng tích tụ nhiều và bắt đầu xuất hiện hiện tượng đốm nâu, tàn nhang… không chỉ trên da mặt mà còn ở da tay, da chân, lưng, cổ…

Tác động từ mỹ phẩm

Một phần ảnh hưởng từ mỹ phẩm chứa thành phần hoá học, việc sử dụng với tần suất cao khiến da bị bào mòn. Nếu không được chăm sóc sẽ tạo điều kiện cho tia cực tím tác động gây sạm, nổi đốm nâu trên da.

Căng thẳng hoặc chế độ ăn thiếu chất

Stress kéo dài hay thiếu dưỡng chất là 2 nguyên nhân khiến da tăng nguy cơ xuất hiện đồi mồi.

Khi căng thẳng, cơ thể sẽ tiết ra hormone cortisol có hại cho da, khiến da dễ bị sạm và hình thành các vết đốm. Bên cạnh đó, dinh dưỡng thiếu khoa học khiến sức đề kháng của da giảm đi. Khi có sự tác động tiêu cực từ bên ngoài, đề kháng trên da quá yếu để có thể chống chọi, từ đó tăng nguy cơ gây đốm.

Chưa kể nếu ăn uống thiếu chất, ăn uống kém khoa học cũng ảnh hưởng tới chức năng gan, khiến việc thải độc trở nên trì trệ, làm các đốm nâu xuất hiện.

Tác dụng phụ của thuốc điều trị

Một số loại thuốc kê đơn như nhóm chống viêm chứa steroid, chống loạn thần, đơn trầm cảm, co giật hay tetracyclin đều có tác dụng phụ chung là tăng sản xuất melanin. Điều này vô hình chung khiến da sạm đi, tăng hình thành đốm nâu, đồi mồi trên da tay.

Viêm da cấp tính

Mụn trứng cá, bệnh chàm, vảy nến hay các tổn thương trên da thuộc trường hợp viêm da cấp tính đều là nguyên nhân khiến da bắt đầu bị thay đổi sắc tố, hình thành các đốm nâu.

Di truyền

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người có người thân bị đồi mồi hoặc bị các chứng tăng sắc tố, nổi đốm nâu đen trên da thường có nguy cơ gặp tình trạng tương tự.

Da lão hóa do tuổi tác

Sau khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh (khoảng bắt đầu từ độ tuổi 40), các cơ quan trong cơ thể bắt đầu bước vào thời kỳ lão hoá. Da dần mất đi collagen và sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc nám da, đồi mồi trên tay.

Ung thư da

Đôi khi, các vệt nâu trên tay lại là dấu hiệu cảnh báo của các bệnh lý ung thư nguy hiểm chẳng hạn như:

  • Ung thư tế bào đáy: Khi các đốm nâu xuất hiện nhiều trên tay, đây có thể là dấu hiệu cho thấy u ở tế bào đáy đang phát triển.
  • Ung thư tế bào gai: Loại ung thư này thường phát triển khá nhanh, lây lan cao hơn so với các loại khác. Thường hình thành do các tổn thương từ mô sẹo, cơ thể đã và đang mắc các bệnh mạn tính hoặc nhiễm trùng lâu không xử lý.
  • Ung thư da hắc tố: Có thể coi đây là dạng ung thư nguy hiểm nhất, là nguyên nhân quyết định mức độ tử vong của người bệnh. Tuy nhiên các triệu chứng bệnh lại không quá rõ ràng, ban đầu chỉ dừng lại ở các đốm nâu trên tay, chân…
Đốm nâu đốm đen là gì theo chia sẻ của Bác Sĩ Khánh Huệ
Đốm nâu đốm đen là gì theo chia sẻ của Bác Sĩ Khánh Huệ

Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các đốm nâu

Những người có làn da từ trung bình cho đến sậm màu sẽ có sự xuất hiện của các mảng và đốm sẫm màu do melanin tạo ra, trong khi đó, melanin chính là chất để tạo ra làn da màu. Thông thường, các mảng và đốm đen xuất hiện ở trên da khi:

  • Da xuất hiện các mảng vảy nến và nổi mụn.
  • Do các vết thương của côn trùng cắn, vết bỏng, vết cắt hoặc vết thương vừa mới lành.
  • Do tác dụng của một số loại thuốc gây ra.
  • Da bị kích ứng do tóc hoặc do các sản phẩm chăm sóc da.
  • Sự thay đổi nội tiết tố, nhất là khi mang thai.

Nếu như bạn điều trị tình trạng các vấn đề về da để ngăn ngừa các đợt bùng phát, bạn sẽ loại bỏ được nguyên nhân dẫn đến sự đổi màu da này và đa số các vết thâm sạm sẽ dần bị mờ đi.

Tương tự, nếu như bạn đang bị dị ứng với một dòng sản phẩm chăm sóc da và gây ra sự đổi màu cho làn da thì bạn nên chuyển hướng sang sử dụng dòng sản phẩm dịu nhẹ, không gây kích ứng cho da, hơn thế có thể ngăn ngừa sự hình thành của các vết đốm nâu xuất hiện.

Thông thường, các đốm nâu trên da tay thường xuất hiện ở những người trên 50 tuổi trở lên. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể xảy ra ở những người trẻ luôn phải tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh đồi mồi

Khi bệnh đốm đồi mồi xảy ra, để điều trị dứt điểm cần kiên nhẫn thực hiện các biện pháp trị liệu trong thời gian dài và có thể rất tốn kém. Do đó, phòng ngừa từ sớm bệnh đốm đồi mồi là điều vô cùng cần thiết. Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng là điều quan trọng nhất, tránh các hoạt động ngoài trời khi ánh nắng hoạt động mạnh (khoảng 10 giờ sáng đến 15 giờ chiều). Sử dụng kem chống nắng thường xuyên, 10-15 phút trước khi ra ngoài. Bôi lại kem chống nắng sau mỗi 2 giờ hoặc thường xuyên hơn nếu đổ mồ hôi hoặc đi bơi. Thường xuyên sử dụng mũ rộng vành, khẩu trang, mặc quần áo chống nắng.

Chế độ ăn bổ sung nhiều rau, hoa quả tươi, các thực phẩm giàu vitamin A, E, C, omega-3, selen, uống nhiều nước, ngủ đủ giấc để chống lão hóa da.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Mách chị em 3 bước đơn giản loại bỏ ĐỐM NÂU trên da, giúp da đều màu, mịn màng!| Nguyễn Mai Hương
Mách chị em 3 bước đơn giản loại bỏ ĐỐM NÂU trên da, giúp da đều màu, mịn màng!| Nguyễn Mai Hương

Các bài viết liên quan

  1. Nguyên nhân gây nếp nhăn sống mũi và cách khắc phục tình trạng này
  2. Nếp nhăn: Nguyên nhân hình thành và dấu hiệu nhận biết
  3. Nguyên nhân phổ biến gây xuất hiện nếp nhăn trên trán
  4. Bí quyết xóa nếp nhăn đuôi mắt chị em không thể bỏ qua
  5. Nếp nhăn dưới mắt: Bật mí các phương pháp cải thiện hiệu quả
  6. Phương pháp ngăn ngừa làn da lão hóa sớm mà ai cũng nên biết
  7. Làm sao để làm chậm quá trình lão hoá da ở phụ nữ?
  8. Laser CO2 Fractional là gì, có an toàn không?
  9. Giải đáp: Bị tràn dịch khớp gối có nên chườm đá không?
  10. 10 câu hỏi thường gặp khi sử dụng máy rửa mặt: Máy rửa mặt foreo bị phồng

Tin tức

Da nổi đốm nâu không ngứa do đâu?

  • 25/07/2023 | Da bị khô tróc vảy do đâu? Làm sao để phòng ngừa và cải thiện?
  • 26/07/2023 | 5 bí quyết lựa chọn kem dưỡng ẩm cho da mụn
  • 30/07/2023 | Bí kíp để có được làn da căng bóng tự nhiên

Phân biệt đốm nâu có bệnh với nám da và tàn nhang

Bằng mắt thường, ta khó có thể tự phân biệt đốm nâu với nám da và tàn nhang. Tuy nhiên, IVIE – Bác sĩ ơi sẽ chỉ giúp bạn một số dấu hiệu giúp phân biệt hai tình trạng này dựa vào vị trí, kích thước hay nguyên nhân gây bệnh:

Vị trí xuất hiện

  • Đốm nâu: Có thể xuất hiện ngẫu nhiên ở bất kỳ vùng da nào trên người như mặt, xuất hiện đốm nâu trên da tay chân, xuất hiện đốm nâu trên da bụng, xuất hiện đốm nâu trên da lưng hay các vị trí khác…

  • Nám da: Thường chỉ xuất hiện ở những vùng da hở như: má, trán, môi trên, cằm, và đặc biệt là thường mọc đối xứng hai bên.

  • Tàn nhang: Giống như nám da, tàn nhang cũng thường xuyên xuất hiện ở những vùng da tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời.

Các đốm nâu có thể xuất hiện trên da lưng, nơi mọi người khó có thể tự nhìn thấy

Kích thước tổn thương

  • Các đốm nâu thường chỉ có kích thước nhỏ như đầu đũa.

  • Nám da: Thường có kích thước rộng hơn, và có khả năng lan rộng hơn theo thời gian.

  • Tàn nhang: Thường chỉ có kích thước rất nhỏ, vài mm.

Nguyên nhân gây tổn thương

– Đốm nâu: Xuất hiện đốm nâu trên da chân, tay thường do tác động của ánh sáng mặt trời. Tia UV trong ánh sáng mặt trời sẽ tác động khiến cho tế bào melanocyte tăng sản xuất melanin, tạo thành các đốm nâu trên da, có tác dụng giúp da và cơ thể chống lại tác động xấu của tia UV.

– Nám da: Nám da thường do các nguyên nhân đến từ nội tiết tố, và tình trạng sẽ nặng, khó kiểm soát, khó điều trị hơn do ánh sáng mặt trời. Các yếu tố có thể tác động gây nám da như sau:

  • Da bị lão hóa

  • Nội tiết tố bị thay đổi: phụ nữ có thai, sau khi sinh con, sử dụng thuốc tránh thai.

  • Các bệnh lý về nội tiết như: Bệnh về tuyến giáp, buồng trứng.

  • Stress kéo dài hay trầm cảm

  • Sử dụng mỹ phẩm có nhiều chì, thủy ngân khiến da bị nhiễm độc

  • Do cơ địa bẩm sinh

Tình trạng nám da thường do các nguyên nhân đến từ nội tiết tố

– Tàn nhang: Nguyên nhân chính được biết đến gây tàn nhang là môi trường, cụ thể là ánh sáng mặt trời. Thông thường, chúng ta thường gặp tàn nhang ở những người có tóc đỏ, vàng, da sáng, đó là do da sản xuất pheomelanin, không bảo vệ da khỏi tia UV. Ngược lại, những người có tóc nâu, đen, làm da tối màu sẽ có xu hướng được bảo vệ khỏi tia UV nhờ da có nhiều eumelanin.

Dựa vào các đặc điểm trên, bạn có thể phân biệt được giữa đốm nâu trên da và nám da, tàn nhang. Tuy nhiên,sẽ rất khó phân biệt nếu trên da một người có thể gặp đồng thời cả 3 tình trạng trên. Các tình trạng này tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và sự tự tin.

4 dấu hiệu nhận biết tàn nhang| Dr Hiếu
4 dấu hiệu nhận biết tàn nhang| Dr Hiếu

Khắc phục tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa bằng cách nào?

Hiện nay, có 2 phương pháp để điều trị tình trạng da nổi các đốm nâu không ngứa là:

Điều trị bằng công nghệ

Những kỹ thuật được áp dụng để khắc phục hiện tượng da nổi các đốm nâu hiện nay bao gồm:

  • Sử dụng công nghệ laser hạn chế quá trình sản xuất Melanin trên da giúp da lấy lại màu sắc tự nhiên. Tuy nhiên, trước khi thực hiện kỹ thuật laser cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng của chuyên gia về tình trạng da.
  • Mài mòn da là phương pháp có thể thực hiện để loại bỏ các đốm nâu trên da nhưng không được khuyến cáo rộng rãi vì nguy cơ để lại sẹo hoặc tổn thương da.
  • Sử dụng hoá chất hoặc acid để loại bỏ phần da bị tổn thương, sạm màu để thay thế bằng các tế bào da mới.
  • Phương pháp sử dụng Nitơ lỏng có thể loại bỏ được một số đốm nâu trên da. Tuy nhiên, phương pháp này không thể loại bỏ tất cả các loại đốm nâu và có thể gây viêm, sưng, đau đớn cho người thực hiện.

Áp dụng các kỹ thuật công nghệ để loại bỏ đốm nâu không ngứa trên da

Điều trị bằng phương pháp tự nhiên

Phương pháp điều trị các đốm nâu trên da bằng phương pháp tự nhiên đảm bảo độ an toàn, ít tác dụng phụ nên được nhiều người ưu tiên lựa chọn.

  • Có thể sử dụng nước ép dưa chuột, nước cốt chanh, củ hành, nha đam hoặc viên vitamin E bôi lên vùng da nổi đốm màu nâu sẽ giúp da sáng tự nhiên, đều màu và mịn màng hơn.
  • Các sản phẩm đặc trị có chứa thành phần retinoid, acid α hydro, vitamin sẽ giúp làm mờ các đốm nâu, ngăn ngừa quá trình sản xuất quá mức Melanin, chống oxy hoá, cải thiện các tổn thương da hiệu quả.
  • Sử dụng các loại sữa tắm có tác dụng giúp làm trắng da để hỗ trợ làm mờ các đốm nâu, không ngứa, cải thiện tình trạng da sạm màu.
  • Massage thường xuyên sẽ giúp quá trình lưu thông của các mạch máu dưới da diễn ra thuận lợi, thúc đẩy hình thành tế bào mới thời làm mờ các đốm nâu trên da.

Phương pháp hỗ trợ điều trị tình trạng da nổi các đốm nâu, không ngứa

Ngoài những phương pháp điều trị kể trên, bạn cũng cần phải bảo vệ da đúng cách:

  • Che chắn kỹ và bôi kem chống nắng thường xuyên để hạn chế tối để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Không nên quá lạm dụng các loại mỹ phẩm làm đẹp, sử dụng sản phẩm chất lượng, có chứa thành phần an toàn, thích hợp với làn da.
  • Chăm sóc da đúng cách và đều đặn mỗi ngày, nhất là trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng và luyện tập thân thể hợp lý, duy trì lối sống lành mạnh, giảm căng thẳng, stress để tăng sức đề kháng cho da.
  • Trong những trường hợp như da thường xuyên thay đổi màu sắc, kích thước, hình dạng hoặc nổi nhiều trong thời gian dài thì bạn cần tìm đến các chuyên gia da liễu để thăm khám và xử lý đúng cách.

Hầu hết tình trạng da nổi đốm nâu không ngứa ít gây nguy hiểm nhưng làm mất thẩm mỹ khiến nhiều người ái ngại khi giao tiếp. Chính vì vậy mà bất kỳ ai cũng cần phải có biện pháp chăm sóc, bảo vệ da đúng cách để giúp làn da luôn sáng bóng, khỏe mạnh, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh lý về da.

Xây dựng thói quen chăm sóc da mỗi ngày để giúp da sáng bóng, khỏe mạnh

Nếu bạn đang gặp vấn đề da nổi đốm nâu không ngứa, bạn có thể đến Khoa Da liễu – Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để thăm khám và can thiệp điều trị. Mọi thông tin chi tiết, quý khách hàng có thể gọi về hotline của MEDLATEC: 1900 56 56 56 để được tư vấn và hỗ trợ.

Chữa xuất hiện đốm nâu trên tay bằng nha đam

Nha đam chứa đến 22 loại acid amin và nhiều loại khoáng chất khác, vì vậy nó có hiệu quả phục hồi da, loại bỏ tế bào chết, làm mờ các đốm nâu trên da. Sử dụng nha đam để chữa đốm nâu với tần suất 2-3 lần một tuần sẽ đem lại hiệu quả đáng kể.

Nguyên liệu

1 nhánh nha đam cỡ vừa

Chữa xuất hiện đốm nâu trên tay bằng nha đam

Hướng dẫn

Gọt phần vỏ xanh trên nha đam, làm sạch nhớt bằng cách rửa với nước sạch, sau đó dùng trực tiếp phần thịt nha đam chà xát lên tay trong khoảng 15-20 phút.

hết tàn nhang đốm nâu trên da tay với hai sản phẩm này | shop mỹ phẩm trọng thủy
hết tàn nhang đốm nâu trên da tay với hai sản phẩm này | shop mỹ phẩm trọng thủy

III – Da tay nổi nhiều đốm nâu có nguy hiểm không?

Nếu trường hợp đồi mồi xuất hiện do tăng sinh melanin, bạn hoàn toàn không có gì phải lo lắng. Bởi các đốm nâu này chỉ gây mất thẩm mỹ trên da, hoàn toàn không gây hại đến cơ thể.

Tuy nhiên ở một số trường hợp, đồi mồi là triệu chứng của các khối u ác tính thì việc tìm đến các cơ sở uy tín để khám chữa là điều nên làm.

Đặc điểm nhận dạng của các trường hợp ác tính này ngoài đốm nâu trên da thì có thể là:

  • Xuất hiện nhiều sắc tố màu đen.
  • Có sự thay đổi về kích thước (tăng dần).
  • Đường viên các đốm không đều màu.
  • Không có sự đồng đều màu sắc ở các vùng da này.
  • Xuất hiện hiện tượng xuất huyết.

Làm mặt nạ khoai tây và sữa chua trị đốm nâu trên tay

Khoai tây có chứa lượng vitamin C, B1, B2 và chất chống oxy hóa dồi dào. Sữa chua lại có tác dụng tẩy tế bào chết, làm sáng da. Sự kết hợp giữa khoai tây và sữa chua là hoàn hảo để giúp da sáng, khỏe và đẩy lùi việc xuất hiện đốm nâu trên da tay.

Nguyên liệu

1 củ khoai tây

1 hộp sữa chua

Mặt nạ khoai tây và sữa chua giúp trị đốm nâu trên tay

Hướng dẫn

– Bước 1: Hấp chín khoai tây, rồi sau đó nghiền nhuyễn.

– Bước 2: Trộn đều khoai tây đã nghiền với sữa chua

– Bước 3: Đắp trên da tay trong vòng 30 phút

1 tuần thực hiện cách này 2-3 lần sẽ đem lại hiệu quả bất ngờ.

Cách trị ĐỒI MỒI trên mặt - tay | Phòng ngừa ĐỒI MỒI | Thạc sĩ - Bác sĩ Phương Quý
Cách trị ĐỒI MỒI trên mặt – tay | Phòng ngừa ĐỒI MỒI | Thạc sĩ – Bác sĩ Phương Quý

Sử dụng dưa chuột khi xuất hiện đốm nâu trên da tay

Dưa chuột có thể được sử dụng làm một liệu pháp tự nhiên để giúp làm giảm sự xuất hiện đốm nâu trên da tay. Dưới đây là một số cách dùng dưa chuột để loại bỏ đốm nâu trên da tay:

– Dưa chuột cắt lát: Bạn có thể cắt mỏng dưa chuột thành các lát mỏng, sau đó áp lên vùng da bị đốm nâu trên tay. Giữ dưa chuột trên da trong khoảng 10-15 phút và sau đó rửa sạch bằng nước. Có thể lặp lại quy trình này hàng ngày trong vài tuần để đạt được kết quả tốt hơn.

– Dưa chuột xay sinh tố: Bạn cũng có thể xay dưa chuột để tạo thành một loại nước ép hoặc sinh tố, sau đó thoa lên vùng da bị đốm nâu trên tay. Để nước ép hoặc sinh tố dưa chuột trên da trong khoảng 10-15 phút và sau đó rửa sạch bằng nước.

– Dưa chuột và mật ong: Bạn có thể cắt dưa chuột thành lát, sau đó trộn với mật ong để tạo thành một hỗn hợp, sau đó thoa lên vùng da bị đốm nâu trên tay. Giữ hỗn hợp này trên da trong khoảng 15-20 phút và sau đó rửa sạch bằng nước.

Sử dụng dưa chuột để loại bỏ đốm nâu trên da tay

Lựa chọn dịch vụ

Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!

  • Xuất hiện đốm nâu trên da tay là bệnh gì?
  • 1. Sử dụng chanh tươi làm giảm đốm nâu trên tay
  • 2. Kết hợp dứa (thơm) và mật ong
  • 3. Làm mặt nạ khoai tây và sữa chua trị đốm nâu trên tay
  • 4. Chữa xuất hiện đốm nâu trên tay bằng nha đam
  • 5. Sử dụng tinh dầu thầu dầu
  • 6. Sử dụng dưa chuột khi xuất hiện đốm nâu trên da tay
  • 7. Sử dụng bột baking soda
  • Xuất hiện đốm nâu trên da tay là bệnh gì?
  • 1. Sử dụng chanh tươi làm giảm đốm nâu trên tay
  • 2. Kết hợp dứa (thơm) và mật ong
  • 3. Làm mặt nạ khoai tây và sữa chua trị đốm nâu trên tay
  • 4. Chữa xuất hiện đốm nâu trên tay bằng nha đam
  • 5. Sử dụng tinh dầu thầu dầu
  • 6. Sử dụng dưa chuột khi xuất hiện đốm nâu trên da tay
  • 7. Sử dụng bột baking soda

7+ mẹo dân gian chữa đốm nâu trên da tay đơn giản tại nhà

  • Xuất hiện đốm nâu trên da tay là bệnh gì?
  • 1. Sử dụng chanh tươi làm giảm đốm nâu trên tay
  • 2. Kết hợp dứa (thơm) và mật ong
  • 3. Làm mặt nạ khoai tây và sữa chua trị đốm nâu trên tay
  • 4. Chữa xuất hiện đốm nâu trên tay bằng nha đam
  • 5. Sử dụng tinh dầu thầu dầu
  • 6. Sử dụng dưa chuột khi xuất hiện đốm nâu trên da tay
  • 7. Sử dụng bột baking soda
Cách trị nám chân sâu hai bên gò má  - Dr Ngọc
Cách trị nám chân sâu hai bên gò má – Dr Ngọc

I – Tổng quan về tình trạng nổi đốm nâu trên da tay

Tay nổi đốm nâu là tình trạng da tay xuất hiện những đốm tối màu hơn vùng da lân cận, thường liên quan tới vấn đề tăng sắc tố melanin trên da. Trong các bộ phận thì tay là vị trí dễ xuất hiện các đốm nâu nhất. Điều này là do vùng da tay thường để hở, mu bàn tay thường xuyên phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Bên cạnh đó, tuổi tác cũng là một yếu tố liên quan đến các đốm nâu trên da tay, và tuổi càng cao các đốm đồi mồi càng đậm, tăng dần kích thước và lan rộng.

Kích thước của các đốm nâu thường không đều nhau, có thể chỉ là những nốt rất nhỏ cho tới những đốm lớn tùy thuộc vào từng người hoặc từng tác nhân cụ thể gây ra. Đốm nâu có thể xuất hiện tập trung vào từng khu vực hoặc đơn lẻ từng vết ở nhiều vị trí, thường là ở cánh tay hoặc mu bàn tay.

Nếu các đốm nâu trên da tay xuất hiện nhiều thì có thể là dấu hiệu của một số bệnh tăng sắc tố cụ thể như đồi mồi, nám hoặc tàn nhang.

IV – Cách khắc phục tình trạng da tay nổi đốm nâu hiệu quả

Giảm đốm nâu da tay bằng nguyên liệu tự nhiên

  • Trứng gà: Trộn lòng trắng trứng với nửa thìa nước chanh, thêm 1 quả óc chó (đã giã nhuyễn). Sau đó thoa hỗn hợp này lên vùng da xuất hiện đố, để nghỉ 20 phút rồi rửa sạch lại với nước là được.
  • Đu đủ xanh: Đu đủ xanh nghiền nát với nước, rồi bôi lên các đốm nâu trên da. Đợi 10 phút là có thể rửa sạch.
  • Sữa chua: Acid lactic trong sữa chua có tác dụng mờ các đốm nâu hiệu qủa. Vì vậy bạn có thể dùng sữa chua không đường bôi lên làn da xuất hiện đốm, để tầm 15 phút cho dưỡng chất thấm vào da rồi xả sạch lại là được.
  • Dưa chuột, cà rốt và bơ: Xay nhuyễn 3 loại, mỗi loại 1 nửa rồi đắp lên vùng da bị đốm. Bạn sẽ thấy hiệu quả khác biệt khi duy trì đều đặn.

Dùng thuốc/kem bôi

Một số loại thuốc, kem bôi có thành phần huyết thanh mờ thâm đều có tác dụng vượt trội trong việc làm đều màu da, mờ đi các vết thâm từ đốm nâu hiệu quả.

Các bác sĩ da liễu cũng chia sẻ rằng, không thực sự có cách nào điều trị hiệu quả các đốm nâu này, nhưng bạn có thể hạn chế và làm mờ nó bằng các sản phẩm khác nhau. Bạn có thể tham khảo một số thành phần có lợi trong vấn đề xử lý đốm nâu như: Hydroquinone, acid glycolic, Vitamin C, Niacinamide, chiết xuất rễ cam thảo…

Dùng viên uống Ngự y mật phương 2

Hiện nay, sản phẩm Viên uống Ngự y mật phương đang là giải pháp an toàn, hiệu quả vượt trội với công dụng mờ đốm nâu, làm đều màu da và tăng sắc tố sáng hồng cho da.

Sản phẩm được nghiên cứu và bào chế lại từ phương pháp Ngự y mật phương – Quốc bảo y học Việt Nam, sự tồn tại hàng trăm năm lịch sự đã khẳng định phần nào giá trị mà bài thuốc mang lại. Cụ thể, Ngự y mật phương tác động vào cả 2 yếu tố cần và đủ:

  • Điều kiện cần: Kiểm soát và kìm hãm sự tăng sinh bất thường từ hắc sắc tố melanin, chặn đứng mọi gốc rễ hình thành đốm nâu đồi mồi.
  • Điều kiện đủ: Tăng cường tái tạo và phục hồi da, làm mờ đi các đốm đồi mồi cũ và trả lại làn da mịn màng không tì vết.

Bên cạnh đó, làn da có sự thay đổi rõ rệt hơn về độ sáng hồng, khỏe khoắn, lỗ chân lông thu nhỏ, giảm mụn giảm thâm chỉ sau 1 thời gian ngắn sử dụng.

Một điểm đặc biệt ở Ngự y mật phương mà có lẽ hầu hết các chị em đều yêu thích đó chính là công dụng lâu dài. Chỉ sau một liệu trình sử dụng cho tuỳ trạng thái da, tác dụng được lưu giữ bền vững trong cơ thể, giải quyết nỗi lo đốm nâu tái lại ngay sau khi dừng sử dụng.

Có thể nói, viên sáng hồng Ngự y mật phương khắc phục rất tốt nỗi băn khoăn của người dùng, khi thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên không gây tác động xấu đến cơ thể, lại còn thành phần không gây tích nước (giả béo). Đó là lý do vì sao, Nhất Nhất lại lựa chọn bào chế từ bài thuốc Quốc bảo.

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý mua đúng sản phẩm ở các địa chỉ chính hãng để đảm bảo rằng lựa chọn đúng sản phẩm chất lượng, tác dụng tốt và có chính sách chăm sóc khách hành trọn đời từ hãng.

Trị đốm nâu trên da tay bằng công nghệ cao

Những kỹ thuật hiện đại được áp dụng để hỗ trợ làm mờ các đốm đồi mồi hiện nay như:

  • Laser: Đây là phương pháp tương đối quen thuộc đối với các bệnh lý tăng sắc tố. Tuy nhiên liệu pháp này cần có sự kiểm tra kỹ lưỡng dựa trên tình trạng da và mức độ chuyên môn của người làm.
  • Mài mòn da: Giúp loại bỏ các đốm nâu nhưng không được khuyến khích vì có thể làm tổn thương da cũng như gây sẹo.
  • Sử dụng hóa chất: Loại bỏ phần da bị tổn thương, sạm màu để tái tạo làn da mới không đốm nâu.
  • Nitơ lỏng: Có thể loại bỏ một số đốm nâu nhưng không hoàn toàn, thậm chí còn gây tổn thương lại cho người thực hiện.
Dr. Khỏe - Tập 919: Bí xanh trị nám
Dr. Khỏe – Tập 919: Bí xanh trị nám

Sử dụng bột baking soda

Baking soda, hay còn gọi là soda nở là một chất tự nhiên có tính kiềm, có thể được sử dụng làm một trong những phương pháp tự nhiên để loại bỏ đốm nâu trên da tay. Dưới đây là cách sử dụng baking soda để làm giảm đốm nâu trên da tay:

Nguyên liệu

1 muỗng cà phê baking soda

1 muỗng cà phê nước

Cách thực hiện

Chuẩn bị một chén hoặc bát nhỏ, đổ baking soda vào đó.

Thêm nước vào baking soda, từ từ khuấy đều để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất.

Rửa sạch da tay với nước ấm và lau khô bằng khăn mềm.

Sử dụng đầu ngón tay hoặc một cọ mềm, thoa hỗn hợp baking soda lên vùng da bị đốm nâu trên tay.

Mát xa nhẹ nhàng vùng da này trong khoảng 1-2 phút, sau đó để hỗn hợp baking soda trên da trong khoảng 5-10 phút.

Rửa sạch bằng nước ấm và lau khô.

Sau khi hoàn thành, bạn nên dùng kem dưỡng ẩm để giúp làm dịu da sau quá trình sử dụng baking soda.

Baking soda là một trong những phương pháp tự nhiên để loại bỏ đốm nâu trên da tay

Lưu ý

Baking soda có tính kiềm mạnh, nên nên sử dụng một lượng nhỏ và thực hiện thử nghiệm trên một vùng da nhỏ trước khi áp dụng lên vùng da bị đốm nâu trên tay để đảm bảo không gây kích ứng da. Không nên sử dụng baking soda quá thường xuyên hoặc trong thời gian dài trên da, vì có thể làm khô da hoặc gây tổn hại da.

Trên đây đều là phương pháp dân gian sử dụng nguyên liệu tự nhiên, không có bằng chứng khoa học chứng minh tính hiệu quả trong loại bỏ đốm nâu trên da tay. Bạn nên đọc kỹ hướng dẫn hoặc hỏi ý kiến của chuyên da tư liễu trước khi sử dụng.

Bạn cũng có thể tham khảo khám da liễu tại các bệnh viện, phòng khám uy tín hoặc khám da liễu online để được bác sĩ có chuyên môn tư vấn hỗ trợ. IVE – Bác sĩ ơi gợi ý cho bạn một số cơ sở y tế có chuyên khoa da liễu, có bác sĩ da liễu giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm tại Hà Nội:

Tên Cơ sở y tế Địa chỉ Giá khám da liễu
Tổ hợp y tế MEDIPLUS 99 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội 300,000đ
Phòng khám ĐK QT Thanh Chân Số 6 Nguyễn Thị Thập, KĐT Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội 250,000đ
Phòng khám đa khoa Medelab 86 – 88 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội 150,000đ
Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế Thu Cúc 4 cơ sở tại Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Hà Nội 200,000đ
Bệnh viện E 89 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội 200,000đ

Ngoài ra còn nhiều cơ sở thăm khám da liễu uy tín khác. Bạn có thể gọi tổng đài đặt khám 1900 3367 hoặc để lại thông tin bên dưới để được hỗ trợ đặt khám ưu tiên tại các bệnh viện, phòng khám da liễu uy tín, đặt khám với bác sĩ giỏi theo yêu cầu.

Đặt khám Da liễu tại Bệnh viện, Phòng khám uy tín

Bạn có thể khám da liễu online ngay tại nhà trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi. Thông qua cuộc gọi trực tuyến, bác sĩ da liễu online sẽ xem tình trạng da, hỏi về lối sống, sinh hoạt, từ đó chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị, chăm sóc phù hợp. Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc trực tuyến ngay trên ứng dụng.

Tải ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi để đặt khám với bác sĩ da liễu online

Khám online để được bác sĩ da liễu tư vấn tại nhà

Xuất hiện đốm nâu trên da tay có thể khiến bạn thiếu tự tin, bạn có thể áp dụng các mẹo dân gian mà IVIE – Bác sĩ ơi chia sẽ phía trên, ngoài ra cần tham khảo ý kiến chuyên gia da liễu để được điều trị đúng cách và triệt để.

Tin tức

Tăng sắc tố da ở tay: Nguyên nhân và cách điều trị

  • 25/07/2023 | Da bị khô tróc vảy do đâu? Làm sao để phòng ngừa và cải thiện?
  • 27/07/2023 | Các bài thuốc trị ngứa ngoài da từ Đông y đến Tây y
  • 30/07/2023 | Da nổi đốm nâu không ngứa do đâu?

V – Những biện pháp phòng tránh tay bị nổi đốm nâu

Không ai hoàn toàn chắc chắn được mình không bị đốm nâu trên da. Cùng với đó để hỗ trợ cho quá trình mờ đốm được thành công, bạn nên lưu ý các biện pháp phòng ngừa dưới đây:

  • Sử dụng kem chống nắng: Hạn chế tiếp xúc trực tiếp của da với ánh nắng mặt trời.
  • Kem dưỡng ẩm cho da tay: Khi da đủ ẩm, quá trình lão hóa sẽ diễn ra chậm hơn, từ đó tổn thương gặp phải trên da cũng được hạn chế hơn.
  • Quần áo chống nắng: Che chắn cơ thể tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất để tăng đề kháng, giúp da chống lại các yếu tố tiêu cực, hạn chế melanin tăng sinh hình thành đốm.
  • Giờ giấc sinh hoạt lành mạnh: Ngủ đủ, đúng giờ, luôn có thời gian thư giãn và thể chất đều đặn là các yếu tố ngăn cản quá trình lão hoá của cơ thể.

Tay nổi đốm nâu phần lớn đều không nguy hiểm, tuy nhiên để an toàn một cách tuyệt đối bạn cũng nên đi khám sức khỏe định kỳ, thăm khám về vùng da nổi đốm bất thường. Liên hệ cho chúng tôi nếu bạn còn bất cứ vấn đề cần thắc mắc.

Cập Nhật Mới Trong Xử Lý Đốm Đen Trên Mặt |Dr Ngọc
Cập Nhật Mới Trong Xử Lý Đốm Đen Trên Mặt |Dr Ngọc

Cách điều tri đốm nâu trên da chân, da tay, da mặt, da bụng

Như chúng ta đã biết, các đốm nâu hoàn toàn vô hại, không ảnh hưởng đến chức năng và sinh lý của cơ thể, nên không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu các đốm nâu này ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, xuất hiện đốm nâu trên da mặt, tay chân…khiến bạn mất tự tin thì có thể điều trị. Sau đây là một số phương pháp giúp làm mờ các đốm nâu theo chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa da liễu:

– Sử dụng các sản phẩm chăm sóc da chứa thành phần Hydroquinone: Hydroquinone là thành phần có tác dụng làm sáng da, ngăn sản xuất melanin. Trong điều trị xuất hiện các đốm nâu trên da chân, các sản phẩm thường sử dụng Hydroquinone với nồng độ 3-4%, với liều cao hơn, bạn cần phải tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa da liễu.

Bổ sung Vitamin E có tác dụng chống oxy hoá, làm mờ thâm

– Bổ sung vitamin E: Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, vì thế mà có tác dụng làm mờ thâm, mờ các đốm nâu trên da một cách hiệu quả. Sử dụng các thực phẩm chức năng chứa vitamin E hay các tinh chất dưỡng da chứa vitamin E sẽ có tác dụng làm sáng da, cải thiện nám, đồi mồi, các đốm nâu.

– Phương pháp mài da: Ở phương pháp này, các bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị chuyên dụng để mài vùng da có xuất hiện các đốm nâu, từ đó giúp cho các đốm nâu bị mài mòn, đồng thời thúc đẩy tăng sản xuất collagen tự nhiên, tái tạo một làn da mới tốt hơn. Bạn nên điều trị phương pháp này tại các cơ sở uy tín, tránh nguy cơ biến chứng nhiễm trùng hay để lại thâm, sẹo xấu trên da.

– Peel da bằng phương pháp hóa học: Đây còn được gọi là phương pháp thay da sinh học, sử dụng một dung dịch acid (với các nồng độ khác nhau tùy tình trạng mỗi người), giúp tái tạo lại làn da một cách nhanh chóng. Khi dung dịch này tiếp xúc với bề mặt da sẽ làm tróc bề mặt da một cách nhẹ nhàng, tạo điều kiện cho tế bào da mới sản sinh và phát triển.

Peel da bằng phương pháp hóa học giúp tái tạo lại làn da một cách nhanh chóng

– Làm mờ đốm nâu trên da bằng Laser: Laser có tác dụng phá vỡ hắc sắc tố trên da một cách nhẹ nhàng, không gây bỏng rát. Laser có hiệu quả tốt trong điều trị nám, tàn nhang và đốm nâu và các vấn đề sắc tố da khác.

Tuy nhiên, khi các đốm nâu có những biểu hiện bất thường như: xuất hiện đột ngột, lan nhanh, gây cảm giác ngứa hay châm chích, chảy máu, vết tròn bị nổi đốm đỏ trên da và ngứa… thì bạn cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp, đúng cách.

Khi gặp các biểu hiện trên hãy đến các cơ sở y tế gần nhất gặp các chuyên gia da liễu để được khám cụ thể. Dưới đây, IVE – Bác sĩ ơi xin giới thiệu cho bạn một số cơ sở y tế có trình độ chuyên môn cao, dịch vụ tốt trên địa bàn thành phố Hà Nội:

Tên Cơ sở y tế Địa chỉ Giá khám da liễu
Tổ hợp y tế MEDIPLUS 99 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội 300,000đ
Phòng khám ĐK QT Thanh Chân Số 6 Nguyễn Thị Thập, KĐT Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội 250,000đ
Phòng khám đa khoa Medelab 86 – 88 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội 150,000đ
Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế Thu Cúc 4 cơ sở tại Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Hà Nội 200,000đ
Bệnh viện E 89 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội 200,000đ

Ngoài ra còn nhiều cơ sở thăm khám da liễu uy tín khác. Bạn có thể gọi tổng đài đặt khám 1900 3367 hoặc để lại thông tin bên dưới để được hỗ trợ đặt khám ưu tiên tại các bệnh viện, phòng khám da liễu uy tín, đặt khám với bác sĩ giỏi theo yêu cầu.

Đặt khám Da liễu tại Bệnh viện, Phòng khám uy tín

Bạn có thể khám da liễu online ngay tại nhà trên ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi. Thông qua cuộc gọi trực tuyến, bác sĩ da liễu online sẽ xem tình trạng da, hỏi về lối sống, sinh hoạt, từ đó chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị, chăm sóc phù hợp. Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc trực tuyến ngay trên ứng dụng.

Tải ứng dụng IVIE – Bác sĩ ơi để đặt khám với bác sĩ da liễu online

Khám online để được bác sĩ da liễu tư vấn tại nhà

Cách chăm sóc da phòng ngừa đốm nâu xuất hiện

Cùng với việc điều trị, chúng ta cần có cách chăm sóc da tốt, phòng ngừa đốm nâu xuất hiện. Sau đây, IVE – Bác sĩ ơi sẽ chia sẻ một số cách chăm sóc da phòng ngừa:

– Sử dụng kem chống nắng mỗi ngày: Kể cả ngày nắng, mưa hay âm u thì bạn vẫn cần phải bôi kem chống nắng. Các bác sĩ khuyến cáo bạn nên sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên, với lượng vừa đủ và bôi lại 4-5 tiếng 1 lần.

Sử dụng kem chống nắng mỗi ngày giúp phòng ngừa đốm nâu xuất hiện

– Che chắn kĩ khi đi ra ngoài: Việc sử dụng áo chống nắng, mũ rộng vành hay kính râm sẽ giúp bảo vệ làn da không xuất hiện thêm các đốm nâu.

– Hạn chế đi ra ngoài khi trời nắng gắt, hay vào ngày có chỉ số UV cao: Khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều là thời gian nắng có xu hướng gây hại cho da nhiều nhất, vì vậy cần tránh ra ngoài vào thời điểm này, đặc biệt là vào mùa hè.

Trên đây là những chia sẻ của IVIE – Bác sĩ ơi về chủ đề xuất hiện các đốm nâu trên da chân, da tay, da mặt và cách xử lý. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích và có cách chăm sóc, bảo vệ tối ưu làn da của mình!

Xuất hiện đốm nâu trên da tay là do đâu?

  • Mặc định

  • Lớn hơn

Bạn rất băn khoăn không biết vì sao trên da tay lại xuất hiện các đốm nâu và nên làm gì để khắc phục. Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện đốm nâu trên da tay.

Để đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, bạn cần tìm hiểu rõ lý do dẫn đến sự xuất hiện đốm nâu trên da tay này.

Làm cách nào để điều trị khỏi tàn nhang- Dr Ngọc
Làm cách nào để điều trị khỏi tàn nhang- Dr Ngọc

Các bài viết liên quan

  1. Xem ngay 8 cách cải thiện tình trạng lão hóa da sớm!
  2. Ứng dụng mới của thuốc điều trị cao huyết áp trong việc ngăn quá trình lão hóa
  3. 4 gia vị làm chậm quá trình lão hóa bạn không nên bỏ qua
  4. Trẻ đẹp rạng ngời với viên uống chống lão hóa, làm đẹp da NMN Premium 21600
  5. Hoạt chất NMN – Bí quyết giúp kéo dài tuổi thọ của người Nhật
  6. Cách sử dụng serum ngừa lão hóa giúp làn da trở nên căng mịn
  7. Nên chọn viên uống trẻ hóa, kéo dài tuổi thọ nào?
  8. Top 5 loại kem chống lão hóa tốt giá bình dân bạn không thể bỏ qua
  9. Bật mí 5 sản phẩm kem dưỡng chống lão hóa da hiệu quả
  10. Tác dụng tuyệt vời của niacinamide trong chu trình chăm sóc da

Theo các chuyên gia về da liễu, tình trạng xuất hiện đốm nâu trên da tay thường không có gì đáng lo ngại. Chúng được gọi là đồi mồi và thường gặp ở người từ sau 50 tuổi.

Theo các chuyên gia về da liễu, tình trạng xuất hiện đốm nâu trên da tay thường không có gì đáng lo ngại. Chúng được gọi là đồi mồi và thường gặp ở người từ sau 50 tuổi.

Vậy nguyên nhân gì khiến các đốm nâu này xuất hiện? Đây có phải là dấu hiệu của lão hóa hay không? Hello Bacsi mời bạn đọc tiếp nội dung sau đây để tìm hiểu và biết cách hạn chế, khắc phục đốm đồi mồi trên da.

Tay nổi đốm nâu trên da nhìn như đồi mồi là do sự sản sinh quá mức hắc sắc tố melanin. Khi da tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím (tia UV) từ ánh nắng mặt trời sẽ làm cho quá trình sản sinh hắc sắc tố diễn ra nhanh hơn.

Đó cũng là lý do vì sao càng tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, bạn càng dễ thấy sự xuất hiện các đốm nâu trên da tay, nhất là người lớn tuổi. Mặt khác, nếu da tay bị nổi đốm nâu với tần suất thường xuyên thì khả năng cao là da tay của bạn có liên quan đến các vấn đề khác như: Nám, tàn nhang…

Một trong những nguyên nhân được các chuyên gia nhắc đến nhiều nhất là do sự ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời.

Cụ thể, việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài sẽ đẩy nhanh tốc độ sản sinh hắc sắc tố da melanin, từ đó khiến cho bề mặt da dễ xuất hiện các đốm nâu hoặc sạm đen nhìn như đốm đồi mồi. Đó chính là sự tích tụ và tập trung quá mức của các hắc sắc tố da tại một điểm.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nghi ngờ rằng, ngoài ánh sáng mặt trời, nguyên nhân khiến các đốm nâu xuất hiện nhiều trên da tay còn có thể liên quan đến yếu tố di truyền, bệnh lý làm tăng hắc sắc tố da quá mức, tác hại của việc sử dụng mỹ phẩm trong thời gian dài, chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng không hợp lý…

Theo đánh giá của Bệnh viện Cleveland Clinic Hoa Kỳ, những đốm nâu xuất hiện đột ngột trên da tay thường không đáng lo ngại. Tên gọi chính xác của những đốm nâu này là đồi mồi (age spots/liver spots).

Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng không phải ai cũng cảm thấy dễ chịu và thoải mái khi trên da tay có các đốm nâu. Vì vậy, nhiều người đã tìm đến các dịch vụ thẩm mỹ hoặc sử dụng các loại kem làm trắng da để điều trị và làm mờ các đốm nâu này.

Trường hợp các đốm nâu xuất hiện nhiều bất thường trên da tay kèm các biểu hiện như bị sưng, bị loét, chảy nước vàng…thì khả năng cao là có liên quan đến tình trạng ung thư da hắc tố (melanoma skin cancer).

Nếu đốm nâu trên da tay của bạn là do đồi mồi, bạn có thể điều trị theo các cách sau:

Nhìn chung, phần lớn các trường hợp xuất hiện các đốm nâu trên da tay chính là các đốm đồi mồi, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tình trạng này thường xuất hiện phổ biến ở những người lớn tuổi hoặc người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Tuy nhiên, cũng không ngoại trừ trường hợp các đốm nâu trên da tay có liên quan đến bệnh ung thư da hắc tố. Do đó để phòng ngừa tình trạng này bạn có thể thực hiện theo các cách sau:

Tình trạng taу nổi đốm nâu như đồi mồi thường gặp đa số đều không nguу hiểm và có thể không cần điều trị. Tuy nhiên nếu bạn nhận thấy chúng xuất hiện bất thường, hãy đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Tình trạng tự nhiên xuất hiện các đốm nâu trên da tay thường không nguy hiểm và không cần điều trị. Tuy nhiên nếu đốm nâu trên da tay đi kèm với các biểu hiện ngứa, lở loét, chảy dịch… bạn hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Miễn trừ trách nhiệm

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Những điều cần biết về bệnh đốm đồi mồi

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Lê Thị Thu Hằng – Bác sĩ Da Liễu – Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng

Bệnh đốm đồi mồi thường xuất hiện ở những vùng da thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng như mặt, bàn tay, cánh tay, vai, ngực. Bệnh thường xuất hiện ở người sau 40 tuổi tuy nhiên cũng có thể xuất hiện ở những người trẻ tuổi hơn.

Xuất hiện đốm nâu trên da chân, da tay, da bụng, da mặt là gì?

Xuất hiện đốm nâu trên da chân, da tay hay da mặt chắc hẳn sẽ khiến các bạn lo lắng, không biết có phải là bệnh. Đừng lo lắng vì tình trạng này hoàn toàn vô hại, không phải là bệnh lý. Đốm nâu là tình trạng tăng sắc tố trên da, liên quan đến melanocyte – một loại tế bào có tác dụng làm tăng sinh sắc tố melanin trên da.

Các đốm nâu xuất hiện ngẫu nhiên trên da chân, da tay, da bụng, da mặt

Các đốm nâu có thể gặp ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất ở các vùng da hở, thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời như tay chân, mặt… Da xuất hiện đốm nâu thường có màu sắc đa dạng từ nâu nhạt đến đậm.

Xuất hiện các đốm nâu trên da chân, tay có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, cả người già và trẻ, trên cả nam và nữ.

Ai BỊ TĂNG ĐẮC TỐ DA HAY BỊ NỔI NHỮNG ĐỐM NÂU THÌ XEM HẾT CLIP NÀY NHA
Ai BỊ TĂNG ĐẮC TỐ DA HAY BỊ NỔI NHỮNG ĐỐM NÂU THÌ XEM HẾT CLIP NÀY NHA

Sử dụng chanh tươi làm giảm đốm nâu trên tay

Chanh tươi là loại quả rất giàu vitamin C và chứa nhiều các dưỡng chất thiết yếu, có tác dụng tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa da lão hóa . Trong chanh còn chứa nhiều acid citric có tính diệt khuẩn cao, giúp tẩy tế bào chết, làm da trắng sáng trở lại khi xuất hiện đốm nâu trên da tay.

Nguyên liệu

  • 1 quả chanh tươi

  • Bột mì (tùy chọn)

Hướng dẫn

Sử dụng chanh tươi làm giảm đốm nâu trên tay

  • Chuẩn bị chanh tươi và cắt thành lát mỏng.

  • Rửa sạch tay và lau khô.

  • Lấy một lát chanh và áp lên vùng da bị đốm nâu trên tay.

  • Nhẹ nhàng mát xa da trong vòng 2-3 phút, tập trung vào vùng da xuất hiện đốm nâu.

  • Nếu bạn cảm thấy da khô hoặc kích ứng, bạn có thể thêm một ít bột mỳ lên lát chanh để làm giảm độ axit của chanh.

  • Để lát chanh trên da trong khoảng 10-15 phút.

  • Sau đó, rửa sạch với nước ấm.

  • Thực hiện 2-3 lần mỗi tuần cho đến khi thấy kết quả mong muốn.

Lưu ý

Nếu bạn có da nhạy cảm, trước khi sử dụng chanh hoặc bất kỳ loại nguyên liệu nào trên da, hãy thử nghiệm trên một vùng nhỏ của da trước để đảm bảo không có dấu hiệu kích ứng hoặc phản ứng không mong muốn. Nếu có bất kỳ kích ứng nào, ngưng sử dụng ngay lập tức.

Nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân

Như đã biết, nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân chủ yếu là do tác động của ánh nắng mặt trời chiếu lên da. Ngoài ra có một số nguyên nhân khác tương đối đa dạng, như:

  • Bệnh vảy nến

  • Do da bị nổi mụn

  • Da có vết thương hở, vết côn trùng cắn, vết bỏng

  • Thay đổi nội tiết tố: mang thai, sinh con, tiền mãn kinh, bệnh tuyến giáp…

  • Kích ứng da do các sản phẩm chăm sóc da

Nguyên nhân xuất hiện đốm nâu trên da chân chủ yếu là do tác động của ánh nắng mặt trời

Cách điều trị đồi mồi ở tay và cổ tại nhà liệu bạn đã biết | Mỹ Duyên Salala
Cách điều trị đồi mồi ở tay và cổ tại nhà liệu bạn đã biết | Mỹ Duyên Salala

Cách điều trị tăng sắc tố da ở tay

Hiện nay, có nhiều phương pháp để điều trị tăng sắc tố da ở tay hay những vị trí khác bao gồm sử dụng công nghệ hiện đại, kem bôi da hoặc nguyên liệu tự nhiên. Tuy nhiên, với bất kỳ phương pháp nào, trước tiên bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám. Từ kết quả kiểm tra, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị thích hợp để không gây ảnh hưởng sức khoẻ.

Sử dụng kem bôi da

Hiện nay, một số loại kem bôi da có tác dụng làm mờ các vết nám, thâm sạm trên da. Bạn cần chú ý các loại kem có chứa thành phần acid kojic, acid azelaic, acid salicylic, vitamin C, E, retinol,… cho hiệu quả trong việc ức chế quá trình tăng sản xuất melanin, cải thiện tình trạng tăng sắc tố da.

Các loại kem bôi có tác dụng giúp da tay đều màu, cải thiện tình trạng tăng sắc tố

Sử dụng công nghệ cao

Một số phương pháp điều trị tăng sắc tố da ở tay được áp dụng hiện nay là:

  • Peel da hoá học.
  • Bắn tia laser để phân huỷ những tế bào da tăng sắc tố, tái tạo da mới.
  • Liệu pháp xung ánh sáng nhằm kích thích quá trình hình thành các sợi collagen trong lớp biểu bì.
  • Mài mòn da để loại bỏ phần da tay tăng sắc tố.
  • Truyền tế bào gốc, vi cấy collagen cũng là những phương pháp trị liệu tăng sắc tố da ở tay không xâm lấn giúp tái tạo các tế bào bị tổn thương một cách toàn diện, nhanh chóng.

Sử dụng nguyên liệu tự nhiên

Nhiều người lựa chọn phương pháp điều trị tăng sắc tố da bằng các nguyên liệu tự nhiên, sẵn có, vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo an toàn cho da. Một số phương pháp trị liệu bằng nguyên liệu tự nhiên mà bạn có thể tham khảo để cải thiện tình trạng tăng sắc tố da ở tay là:

  • Thoa trực tiếp nước cốt chanh lên vùng da bị đổi màu. Chanh có chứa thành phần acid citric, vitamin C,… giúp loại bỏ những vết thâm, sạm hiệu quả.
  • Khoai tây cắt mỏng, đắp lên phần da tay bị tăng sắc tố. Thành phần vitamin B6, C, các chất khoáng như kali, kẽm, photpho trong khoai tây sẽ giúp loại bỏ tế bào da chết, tái tạo collagen và tế bào da mới để thay thế các lớp da bị sạm màu.
  • Dưa chuột có hàm lượng nước cao và giàu vitamin, chất chống oxy hoá vừa có tác dụng cấp ẩm vừa cải thiện tình trạng tăng sắc tố da hiệu quả. Bạn chỉ cần cắt mỏng dưa chuột và đắp trực tiếp lên vùng da tay bị đổi màu.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng nghệ, mật ong, sữa chua, nha đam,… để cải thiện tình trạng da tay tăng sắc tố. Mặc dù tăng sắc tố da tay hầu như không gây nguy hiểm nhưng trong một số trường hợp bệnh lý, bạn cần phải được thăm khám và điều trị nhằm tránh biến chứng.

Có thể dùng dưa chuột để loại bỏ các vết thâm, sạm giúp da đều màu tự nhiên

Để kiểm tra sức khỏe của da hoặc các bệnh lý khác, bạn có thể lựa chọn Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Mọi thông tin cần được tư vấn hoặc đặt lịch khám với bác sĩ chuyên khoa, quý khách hàng vui lòng gọi về tổng đài của MEDLATEC theo số 1900 56 56 56, Tổng đài viên của bệnh viện sẽ hỗ trợ bạn 24/7.

Nguyên nhân xuất hiện đốm đồi mồi

Melanin là hắc sắc tố da được sản xuất bởi các tế bào melanocyte bên dưới lớp biểu bì, có tác dụng bảo vệ làn da trước tác hại của các tia UV trong ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, khi melanin tập trung với mật độ lớn sẽ gây tình trạng đồi mồi, nám da, sạm da,…

Có nhiều nguyên nhân gây tăng melanin, các nguyên nhân này có thể được chia thành 2 nhóm gồm:

  • Các yếu tố bên ngoài

Phổ biến nhất là tia UV trong ánh nắng mặt trời. Tia UV có thể gây peroxy hóa lipid màng tế bào, tạo ra các gốc tự do, kích thích hắc bào sản xuất thừa melanin. Khi cơ thể bước vào tuổi trung niên, khả năng tự đào thải của da suy yếu dần, một số melanin có thể tích tụ lại trên bề mặt da gây tình trạng đồi mồi.

Các nguyên nhân từ bên ngoài khác như: sử dụng một số thuốc gây nhạy cảm ánh nắng mà không có biện pháp bảo vệ khi tiếp xúc ánh nắng (các thuốc như Tetracyclin, Sulfamid, Doxycyclin,..), sử dụng một số mỹ phẩm làm da nhạy cảm với ánh nắng,…

  • Các yếu tố bên trong

Như di truyền, rối loạn nội tiết khi mang thai, uống thuốc tránh thai hoặc thuốc nội tiết, chế độ dinh dưỡng không đầy đủ,… làm thúc đẩy quá trình sản xuất melanin.

ĐỒI MỒI XUẤT HIỆN DO ĐÂU? ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ ❓ - Mỹ phẩm FOB
ĐỒI MỒI XUẤT HIỆN DO ĐÂU? ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ ❓ – Mỹ phẩm FOB

Keywords searched by users: xuất hiện đốm nâu trên da tay

7+ Mẹo Dân Gian Chữa Đốm Nâu Trên Da Tay Đơn Giản Tại Nhà
7+ Mẹo Dân Gian Chữa Đốm Nâu Trên Da Tay Đơn Giản Tại Nhà
Cách Trị Đốm Nâu Trên Da Tay Dễ Dàng Tại Nhà
Cách Trị Đốm Nâu Trên Da Tay Dễ Dàng Tại Nhà
Nhiều Người Bị Cháy Da, Xuất Hiện Đốm Giống Đồi Mồi Sau Khi Đi Biển Ngày  Nắng
Nhiều Người Bị Cháy Da, Xuất Hiện Đốm Giống Đồi Mồi Sau Khi Đi Biển Ngày Nắng
Tự Chữa Khỏi 95% Đốm Nâu Ở Tay, Cô Nàng Này Bày Sẵn 4 Kinh Nghiệm Và 2 Tuýp  Kem Bôi Để Các Chị Em Học Theo
Tự Chữa Khỏi 95% Đốm Nâu Ở Tay, Cô Nàng Này Bày Sẵn 4 Kinh Nghiệm Và 2 Tuýp Kem Bôi Để Các Chị Em Học Theo
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Chân, Tay, Bụng, Da Mặt Là Bệnh Gì? Cách Xử
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Chân, Tay, Bụng, Da Mặt Là Bệnh Gì? Cách Xử
Xuất Hiện Vết Thâm Đen Trên Da Tay: Cảnh Báo Nguy Hiểm Cần Chú Ý
Xuất Hiện Vết Thâm Đen Trên Da Tay: Cảnh Báo Nguy Hiểm Cần Chú Ý
Con Trai Bị Nổi Đốm Nâu Trên Da, Á Hậu Hoàng Oanh Lo Lắng Lên Mạng Hỏi Các  'Mẹ Bỉm'
Con Trai Bị Nổi Đốm Nâu Trên Da, Á Hậu Hoàng Oanh Lo Lắng Lên Mạng Hỏi Các ‘Mẹ Bỉm’
Xuất Hiện Đốm Nâu Không Ngứa Trên Tay Là Bị Sao?
Xuất Hiện Đốm Nâu Không Ngứa Trên Tay Là Bị Sao?
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Là Bị Gì? Xử Lý Thế Nào?
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Là Bị Gì? Xử Lý Thế Nào?
Tự Chữa Khỏi 95% Đốm Nâu Ở Tay, Cô Nàng Này Bày Sẵn 4 Kinh Nghiệm Và 2 Tuýp  Kem Bôi Để Các Chị Em Học Theo
Tự Chữa Khỏi 95% Đốm Nâu Ở Tay, Cô Nàng Này Bày Sẵn 4 Kinh Nghiệm Và 2 Tuýp Kem Bôi Để Các Chị Em Học Theo
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Phải Làm Sao? – Mshop
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Phải Làm Sao? – Mshop
Tình Trạng Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Như Đồi Mồi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì |  Blog
Tình Trạng Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Như Đồi Mồi Là Dấu Hiệu Bệnh Gì | Blog
Da Nổi Đốm Nâu Ngứa Là Bệnh Gì? Bật Mí Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
Da Nổi Đốm Nâu Ngứa Là Bệnh Gì? Bật Mí Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
Phần 1: Chăm Sóc Da Tay Và Da Cổ Có Quan Trọng?
Phần 1: Chăm Sóc Da Tay Và Da Cổ Có Quan Trọng?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Xuất Hiện Đốm Đen Trên Da, Nguyên Nhân Do Đâu?
Xuất Hiện Đốm Đen Trên Da, Nguyên Nhân Do Đâu?
Hãy Cẩn Thận Với Những Đốm Đen Trên Tay, Miệng, Cảnh Báo Nguy Cơ Ung Thư Cao
Hãy Cẩn Thận Với Những Đốm Đen Trên Tay, Miệng, Cảnh Báo Nguy Cơ Ung Thư Cao
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Phải Làm Sao? – Mshop
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Phải Làm Sao? – Mshop
Da Nổi Đốm Nâu Ngứa Là Bệnh Gì? Bật Mí Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
Da Nổi Đốm Nâu Ngứa Là Bệnh Gì? Bật Mí Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất
Da Tay Tự Nhiên Xuất Hiện Đốm Nâu, Đốm Đen Như Đồi Mồi Là Bị Gì?
Da Tay Tự Nhiên Xuất Hiện Đốm Nâu, Đốm Đen Như Đồi Mồi Là Bị Gì?
6 Dấu Hiệu Trên Da Cảnh Báo Bệnh Tiểu Đường Trong Cơ Thể
6 Dấu Hiệu Trên Da Cảnh Báo Bệnh Tiểu Đường Trong Cơ Thể
Cách Loại Bỏ Những Đốm Nâu Sần Sùi Trên Da
Cách Loại Bỏ Những Đốm Nâu Sần Sùi Trên Da
Phát Hiện Ung Thư Da Từ Dấu Hiệu Lạ Lòng Bàn Tay
Phát Hiện Ung Thư Da Từ Dấu Hiệu Lạ Lòng Bàn Tay
Nám Da Tay: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tại Nhà Hello Bacsi
Nám Da Tay: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tại Nhà Hello Bacsi
Bệnh Hiếm: Da Bé 10 Tuổi Nổi Chấm Đen, Đỏ Chi Chít Sau Khi Chơi Ở Vườn Cây  | Báo Dân Trí
Bệnh Hiếm: Da Bé 10 Tuổi Nổi Chấm Đen, Đỏ Chi Chít Sau Khi Chơi Ở Vườn Cây | Báo Dân Trí
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da (Chân, Bụng, Mặt,...) Do Đâu?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da (Chân, Bụng, Mặt,…) Do Đâu?
Cách Trị Đốm Nâu Trên Da Tay Dễ Dàng Tại Nhà
Cách Trị Đốm Nâu Trên Da Tay Dễ Dàng Tại Nhà
Đốm Nâu Ở Nách
Đốm Nâu Ở Nách
Da Nổi Đốm Nâu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục
Da Nổi Đốm Nâu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục
Xuất Hiện Các Đốm Nâu Trên Cơ Thể, Cảnh Báo Bệnh Gì Ở Làn Da?
Xuất Hiện Các Đốm Nâu Trên Cơ Thể, Cảnh Báo Bệnh Gì Ở Làn Da?
Da Tay Xuất Hiện Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không?
Da Tay Xuất Hiện Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không?
Trẻ Bị Nổi Đốm Nâu Trên Da Là Do Nguyên Nhân Nào? Cách Điều Trị Đốm Nâu  Trên Da Chân, Da Tay, Da Mặt, Da Bụng
Trẻ Bị Nổi Đốm Nâu Trên Da Là Do Nguyên Nhân Nào? Cách Điều Trị Đốm Nâu Trên Da Chân, Da Tay, Da Mặt, Da Bụng
Bệnh Hiếm: Da Bé 10 Tuổi Nổi Chấm Đen, Đỏ Chi Chít Sau Khi Chơi Ở Vườn Cây  | Báo Dân Trí
Bệnh Hiếm: Da Bé 10 Tuổi Nổi Chấm Đen, Đỏ Chi Chít Sau Khi Chơi Ở Vườn Cây | Báo Dân Trí
Nguyên Nhân Xuất Hiện Đốm Đen Và Giải Pháp Tiết Kiệm - Hiệu Quả
Nguyên Nhân Xuất Hiện Đốm Đen Và Giải Pháp Tiết Kiệm – Hiệu Quả
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất
Cẩn Thận Nhiễm Nấm Đen Cả Năm Dễ Lầm Thành Bớt Sắc Tố
Cẩn Thận Nhiễm Nấm Đen Cả Năm Dễ Lầm Thành Bớt Sắc Tố
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Do Đâu?
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Do Đâu?
Nổi Đốm Trắng Trên Da? Điều Gì Đã Gây Ra Chúng - Vietskin
Nổi Đốm Trắng Trên Da? Điều Gì Đã Gây Ra Chúng – Vietskin
Chân Xuất Hiện Nhiều Đốm Nâu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị?
Chân Xuất Hiện Nhiều Đốm Nâu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Tay Là Hiện Tượng Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
Mách Bạn Bí Quyết Hạn Chế Nám Mờ Thâm, Lấy Lại Làn Da Tuổi 20
Mách Bạn Bí Quyết Hạn Chế Nám Mờ Thâm, Lấy Lại Làn Da Tuổi 20
Tại Sao Da Bị Đồi Mồi? Làm Thế Nào Để Xóa Đốm Nâu Đồi Mồi?
Tại Sao Da Bị Đồi Mồi? Làm Thế Nào Để Xóa Đốm Nâu Đồi Mồi?
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Chân, Tay, Bụng, Da Mặt Là Bệnh Gì? Cách Xử
Xuất Hiện Đốm Nâu Trên Da Chân, Tay, Bụng, Da Mặt Là Bệnh Gì? Cách Xử
Da Nổi Đốm Nâu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục
Da Nổi Đốm Nâu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục
Nguyên Nhân Lòng Bàn Tay Nổi Đốm Đỏ Là Gì?
Nguyên Nhân Lòng Bàn Tay Nổi Đốm Đỏ Là Gì?
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Trị Như Thế Nào
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Trị Như Thế Nào
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Là Do Nguyên Nhân Nào? - Long Châu
Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Là Do Nguyên Nhân Nào? – Long Châu
Mu Bàn Tay Bị Nổi Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không? – Be Nature Cosmetic
Mu Bàn Tay Bị Nổi Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không? – Be Nature Cosmetic
7 Triệu Chứng Ở Móng Tay Không Nên Bỏ Qua | Báo Dân Trí
7 Triệu Chứng Ở Móng Tay Không Nên Bỏ Qua | Báo Dân Trí
Da Tay Xuất Hiện Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không?
Da Tay Xuất Hiện Đốm Nâu Có Nguy Hiểm Không?
Những Điều Cần Biết Về Bệnh Đốm Đồi Mồi | Vinmec
Những Điều Cần Biết Về Bệnh Đốm Đồi Mồi | Vinmec
Có Thể Làm Mờ Đốm Nâu Trên Da Theo Những Cách Nào? - Rilastil Việt Nam
Có Thể Làm Mờ Đốm Nâu Trên Da Theo Những Cách Nào? – Rilastil Việt Nam
Da Tay Nổi Nhiều Đốm Nâu Có Phải Tàn Nhang Không?
Da Tay Nổi Nhiều Đốm Nâu Có Phải Tàn Nhang Không?
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Là Bị Gì? Xử Lý Thế Nào?
Tay Nổi Đốm Nâu Như Đồi Mồi Là Bị Gì? Xử Lý Thế Nào?
Điều Trị Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Và Cách Phòng Tránh
Điều Trị Da Nổi Đốm Nâu Không Ngứa Và Cách Phòng Tránh
Đốm Nâu Là Gì? Phương Pháp Làm Mờ Đốm Nâu Trên Gò Má Hiệu Quả
Đốm Nâu Là Gì? Phương Pháp Làm Mờ Đốm Nâu Trên Gò Má Hiệu Quả
Dấu Hiệu Trên Da Cảnh Báo Bệnh Thận - Vnexpress Sức Khỏe
Dấu Hiệu Trên Da Cảnh Báo Bệnh Thận – Vnexpress Sức Khỏe
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Da Tay Bị Nổi Đốm Nâu Phải Làm Sao? Cảnh Báo Điều Gì?
Nấm Da Nigra ( Tinea Nigra)
Nấm Da Nigra ( Tinea Nigra)
Viêm Da Dị Ứng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa
Viêm Da Dị Ứng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa
Đồi Mồi: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Chẩn Đoán, Điều Trị | Bomtech
Đồi Mồi: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Chẩn Đoán, Điều Trị | Bomtech
Móng Tay Có Đốm Trắng Cảnh Báo Bệnh Gì? Có Đáng Lo? | Tiki
Móng Tay Có Đốm Trắng Cảnh Báo Bệnh Gì? Có Đáng Lo? | Tiki
Nổi Đốm Trắng Trên Da? Điều Gì Đã Gây Ra Chúng - Vietskin
Nổi Đốm Trắng Trên Da? Điều Gì Đã Gây Ra Chúng – Vietskin
Bệnh Vảy Nến: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Phòng Ngừa
Bệnh Vảy Nến: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Phòng Ngừa

See more here: sixsensesspa.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *